您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo KKS 1925 Kalisz vs GKS Jastrzebie, 22h ngày 8/8
NEWS2025-04-10 04:15:47【Nhận định】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoKKSKaliszvsGKSJastrzebiehngàlịch đá banh Nguyễn Quang Hải - 0lịch đá banhlịch đá banh、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4: Hướng tới Top 4
- Apple Store ở Trung Quốc đóng cửa vì lo ngại virus corona
- Google Assistant sẽ được tích hợp vào ứng dụng Tin nhắn
- Bị tố gian lận, nhân viên cây xăng túm tóc khách hàng
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- Xe Ấn Độ vào Việt Nam, 154 triệu đồng/chiếc
- Khoảnh khắc sao Real ngất ngây trên đỉnh vinh quang
- Top 10 pha phản công nhanh nhất mọi thời đại
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- Tết phải ôm điện thoại một mình? Thay vì lướt Facebook bạn có thể thử các hoạt động này
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Thiết kế đôi khi là một nghề rất thú vị, được nhiều người ca tụng vì nó gián tiếp làm đẹp cho cuộc sống thông qua những công trình hay đồ vật, trò chơi. Thế nhưng có những thiết kế thay vì khiến người ta trầm trồ thán phục thì lại khiến người nhìn không khỏi ngán ngẩm.
Trong loạt ảnh dưới đây, chúng ta sẽ có cơ hội xem qua những thiết kế oái oăm và kỳ dị trên thế giới. Có những thiết kế quả thực sẽ khiến người xem không khỏi phì cười. Và cũng có thiết kế chắc chắn sẽ khiến bạn phải đau đầu lý giải tại sao lại có người nghĩ ra được những thứ oái oăm đến vậy.
Không biết ai nghĩ ra hệ thống nút bấm thang máy này nhưng quả thực ai vào đây cũng vã mồ hôi vì không biết phải chọn nút bấm nào để lên đúng tầng
Chiếc cầu trượt được thiết kế dành riêng cho những ai ưa thích mạo hiểm
Đến khó hiểu ai lại làm cái khay đựng trứng có 11 ô thế kia, còn quả lẻ này thì tính sao?
Khi bạn muốn chơi cầu trượt nhưng quản lý công viên không cho vì không an toàn
Ai mà dám đi vào làn xe đạp đây
Có lẽ con đường này được tạo ra dành cho các vận động viên chuyên về bộ môn xe đạp địa hình
Đây là một trong số những nhà vệ sinh có độ riêng tư thấp nhất thế giới
Nhiều người có lẽ sẽ chẳng dám di cầu thang này vì lo sẽ bị hoa mắt chóng mặt và ngã chổng vó
Những người đẩy xe lăn cho người tàn tật chắc sẽ phải khỏe lắm mới có thể đẩy được họ đi qua con đường này
Vị trí cái cống có vẻ không an toàn lắm với người đi xe đạp
Không hiểu ai lại làm cửa nhà vệ sinh như thế này?
Hy sinh độ bền của thanh dầm chỉ để luồn đường ống qua
Wow, quả là một ý tưởng nhà vệ sinh rộng rãi và thân thiện với… tất cả mọi người
Việc tìm đường lên cầu thang có vẻ sẽ không hề đơn giản
Một ý tưởng không hay cho lắm khi ổ điện đặt ngay dưới vòi hoa sen
Việc tra khóa vào ổ cũng khó lắm à nha
Ở một góc nhìn khác của bức ảnh cô người mẫu
Có lẽ người chủ sẽ chẳng bao giờ dám mở cánh cửa này nếu như không muốn bị gẫy mất mấy cái xương
Thật khó để hình dung khi nước trong bồn rửa này chạm tới ổ điện
Căn phòng bé nhỏ kia ra đời với mục đích gì?
Cửa hàng này nói rằng "Chúng tôi có thể sửa mọi thứ", ấy vậy mà đến cái chuông cửa cũng bị hỏng và phải bảo khách gõ cửa thật mạnh
Đến việc rửa tay thôi mà cũng gặp khó khăn là sao?
