您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan với Neftchi Baku, 22h30 ngày 13/02: Khó cho chủ nhà
NEWS2025-02-25 01:29:42【Bóng đá】3人已围观
简介 Pha lê - 11/02/2024 21:15 Nhận định bóng đá g mc vamc va、、
很赞哦!(615)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Kết quả bóng đá nữ Australia 4
- Kết quả bóng đá Thanh Hóa 1
- Rót 7 tỷ đồng suốt 12 năm không xây xong trường mầm non ở Hưng Yên
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Vô địch Roland Garros, Djokovic lập kỷ lục giành 23 danh hiệu Grand Slam
- Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9 của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có đáp án
- Cháy lớn tại xưởng đóng tàu ngầm hạt nhân của Anh
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Cách đạt điểm cao môn Toán thi vào lớp 10 của thủ khoa THPT Chu Văn An 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Wolves, 22h30 ngày 28/5
Theo lịch đã công bố, ông Trump và ông Biden sẽ tham gia tổng cộng 3 cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình trước ngày bỏ phiếu quốc gia 3/11. Ủy ban Tranh biện Tổng thống Mỹ cho hay, các sự kiện sẽ lần lượt diễn ra ở Cleveland, bang Ohio vào ngày 29/9 (giờ Mỹ); ở Miami, bang Florida ngày 15/10 và ở Nashville, bang Tennessee ngày 22/10.
Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) sẽ có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình với đối thủ Joe Biden tại Cleveland vào ngày 29/9. Ảnh: Nikkei Dư luận đang ngóng chờ màn thể hiện của hai chính khách này trong trận "so găng" đầu tiên ở Cleveland, sự kiện được tin có thể ảnh hưởng lớn đến cơ hội thắng cử năm nay của họ.
Nội dung tranh luận
Chris Wallace, biên tập viên chương trình tin tức Fox News Sunday, người đóng vai trò dẫn dắt cuộc tranh luận đầu tiên giữa ông Trump và ông Biden đã lựa chọn 6 chủ đề cho trận so găng này, bao gồm hồ sơ của hai chính khách, tòa án tối cao, kinh tế, đại dịch Covid-19, vấn đề chủng tộc và bạo lực ở các thành phố cũng như tính toàn vẹn của bầu cử.
Sputnik trích dẫn lời Eric S. Heberlig, giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Bắc Carolina nhận định, sự kiện diễn ra trong bối cảnh rất đặc biệt. Thứ nhất, Tổng thống Trump đang tạm thua đối thủ về tỉ lệ ủng hộ của cử tri trong các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, nên ông cần thể hiện tốt trong các cuộc tranh luận để thay đổi động lực của chiến dịch vận động tranh cử.
Thứ hai, vì là đương kim lãnh đạo chính phủ, nên ông Trump dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều câu chất vấn về thành tựu cũng như các quyết định trên cương vị điều hành đất nước, đồng nghĩa với việc ông Biden có cơ hội tấn công còn ông Trump phải sẵn sàng ở thế phòng thủ và biện hộ.
Thứ ba, mặc dù ông Trump đã cố gắng khắc họa ông Biden là người già cả, không đủ minh mẫn để lãnh đạo Nhà Trắng, nhưng nếu gương mặt đại diện đảng Dân chủ thể hiện mọi chuyện với ông vẫn ổn, mọi người có thể kết luận rằng ông đã chiến thắng trong cuộc tranh luận vì đã vượt được kỳ vọng, ngay cả khi màn thể hiện đó không đặc biệt ấn tượng.
Theo chuyên gia phân tích chính trị Scott Bennett, ông Trump nhiều khả năng sẽ "dẫn dắt nhịp độ và chiều sâu của cuộc tranh luận". Ông Bennett cho rằng, lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm không chỉ quen với bối cảnh xung đột vào thời điểm này, mà còn có thể biến nó thành lợi thế. Ngược lại, ông Biden có thể chứng tỏ bản thân không thể chống chịu được xung đột hay sự giám sát và có khả năng trở nên "bối rối, phòng thủ và thù địch trong lúc tranh luận”.
"Ông Trump sẽ cố gắng chĩa búa rìu công kích vào tuổi tác và tính cách của ông Biden như từng làm với bà Hillary Clinton hồi năm 2016. Ông Trump cũng sẽ tìm cách hướng cuộc tranh luận tránh xa khỏi chủ đề đại dịch, điều ông được cho là làm không tốt theo kết quả khảo sát dư luận", David Schultz, giáo sư chính trị học tại Đại học Hamline bình luận.
