Những quốc gia nào trên thế giới đã sử dụng LTE tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công?

Hiện nay, mọi người đều cho rằng, LTE là công nghệ kết nối không dây tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công. Nhiều nước, bao gồm cả Mỹ, Hàn Quốc và Anh đã có kế hoạch sử dụng công nghệ không dây để triển khai các mạng đảm bảo an toàn xã hội. Nguyên nhân dẫn đến việc họ phải triển khai những mạng đó là những sự cố nghiêm trọng như là sự kiện ngày 11/9, cơn bão Katrina và vụ cháy phà năm 2014 tại Hàn Quốc. Trong một số trường hợp, những mạng này được triển khai trên băng tần PPDR riêng, tuy nhiên cũng có những nơi, như là tại Anh, các mạng này được triển khai trên những băng tần dùng chung, được chia sẻ. Một điểm chung của các mạng LTE phục vụ an toàn xã hội là hoạt động dựa trên tài nguyên mạng do các nhà mạng di động cung cấp. Mỗi yêu cầu cần có một giải pháp riêng và hiện tại không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu.

 Trên cơ sở những thành công của những quốc gia đó, ông có thể khuyến cáo gì cho Việt Nam? Nếu Việt Nam ứng dụng LTE vào các dịch vụ công theo ông sẽ tác động như thế nào?

Không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu và mỗi quốc gia đều cần phải xác định được những tiêu chí riêng nhằm cho phép họ khai thác tối đa giá trị từ phổ tần và cơ sở hạ tầng hiện có. Việt Nam có thể xem xét sử dụng môi trường mạng dùng chung với khả năng tận dụng được những trang thiết bị đã được triển khai, đặc biệt là trong mạng 4G và khai thác một hệ sinh thái ứng dụng đang ngày một phát triển với vai trò quan trọng trong các kế hoạch triển khai dự án thành phố thông minh trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Những dịch vụ trọng yếu thường được quản lý xuyên suốt trên nền tảng và cách tiếp cận dựa trên một nền tảng duy nhất sẽ góp phần tối ưu hóa chi phí quản lý những môi trường mạng này.

Để đưa LTE vào các dịch vụ công có nhất thiết phải phủ sóng rộng khắp cả nước hay không?

Các dịch vụ công có vai trò thiết yếu và về nguyên tắc, cần được cung cấp đến tất cả mọi người dân. Mặc dù mục tiêu cuối cùng là mở rộng vùng phủ sóng với một cơ sở hạ tầng được tối ưu hóa ở mức độ cao nhất, những dự án triển khai ban đầu có thể tập trung vào những khu đô thị lớn tại các thành phố cùng với các kế hoạch xây dựng thành phố thông minh đang được triển khai. Đây là cách tiếp cận mà nhiều quốc gia đã sử dụng trong quá trình chuyển đổi các dich vụ trọng yếu hoặc dịch vụ an toàn xã hội sang nền tảng mạng băng rộng.

" />

Việt Nam nên dùng 4G kết nối cho thành phố thông minh và dịch vụ công

Những quốc gia nào trên thế giới đã sử dụng LTE tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công?ệtNamnêndùngGkếtnốichothànhphốthôngminhvàdịchvụcôđt vn

Hiện nay, mọi người đều cho rằng, LTE là công nghệ kết nối không dây tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công. Nhiều nước, bao gồm cả Mỹ, Hàn Quốc và Anh đã có kế hoạch sử dụng công nghệ không dây để triển khai các mạng đảm bảo an toàn xã hội. Nguyên nhân dẫn đến việc họ phải triển khai những mạng đó là những sự cố nghiêm trọng như là sự kiện ngày 11/9, cơn bão Katrina và vụ cháy phà năm 2014 tại Hàn Quốc. Trong một số trường hợp, những mạng này được triển khai trên băng tần PPDR riêng, tuy nhiên cũng có những nơi, như là tại Anh, các mạng này được triển khai trên những băng tần dùng chung, được chia sẻ. Một điểm chung của các mạng LTE phục vụ an toàn xã hội là hoạt động dựa trên tài nguyên mạng do các nhà mạng di động cung cấp. Mỗi yêu cầu cần có một giải pháp riêng và hiện tại không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu.

 Trên cơ sở những thành công của những quốc gia đó, ông có thể khuyến cáo gì cho Việt Nam? Nếu Việt Nam ứng dụng LTE vào các dịch vụ công theo ông sẽ tác động như thế nào?

Không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu và mỗi quốc gia đều cần phải xác định được những tiêu chí riêng nhằm cho phép họ khai thác tối đa giá trị từ phổ tần và cơ sở hạ tầng hiện có. Việt Nam có thể xem xét sử dụng môi trường mạng dùng chung với khả năng tận dụng được những trang thiết bị đã được triển khai, đặc biệt là trong mạng 4G và khai thác một hệ sinh thái ứng dụng đang ngày một phát triển với vai trò quan trọng trong các kế hoạch triển khai dự án thành phố thông minh trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Những dịch vụ trọng yếu thường được quản lý xuyên suốt trên nền tảng và cách tiếp cận dựa trên một nền tảng duy nhất sẽ góp phần tối ưu hóa chi phí quản lý những môi trường mạng này.

Để đưa LTE vào các dịch vụ công có nhất thiết phải phủ sóng rộng khắp cả nước hay không?

Các dịch vụ công có vai trò thiết yếu và về nguyên tắc, cần được cung cấp đến tất cả mọi người dân. Mặc dù mục tiêu cuối cùng là mở rộng vùng phủ sóng với một cơ sở hạ tầng được tối ưu hóa ở mức độ cao nhất, những dự án triển khai ban đầu có thể tập trung vào những khu đô thị lớn tại các thành phố cùng với các kế hoạch xây dựng thành phố thông minh đang được triển khai. Đây là cách tiếp cận mà nhiều quốc gia đã sử dụng trong quá trình chuyển đổi các dich vụ trọng yếu hoặc dịch vụ an toàn xã hội sang nền tảng mạng băng rộng.