">Chùm ảnh: Không biết ai lại làm ra những thiết kế oái ăm và đầy tính thách đố này?
Nokia 9 PureView thiết kế từ khung kim loại và hai mặt kính, chống nước và bụi theo chuẩn IP67. Thiết bị sử dụng màn hình P-OLED 5.99 inch, tương thích với HDR 10, độ phân giải 2880 x 1440 pixel. Kính cường lực Gorilla Glass 5 giữ cho màn hình được an toàn khỏi các vết trầy xước. Nokia chọn dùng máy quét vân tay dưới màn hình – xu hướng mới nhất nhưng bạn cũng có thể mở điện thoại bằng gương mặt.
Một điểm bất thường là HMD lại dùng chip Snapdragon 845 cho Nokia 9, lỗi thời hơn một chút so với Snapdragon 855. Máy chỉ có màu duy nhất là xanh Midnight Blue và một phiên bản duy nhất RAM 6GB, bộ nhớ 128GB có thể mở rộng.
Về camera, Nokia 9 PureView có 5 camera 12MP ở mặt sau, tất cả đều dùng ống kính Zeiss f/1.8. Hai trong số các camera là RGB, số còn lại đơn sắc. Camera ToF thứ sáu đóng vai trò ghi nhận chiều sâu. Đèn flash LED dual-tone là thứ cuối cùng bạn nhìn thấy ở mặt sau. 5 ống kính đều có tiêu cự cố định 28mm. Bạn không có camera tele hay góc rộng, Nokia 9 cũng không sở hữu bất kỳ chế độ chụp ảnh thú vị nào. PureView chưa bao giờ có mục tiêu trở thành camera toàn năng mà chỉ cung cấp chất lượng hình ảnh xuất sắc, ngang ngửa camera truyền thống.
">Nokia 9 PureView không dành cho người mắc hội chứng 'sợ lỗ'
- BVThanh Nhàn (Hà Nội) cho biết bác sĩ Tùng đang xử trí cấp cứu cho bệnh nhân thì bịmột người đàn ông xông vào đánh gây thương tích.>> Bị hành hung, bác sĩ gánh hết trách nhiệm?">
Bác sỹ BV Thanh Nhàn bị đánh vỡ xương mặt
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
Xin chào mọi người. Little Peanut nhỏ xinh sẽ phục vụ thức ăn cho bạn đây" - chú robot nói bằng tiếng Trung Quốc. "Chúc ngon miệng nhé. Nếu cần thêm gì, làm ơn nhắn tin cho nhân viên trên WeChat".
Nhiều robot đã được triển khai trên mỗi tầng lầu của khách sạn cao 16 tầng này, từ ngày 27 và 28 tháng 1, nhằm hạn chế sự tiếp xúc giữa người với người và ngăn chặn sự lây lan của chủng virus 2019-nCoV đang hoành hành ở Trung Quốc.
Được biết, các hành khách trên chuyến bay từ Singapore đến Hàng Châu hiện đang bị cách ly sau khi hai trong số hơn 335 người cùng bay bị phát hiện có triệu chứng sốt.
Tính đến sáng thứ tư vừa qua theo giờ địa phương, virus Corona đã giết chết 132 người ở Trung Quốc và lây nhiễm gần 6.000 người trên toàn cầu.
Virus này đã lây lan ra ít nhất 16 quốc gia ngoài Trung Quốc, bao gồm: Úc, Campuchia, Canada, Pháp, Đức, Bờ biển ngà, Nhật Bản, Malaysia, Nepal, Singapore, Hàn Quốc, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ, và Việt Nam.
Tham khảo: BusinessInsider
">Giữa đại dịch, dân Trung Quốc dùng robot để giao đồ ăn cho người bệnh bị cách ly
Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá
Vậy ngành TT&TT và các lĩnh vực đang trực tiếp được Bộ TT&TT quản lý sẽ cần thay đổi tư duy và chính sách như thế nào để có thể phát triển đột phá nhờ CMCN 4.0, góp phần vào sự phát triển của đất nước?