Giáo sư Schultz tin rằng, ông Trump sẽ tận dụng cơ hội để gắn đối thủ với làn sóng biểu tình bạo lực khắp toàn quốc nhằm đòi công bằng sắc tộc sau cái chết của công dân Mỹ gốc Phi George Floyd trong tay cảnh sát da trắng hồi tháng 5. Về tòa án tối cao, ông Trump dự kiến sẽ tìm mọi cách kêu gọi thêm sự hậu thuẫn của người ủng hộ đối với quyết định chọn một thẩm phán bảo thủ thay thế nữ thẩm phán lừng danh Ruth Bader Ginsburg qua đời mới đây.
Học giả Schultz cho rằng, để thắng ông Trump, ông Biden "trước tiên cần phải chứng minh rằng ông ấy sẵn sàng cho trọng trách" và "bơm thêm hứng thú vào chiến dịch vận động tranh cử nhàm chán và mờ nhạt của mình". Cựu phó Tổng thống nhiều khả năng sẽ nhắm công kích ông Trump về cách ứng phó đại dịch Covid-19, nền kinh tế đang suy yếu, quyền nạo phá thai và vấn đề chăm sóc y tế để giành được sự ủng hộ của các cử tri tại những bang còn đang do dự.
Tầm quan trọng của trận so găng đầu tiên
Rất nhiều tranh cãi đã nổ ra xung quanh sự kiện sắp tới, khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tuyên bố hồi tháng 8 rằng, bà không nghĩ nên có bất kỳ cuộc tranh luận nào giữa hai ứng viên tổng thống. Tuyên bố từng làm dấy lên nhiều đồn đoán về tình hình sức khỏe của ông Biden.
Mặc dù nhóm vận động tranh cử của ông Biden nhiều lần khẳng định cựu Phó tổng thống sẽ chấp nhận mọi cuộc tranh luận do Ủy ban Tranh biện tổng thống lên lịch, nhưng xuất hiện trên chương trình This Morning của kênh CBS hôm 25/9 vừa qua, bà Pelosi vẫn nhất quyết phản đối các sự kiện như vậy với lí do "ông Trump sẽ không nói sự thật".
Tuy nhiên, các học giả như chuyên gia phân tích Bennett đánh giá, dư luận luôn chờ đợi những cuộc tranh luận trực tiếp giữa các ứng viên tổng thống, đặc biệt là trận so găng đầu tiên để "chốt" gương mặt họ sẽ chọn bỏ phiếu ủng hộ làm lãnh đạo đất nước trong 4 năm tiếp theo.
Cùng quan điểm, giáo sư Schultz cho rằng, cuộc tranh luận Trump - Biden đầu tiên vào ngày 29/9 có thể thu hút lượng khán giả theo dõi lớn hơn nhiều so với trận so găng Clinton - Trump cách đây 4 năm và có thể quyết định kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay. Ông Schultz tin, khán giả Mỹ sẽ chú ý tới cả những chi tiết nhỏ nhất của cuộc tranh luận cũng như các phát biểu "sảy miệng" hay sai lầm của hai ứng viên.
Tuy nhiên, theo một số nhà quan sát khác, các trận so găng trực tiếp chủ yếu chỉ tác động đến những cử tri độc lập, vẫn còn do dự. Lí do vì đa số các cử tri Cộng hòa hay Dân chủ đến thời điểm này đã có quyết định về ứng viên họ ủng hộ.
Có thể thay đổi cơ hội thắng cử?
"Trong 60 năm qua, các cuộc tranh luận giữa những ứng viên tổng thống đã trở thành những sự kiện chính trị quan trọng trong bầu cử Mỹ. Cuộc tranh luận Nixon - Kennedy nổi tiếng năm 1960 đã mở ra kỷ nguyên truyền hình của nền chính trị Mỹ", học giả Schultz nói. Ông nhấn mạnh rằng, các sự kiện tranh luận trực tiếp như vậy thường tạo ra những phát biểu, hình ảnh trực quan hoặc cảnh tượng đáng nhớ, có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử.
Đến nay, nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, Richard Nixon đã thất bại trước đối thủ Dân chủ John Kennedy, một phần vì ông Kennedy có màn thể hiện tốt hơn trong các trận so găng trên truyền hình. Trong khi đó, ông Nixon, do mới ra viện và không trang điểm khi lên hình nên trông nhợt nhạt và đổ mồ hồi thấy rõ trong lúc tranh luận với đối thủ, dù nhiều người nghĩ cách lập luận của ông khá tốt.