Nền tảng của thương mại điện tử
Từ một thị trường chuyển phát đã bão hòa, bị thua lỗ, trở thành gánh nặng, các doanh nghiệp bưu chính đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành nền tảng phát triển của thương mại điện tử (TMĐT). TMĐT giúp thị trường phát triển mạnh mẽ các kết nối cung cầu trong thế giới ảo. Nhưng cần có một dòng chảy vật lý tương tự thế giới thực, một kết nối vật lý trong thế giới thực. Đó chính là mạng lưới bưu chính. Bưu chính phải đảm bảo dòng chảy hàng hoá trong thế giới thực, đó chính là tương lai, là không gian vô hạn của bưu chính.
Nhưng để trở thành nền tảng phát triển TMĐT, bản thân các doanh nghiệp bưu chính cũng cần thay đổi tư duy. Thay vì chỉ làm dịch vụ chuyển phát hàng hóa, bưu chính phải đặt mục tiêu xa hơn, sở hữu và khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả hơn để từ một dịch vụ cơ bản, doanh nghiệp có thể tiếp cận để cung cấp thêm các dịch vụ khác tới khách hàng. Nếu doanh nghiệp bưu chính cung cấp được nhiều dịch vụ khác nữa trên tập khách hàng của mình thì doanh thu sẽ tăng lên nhiều lần. Lĩnh vực bưu chính lúc đó không chỉ là doanh nghiệp tỷ USD, mà sẽ là doanh nghiệp hàng chục tỷ USD.
Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp bưu chính phải thành lập một bộ phận chuyên biệt để đẩy mạnh ứng dụng ICT vào mọi hoạt động của mình. ICT không chỉ giúp đổi mới các hoạt động truyền thống, mà còn có thể tạo ra các lĩnh vực mới. Bưu chính phải thực hiện chuyển đổi số triệt để thì mới có thể sáng tạo, phát triển nhiều dịch vụ mới.
Một số doanh nghiệp bưu chính lớn đã chuyển hướng sang doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ. Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương tập trung phát triển TMĐT, chú trọng xây dựng các platform (nền tảng) công nghệ cho hoạt động bưu chính.
Vì một Việt Nam số
Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World). Với nhận thức và xu hướng tiến tới chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã chính thức đề nghị đổi tên hội nghị thành Digital World và được Liên minh Viễn thông thế giới ITU chấp thuận.
Trong quá trình chuyển đổi số, quan trọng nhất là chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT và làm chủ các công nghệ nền tảng của chuyển đổi số như IoT, Big Data, AI... Để chuyển đổi như vậy, các doanh nghiệp viễn thông cần nhận thức được sứ mệnh của mình với quốc gia, đó là xây dựng hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cho chuyển đổi số, cho một Việt Nam số, (Digital Vietnam). Không chỉ là hạ tầng viễn thông theo khái niệm truyền thống, mà còn là hạ tầng dữ liệu, lưu trữ và xử lý dữ liệu, hạ tầng IoT, hạ tầng về cung cấp ứng dụng như dịch vụ.
Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam được tổ chức ở Hà Nội sáng 14/11, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định: “5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà”; “Kết nối vạn vật sẽ yêu cầu một cách đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, đối với dân tộc. Mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật - hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu trong CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước và cả đi đầu. Mạng lưới, hạ tầng kết nối phải có trước. Đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. Mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm chi phí xã hội.”
Hiện tại, chất lượng di động băng rộng của Việt Nam vẫn chưa tốt. Với sự kết hợp công nghệ 4G/5G, các doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ cần phải nâng cao chất lượng di động băng rộng để Việt Nam lọt vào Top 30-50 trên thế giới. Tỉ lệ phổ cập smartphone đến 100% người dân Việt Nam cũng sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World) Để ngành viễn thông chuyển đổi sang hạ tầng ICT nhanh hơn, Bộ TT&TT đang đẩy mạnh quá trình đấu thầu và quy hoạch lại tần số để sẵn sàng cho việc triển khai 5G, chuẩn bị thương mại hóa trong năm 2020, đồng thời kiến nghị Chính phủ cho phép thử nghiệm Mobile money.
“Chúng ta đã nói nhiều tới TMĐT, đến khởi nghiệp, đến đổi mới sáng tạo, nhưng lại quên nói đến một trong những nền tảng quan trọng nhất để thúc đẩy chúng là nền tảng thanh toán. Muốn một dịch vụ nào đó phổ biến đến 100% người dân thì đầu tiên là nền tảng thanh toán phải đến được 100% người dân. Không có phương tiện nào có thể thực hiện việc này tốt hơn là di động, là Mobile Money. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dùng thẻ tín dụng còn thấp, nhưng mật độ thuê bao di động thì đã trên 100% từ nhiều năm nay”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận.
Tại Việt Nam, 99% các giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Câu chuyện ở đây là công nghệ có thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề của đất nước, nhưng phải dám thay đổi, dám chấp nhận các mô hình mới.
Mobile Money là một ví dụ thuyết phục về việc nhà mạng viễn thông có thể trở thành nền tảng của nhiều thứ, chứ không chỉ là hạ tầng viễn thông như hàng trăm năm nay. Vì vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp viễn thông sẽ được kỳ vọng rất nhiều trong việc tự chuyển mình để trở thành nền tảng của dữ liệu, của điện máy đám mây, của nội dung số, của xác thực của IoT...
Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng
Nếu coi mục tiêu của chuyển đổi số là phát triển quốc gia hùng cường, động lực của chuyển đổi số là thể chế, là công nghệ và đổi mới sáng tạo thì tiền đề của chuyển đổi số chính là an toàn, an ninh không gian mạng. Muốn dựa vào chuyển đổi số để phát triển thành quốc gia hùng cường thì Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho quá trình này, tạo niềm tin số cho mọi người.
Tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2019, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận xét: “Nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề. Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.”
Để giải quyết thực trạng trên, trước tiên, cần phải thay đổi cách nghĩ về ATTT. Nếu như trước đây, các doanh nghiệp, tổ chức đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng.
Nếu như trước đây khi xảy ra sự cố ATTT, các cơ quan, doanh nghiệp cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, họ phải hiểu rằng không ai an toàn một mình trong không gian mạng. Càng chia sẻ, chúng ta càng an toàn hơn. Không chia sẻ thì sau chúng ta lại sẽ là một doanh nghiệp nào đó nữa bị tấn công tương tự. Mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không, mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công. Nếu họ rút ra được những kinh nghiệm, bài học để khắc phục sự cố của hệ thống và chia sẻ thì sẽ giúp cả cộng đồng cùng nâng cao độ an toàn trước các sự cố ATTT.
Cũng đã đến lúc cần phải thay đổi cách làm. Nếu trước đây, khi đầu tư, các cơ quan, đơn vị thường chú trọng đầu tư cho giải pháp, thiết bị mà ít chú trọng đến con người, quy trình. Giờ đây, con người là quan trọng nhất, sau đó đến quy trình, rồi mới đến giải pháp, thiết bị. Mỗi cơ quan, tổ chức cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý, cân đối cả ba yếu tố này.
Nếu như trước đây, chúng ta thường tự đầu tư, tự bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức của mình, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng, những dịch vụ tốt nhất được cung cấp bởi những doanh nghiệp chuyên nghiệp nhất.