Tương tự, trong cuộc tranh luận trực tiếp giữa Jimmy Carter và Ronald Reagan năm 1980, ông Reagan được tin đã ghi điểm trước đương kim tổng thống nhờ hỏi công chúng Mỹ rằng liệu họ có khấm khá hơn thời điểm cách đó 4 năm hay không, gợi nhắc tình trạng ảm đạm của nền kinh tế vào thời điểm hiện tại. Và đây được coi là một bước ngoặt góp phần đem lại chiến thắng trong bầu cử năm đó cho ông Reagan.
Giáo sư Schultz cũng đề cập đến sự kiện năm 1992, khi Tổng thống George H.W Bush không thể mô tả các vấn đề trong nền kinh tế ảnh hưởng đến cá nhân ông như thế nào và sau đó nhìn đồng hồ giữa cuộc tranh luận trực tiếp trước bỏ phiếu với đối thủ Bill Clinton. Theo ông Schultz, hình ảnh đó đã vẽ nên bức tranh của một lãnh đạo Nhà Trắng xa rời thực tế, không còn gắn kết với người dân Mỹ.
Mặc dù không thể chứng minh bất kỳ khoảnh khắc nào như vậy đã thay đổi quỹ đạo của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng chúng chắc chắn là những hình ảnh ấn tượng, có thể phần nào tác động đến suy nghĩ của các cử tri khi họ đi bỏ phiếu.
Tuấn Anh
Đọ sức mạnh Trump - Biden trong chặng đua nước rút vào Nhà Trắng
Cách đây 4 năm, ông Donald Trump đã có một tuần tồi tệ trong các cuộc thăm dò dư luận.
">Trận 'so găng' đầu tiên Trump
Việt Nam: Nguyên Mạnh, Tiến Dũng, Duy Mạnh, Tấn Tài (Đình Trọng 87'), Thành Chung, Hồng Duy (Văn Thanh 58'), Xuân Trường (Văn Toàn 71'), Hoàng Đức (Minh Vương 58'), Văn Đức, Công Phượng, Tiến Linh (Quang Hải 46').
Lào: Souvannasangso - Siphongphan, Pomsavanh, Saitaifah, Inthavong, Chanhthalangsy (Latthachack 64)- Vongchiengkham (Wenpaserth 69), Khochalern, Phetphakdy (Phommathep 68), Bounkong (Souvanny 86) - Ketkeophomphone (Keohanam 86).
*Thiên Bình
Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
">Kết quả bóng đá Việt Nam 2
Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Gina Bisignano xuất hiện trong bộ dạng khác thường trong số những người gây bạo loạn ngày 6/1. Không nhiều người đến Đồi Capitol lại diện bốt Chanel, áo len Louis Vuitton và kính râm thời trang. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi từ một công dân thành kẻ nổi loạn của bà chủ Gina’s Eyelashes and Skincare ở Beverly Hills này là biểu tượng của liên minh chịu trách nhiệm về cuộc bạo động.
Chủ nghĩa cực đoan cực hữu đang trở thành mối đe dọa toàn cầu Sự thay đổi đáng sợ
Theo bài báo của Beverly Hills Courier, dựa trên các cuộc phỏng vấn với Bisignano, trước hồi năm 2016 không có gì đáng chú ý về niềm tin chính trị của người phụ nữ này ngoài sự phản đối quyết liệt đối với phá thai. Sau đó, bà ngày càng tỏ ra lo sợ rằng những kẻ ấu dâm đang kiểm soát chính phủ. Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ, bà bắt đầu tham gia các cuộc biểu tình phản đối phong tỏa hàng tuần, và lớn tiếng ủng hộ Tổng thống Donald Trump.
Khi ông Trump thúc giục mọi người kéo đến Washington DC để phản đối chứng nhận kết quả cuộc bầu cử mà ông thất bại, bà lên mạng xã hội Twitter tuyên bố: "Tôi sẽ ở đó".
Tư duy âm mưu của Bisigano và sự ủng hộ ông Trump đến cùng chính là tiền đề để bà hành động như một người phát ngôn cho những tư tưởng nổi dậy của phe cực hữu. Khi tòa nhà Quốc hội Mỹ bị xâm nhập, bà giơ cao chiếc loa phóng thanh kêu gọi "những người ái quốc mạnh mẽ, tức giận hãy giúp đỡ" những người bên trong tòa nhà, tuyên bố: "Đây là năm 1776".