Việt Nam rất cần nâng cao tiềm lực an toàn, an ninh mạng quốc gia, làm chủ công nghệ để bảo đảm an toàn. Cơ quan, tổ chức nhà nước phòng, chống tấn công mạng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm “Make in Vietnam”. Các doanh nghiệp tiên phong về ATTT cần phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
Việt Nam có lợi thế lớn khi có khoảng 1 triệu nhân lực trong lĩnh vực ICT. Nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng vào loại tốt trên thế giới, với những chuyên gia đạt đẳng cấp quốc tế. Việt Nam hoàn toàn có thể sinh ra những doanh nghiệp lớn mạnh để trở thành cường quốc an toàn, an ninh mạng, nhằm bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
Năm 2019 cũng đánh dấu chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực ATTT với việc Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực. Luật An ninh mạng cùng với Luật Bảo vệ bí mật nhà nước và các quyết định, chỉ thị, nghị định được Thủ tướng ký ban hành trong năm 2018 như Nghị định số 130/2018/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số), Nghị định số 53/2018/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự), Chỉ thị số 14/CT-TTg (về việc nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại), Quyết định 28/2018/QĐ-TTg (về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước), Quyết định số 1017/QĐ-TTg (về việc Phê duyệt Đề án Giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025) đã hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thể chế từ cấp Trung ương tới các bộ, ngành và địa phương về đảm bảo an toàn an ninh mạng.
Luật An ninh mạng tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm là các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Cơ sở hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng là một trong những đối tượng được bảo vệ trọng điểm.
Nền tảng của Chính phủ điện tử là ứng dụng CNTT
Tháng 9/2019 đánh dấu một chuyển biến mới về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại Việt Nam, khi Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử. Hiện từng tỉnh, từng bộ của Việt Nam đều đã có cách làm riêng về xây dựng CPĐT. Tuy vậy, hệ thống của các bộ ngành, địa phương vẫn chưa kết nối, chia sẻ được với nhau. Để làm được điều đó, cần đẩy nhanh sự ra đời của một nền tảng dùng chung. Đây sẽ là trọng trách của Bộ TT&TT trong thời gian tới.
Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT trong Chính phủ, từ Trung ương tới các địa phương, các tỉnh thành và các bộ cũng cần thay đổi tư duy, trong phân bổ ngân sách, hàng năm phải có hạng mục chi cho CNTT. Hạt nhân triển khai CNTT tại các địa phương phải là Sở TT&TT. Các quy định về dự án CNTT, thuê dịch vụ CNTT theo hướng đặc thù cũng cần sửa đổi. Các đơn vị CNTT của các bộ, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cần xây dựng kế hoạch xây dựng CPĐT và đô thị thông minh theo Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam 2.0 đang được Bộ TT&TT trình Chính phủ duyệt.
Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ làm việc với từng bộ, từng tỉnh/thành phố để đẩy nhanh xây dựng CPĐT, tháo gỡ khó khăn cho các bộ và tỉnh, tập trung chỉ đạo một số bộ, địa phương làm mẫu, nhất là về đô thị thông minh để đánh giá, hướng dẫn triển khai rộng rãi.
Chuyển đổi số với "Make in Vietnam"
CMCM 4.0 và chuyển đổi số đang mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, đến mọi lĩnh vực. Vậy ai sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi này? Đó chính là các doanh nghiệp ICT Việt Nam. Cần phải phát triển thêm 50.000 doanh nghiệp ICT để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số Việt Nam.
Việt Nam cần tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số. Một là, các doanh nghiệp công nghệ lớn, làm chủ quá trình nghiên cứu phát triển các công nghệ cốt lõi và đầu tư hạ tầng ICT. Cần khoảng 10-20 doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính, thị trường và nhân lực. Hai là, các doanh nghiệp công nghệ đã có 10-20 năm kinh nghiệm. Hiện Việt Nam đang có hàng ngàn doanh nghiệp dạng này, nhưng đang chủ yếu làm gia công thì nay cần chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các platforms chuyển đổi số. Ba là, các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này. Cuối cùng là các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này cũng đã rất thành công.