Câu chuyện của bà Bisignano dường như là của một người Mỹ duy nhất - sau tất cả, bà đã xông vào cơ quan lập pháp Mỹ với sự khích lệ của một Tổng thống Mỹ thất cử. Nhưng sức mạnh của phe cực hữu cũng đang lớn mạnh khắp toàn cầu. Theo một báo cáo của Liên Hợp Quốc, từ năm 2015 đến năm 2020, số lượng các cuộc tấn công cực hữu trên thế giới đã tăng gấp hơn 3 lần. Phe này đã củng cố đội ngũ bằng cách tuyển dụng những người ủng hộ các nhà dân túy cánh hữu và các nhà lý thuyết âm mưu, gần đây lại được hỗ trợ bởi sự bất mãn do Covid-19 gây ra và những nỗ lực kiểm soát đại dịch.
Hôm 22/2, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres mô tả chủ nghĩa khủng bố thượng tôn da trắng là "một mối nguy hiểm nghiêm trọng ngày càng lớn". Con đường khiến một nữ doanh nhân bình thường đi đến ý định lật đổ chính phủ đang ngày càng biết đến nhiều hơn trên khắp thế giới.
Trong 10 năm kể từ khi Anders Breivik lên kế hoạch tỉ mỉ và thực hiện vụ thảm sát lấy mạng hàng chục người ở Na Uy, chủ nghĩa cực đoan cánh hữu đã thực sự phát triển trên phạm vi toàn cầu. Các vấn đề gây lo ngại ở địa phương được nhào nặn cho hợp với các tường thuật trực tuyến xuyên quốc gia về việc loại bỏ chủng tộc da trắng sắp xảy đến. Bề tôi của những kẻ cực đoan gây ra những hành động tàn bạo lại được phong thánh và các biểu tượng cũng như tuyên ngôn của họ lan khắp các nền tảng như 8kun và Telegram để truyền cảm hứng cho những hành động tương tự.
Những kẻ cực đoan cực hữu, đoàn kết bởi tư tưởng nạn nhân của người da trắng, đi khắp nơi để tham gia các lễ hội âm nhạc và võ thuật tổng hợp, các cuộc tuần hành và trại huấn luyện. Ở Mỹ, đại dịch Covid-19 đã tiếp thêm sinh lực cho họ và khiến họ tiếp xúc với một lượng khán giả mới. Cuộc bạo loạn ở đồi Capitol cũng vậy.
Đối với người Mỹ, việc chứng kiến lá cờ chiến trận Liên minh miền Nam được kéo lên trong các sảnh của Đồi Capitol ngày 6/1 thực sự gây kinh hãi. Đối với người Đức, cảnh tượng này dường như đã quá quen thuộc. Vào ngày 29/8, hàng trăm người biểu tình đã tìm cách tràn vào Reichstag (Quốc hội). Họ bị cảnh sát chặn lại ở cửa, nhưng không phải trước khi Reichskriegsflcharge - lá cờ chiến đấu của Đế quốc Đức được lựa chọn bởi những người cánh hữu, từ "những người theo chủ nghĩa truyền thống" đến tân phát xít, được nhìn thấy tung bay phía trước ngôi nhà của nền dân chủ Đức thời hậu chiến.
Ngay sau khi Đồi Capitol của Mỹ bị xâm chiếm, những kẻ cuồng tín cực đoan Đức lại thi nhau kêu gọi xông vào Reichstag một lần nữa.
Những người nổi loạn cố chọc thủng hàng rào cảnh sát ở Đồi Capitol, Washington, ngày 6/1. Ảnh: AP Sự phát triển của những thuyết âm mưu
Hồi tháng 1, Facebook và Twitter đã loại bỏ một số tài khoản theo thuyết âm mưu và cực đoan, trong khi Parler - một bản sao Twitter được cánh hữu sử dụng - tạm thời biến mất. Điều này khiến góc mạng của những kẻ cực đoan ngập tràn "người tị nạn", những đối tượng mà họ vui mừng tiếp nhận và hy vọng sẽ cực đoan hóa.
Tầm nhìn của các nhà tổ chức mang tính toàn cầu, với các thông điệp đa ngôn ngữ chào đón những người mới tham gia "cuộc kháng chiến" và giải thích cách sử dụng Telegram ẩn danh, với một loạt danh sách các kênh cực đoan cho nhiều quốc gia và ngôn ngữ khác nhau.
Các cuộc biểu tình chống phong tỏa có thể sẽ tiếp tục góp phần thu hút các nhóm này lại với nhau, hợp nhất nhờ liên kết tư duy âm mưu. Nhóm người cố xông vào Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020 đã tách khỏi một cuộc biểu tình chống phong tỏa quy mô lớn hơn gồm 38.000 người tham gia. Họ đến từ khắp châu Âu, vẫy các biểu ngữ phản đối vắc-xin và cờ liên quan QAnon — một thuyết âm mưu thay đổi hình dạng tập trung vào quan điểm ông Trump đang bảo vệ nước Mỹ khỏi giới tinh hoa ấu dâm ăn thịt đồng loại.