Để đẩy mạnh công nghiệp CNTT trong thời đại CMCN 4.0, cần 5 yếu tố nền tảng quan trọng. Thứ nhất, chính sách của Chính phủ cần thay đổi để chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh tế mới. Thứ hai, phải tự sản xuất được các thiết bị IoT, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn để xử lý hàng tỷ thiết bị, hàng nghìn tỷ kết nối với lượng dữ liệu khổng lồ. Thứ ba, phải có cơ sở hạ tầng CNTT tiên tiến với mạng băng rộng tốc độ cao 5G, cùng tỷ lệ sử dụng smartphone đạt 100% dân số. Thứ tư, Chính phủ ban đầu sẽ hỗ trợ ngành công nghiệp bằng cách phân bổ nhiều hơn chi tiêu cho các sản phẩm 4.0. Cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo lại kỹ năng và đào tạo kỹ năng nâng cao.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường là không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ.
Chiến lược CMCN 4.0 của Việt Nam dự kiến sẽ gồm ba giai đoạn. Giai đoạn một, đẩy nhanh việc áp dụng CMCN 4.0 trong tất cả các ngành nhằm tăng hiệu quả hoạt động và năng suất lao động và tạo cơ hội mới cho tăng trưởng. Giai đoạn hai, tập trung vào nghiên cứu và làm chủ công nghệ để phát triển các sản phẩm 4.0, thông qua chương trình "Make in Vietnam". Giai đoạn ba, sử dụng CMCN 4.0 như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu để hiện thực hóa các mục tiêu của Việt Nam cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa quốc gia.
Tạo đồng thuận, niềm tin và khát vọng Việt Nam hùng cường
Sứ mạng của báo chí là phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam hùng cường. Một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính phải là sức mạnh tinh thần. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tinh thần đó, tạo ra năng lượng tích cực cho xã hội, cho người dân. Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ sự phát triển đi lên, làm cho Việt Nam mạnh lên, ổn định, chứ không phải làm xói mòn lòng tin và sức mạnh của đất nước.
Muốn quản lý được báo chí thì đầu tiên phải nhìn thấy toàn bộ bức tranh hàng trăm triệu thông tin mỗi ngày trên không gian mạng, phải giám sát được, đo lường được, phân tích và dự báo được các xu thế, phát hiện sai phạm để nhắc nhở. Các đơn vị, cá nhân sai phạm có hệ thống cần phải xử lý rất nghiêm minh.
Năm 2019, Bộ TT&TT đã triển khai Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến 2025, giúp giải quyết một số vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực báo chí hiện nay như tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, giải quyết nạn phóng viên làm tiền doanh nghiệp.
Nhiều báo hiện nay không nhận được hỗ trợ tài chính của Nhà nước, tự tìm nguồn thu trên thị trường. Trong khi đó, thị trường quảng cáo bị chia sẻ gần 40% với mạng xã hội, và con số này có xu thế ngày càng tăng lên. Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện cơ chế đặt hàng báo chí, đề xuất cơ chế thuế, cơ chế tự chủ tài chính thuận lợi cho báo chí phát triển.
Công nghệ số đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực báo chí truyền thông, làm thay đổi các hình thức truyền tải tin tức truyền thống. Nhưng các cơ quan báo chí lại đang là người đi sau về công nghệ nhất. Đứng trước những thách thức khác nhau của nhu cầu đổi mới công nghệ, nhiều cơ quan báo chí đã lỗi hẹn, đã bỏ cuộc hoặc thậm chí chưa từng bắt đầu.
Công nghệ sẽ tạo cuộc chơi mới, tạo mô hình kinh doanh mới. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí, trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có những biến động mạnh, đặt tất cả các cơ quan báo chí trước bài toán khốc liệt để tồn tại và phát triển.
Người làm báo có thể cho rằng công nghệ mới sẽ phức tạp, nhưng sự phức tạp đó lại giúp cho việc làm báo đơn giản hơn. Sự phức tạp của công nghệ không liên quan đến người làm báo, hãy đẩy sự phức tạp của công nghệ cho công ty công nghệ. Chuyển đổi số báo chí cần có những công ty công nghệ đi bên cạnh hỗ trợ. Rất may là Việt Nam có những công ty công nghệ số rất mạnh, không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông, hạ tầng CNTT, hạ tầng Cloud, họ còn có thể phát triển các Platforms, các ứng dụng cho báo chí, nhất là các Platforms dùng chung cho báo chí.
Một mô hình kinh doanh mới, một hệ sinh thái mới cần được phát triển để báo chí có thể làm tốt hơn sứ mạng của mình. Các doanh nghiệp VT-CNTT nói riêng và các doanh nghiệp công nghệ số nói chung cần chung tay vì sự phát triển của báo chí nước nhà, cũng là vì sự phát triển của chính mình.
">Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá
Lên tiếng.Hãy bắt đầu thay đổi bằng thói quen chủ động đề nghị việc “yêu”. Khi muốn “yêu”, hãy đề nghị thẳng thắn với chàng. Sự tự tin nay sẽ giúp bạn mở đầu cuộc yêu ở thế chủ động và điều đó kích thích sự hưng phấn ở chàng.
Một chút lả lơi với trang phục.Đã đến lúc quên đi những bộ đồ ngủ kín như bưng. Một chút lả lơi với da thịt cùng bộ đồ ngủ mỏng manh satin hay ren sẽ thổi bùng cảm xúc “yêu” cho cả hai. Đây là giải pháp đơn giản, nhưng hiệu quả để bắt đầu phiêu lưu trong phòng ngủ.
Những mẩu chuyện “tế nhị” về “yêu”.Chẳng có gì xấu khi hai bạn kể cho nhau nghe những câu chuyện vui dành cho người lớn. Những câu chuyện kiểu này sẽ dẫn lối vào cuộc yêu thật dễ dàng và khúc dạo đầu cũng sẽ trở nên ngọt ngào, nồng nàn hơn. Bạn có biết màn dạo đầu chất lượng sẽ giúp nàng dễ dàng lên đỉnh và cuộc yêu cũng hoàn hảo hơn.
Khen ngợi chàng.Những lời động viên sẽ mang lại sự tự tin và lên tinh thần “yêu” cho chàng. Hãy khen ngợi cơ thể chàng, thái độ hay bất cứ điều gì bạn nghĩ sẽ làm chàng hạnh phúc khi nghe nó. Tinh thần thoải mái sẽ giúp chàng “yêu” sung hơn và bạn sẽ được hưởng lợi từ điều đó.
Thể hiện nữ quyền trong phòng ngủ. Đa phần đàn ông thích người phụ nữ chủ động trong phòng ngủ. Vậy, tại sao bạn không thổi bùng cảm xúc “yêu” bằng những hành động thể hiện phong cách nữ quyền. Hãy giữ thế chủ động từ việc dẫn lối vào cuộc yêu, khúc dạo đầu đến điều tiết toàn bộ cuộc “yêu”. Một chút đổi gió ở vai trò người chủ trì sẽ giúp bạn có cuộc phiêu lưu kỳ thú trong phòng ngủ.
Làm mới tư thế “yêu”. Một trong những thói quen xấu khiến cuộc “yêu” trở nên nhàm chán, đơn điệu chính là lười thay đổi tư thế yêu. Làm mới tư thế “yêu” là cách mang đến những trải nghiệm mới và cảm xúc mới cho cuộc “yêu”. Điều này sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn kết hợp với việc thay đổi không gian “lâm trận”. Thay vì nằm trên chiếc giường quen thuộc, bạn có thể “yêu” ở bàn nhà bếp, trong nhà tắm hay phòng khách. Luôn đổi mới chính là điều cần thiết để những cuộc phiêu lưu trong phòng ngủ luôn hấp dẫn.
Thư giãn sau cuộc yêu.Cũng giống như bạn, chàng cũng cần những cử chỉ lãng mạn và sự quan tâm sau cuộc yêu. Hãy vuốt ve chàng hoặc hôn nhẹ lên ngực, môi chàng để thể hiện sự hạnh phúc và hài lòng của bạn. Những cử chỉ này chính là bí quyết quan trọng giúp cuộc yêu của bạn và đối tác trở nên hoàn hảo.
(Theo Depplus.vn/MASK)
">Để 'chuyện ấy' với chàng luôn cuồng nhiệt