Ngày 8/1, người biểu tình tập trung tại Quảng trường Wenceslas ở Praha (Cộng hòa Czech) để lên án các biện pháp phong tỏa. Mặc dù ít người tham gia nhưng tầm nhìn hiển hiện cho thấy: các nhà hoạt động chống Roma và chống Hồi giáo đứng về phía những người vẫy cờ Trump. Một thanh niên đeo mặt nạ đầu lâu của tổ chức Atomwaffen - một nhóm khủng bố tân phát xít với nhiều tham vọng toàn cầu tin rằng, các hành động bạo lực cực đoan sẽ "đẩy nhanh" sự sụp đổ của trật tự chính trị hiện thời. Một số người biểu tình đeo những ngôi sao màu vàng của David với dòng chữ "chưa tiêm chủng" bằng tiếng Czech.
Các nhà nghiên cứu đã dành phần lớn năm 2020 cảnh báo rằng, khó khăn kinh tế cùng những hạn chế chính phủ do đại dịch gây ra sẽ tạo ra một lượng khán giả sẵn sàng lắng nghe những kẻ theo thuyết âm mưu và những kẻ cực đoan cực hữu. Cả hai nhóm này dành cả năm để truyền đạo, cả trên mạng và tại các cuộc biểu tình chống phong tỏa, nuôi dưỡng cảm giác bất bình và tung ra giải thích về khổ ải và vật tế thần.
Virus và sự lây lan của nó được đổ lỗi cho người Do Thái, người Trung Quốc hoặc người nhập cư, và các lệnh phong tỏa được thực thi lại càng tiếp sức cho sự dàn dựng của họ.
Nhóm cánh hữu đặc biệt triển khai các kỹ thuật đã mài dũa nhiều năm, thu hút sự tò mò bằng cách nêu quan điểm phổ biến về các vấn đề như nhập cư hoặc lạm dụng trẻ em, và sau đó đánh đồng chúng với quan điểm của mình, sử dụng các ý tưởng để xóa bỏ lo lắng về mức độ cực đoan thực sự của những quan điểm đó.
Ở Hungary, 45% người dân tin rằng giới tinh hoa đang khuyến khích nhập cư để làm suy yếu châu Âu, theo thăm dò do Yougov và Datapraxis thực hiện đại diện cho Hope not Hate - một tổ chức từ thiện chống chủ nghĩa cực đoan. Khoảng cách giữa điều này và "sự thay thế tuyệt vời", một thuyết âm mưu cánh hữu cho rằng người Do Thái đang đưa người nhập cư đến châu Âu với mục đích tiêu diệt chủng tộc da trắng, là đủ mỏng để bị khai thác hiệu quả.
Một quá trình tương tự hiện rõ trong cuộc bạo loạn ở đồi Capitol. Được giúp một phần không nhỏ bởi Tổng thống Donald Trump và những người bênh vực ông liên tục thúc đẩy các giới hạn của cái họ coi là quan điểm có thể chấp nhận được, đặc biệt là khái niệm một cuộc bầu cử "bị đánh cắp", lằn ranh giữa chủ nghĩa dân túy, các lý thuyết âm mưu và hệ tư tưởng cực hữu đã trở nên mờ nhạt. Những người ủng hộ MAGA (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại) kết hợp với những người theo chủ nghĩa thượng tôn da trắng, những người nhiệt thành chống chính phủ và những người theo QAnon. Tất cả tụ lại cùng nhau bởi tư duy âm mưu.
Những liên minh khác tương tự vậy đã hình thành. Ngay cả trước khi ông Trump lên nắm quyền, các đảng dân túy trên khắp thế giới đã thành công trong việc khai thác những bất bình, thường là hợp pháp nhưng sai hướng, của những người cảm thấy bị các chính trị gia bỏ quên.
Khi đại dịch xảy ra, một số đảng như Đảng Tự do của Áo và Liên đoàn Phương Bắc của Italia nói với những người ủng hộ của họ rằng người nhập cư chính là nguồn cơn.
Khi các lệnh phong tỏa được thực thi, những người theo chủ nghĩa dân túy khuyến khích các cuộc biểu tình phản đối chính sách của chính phủ. Đối với một số người, khuấy động những bất bình như vậy làm tăng sức mạnh cho việc từ chối quyền lực của chính phủ và khoa học, cũng như khát vọng tìm ra vật tế thần để đổ lỗi vì những quy định khắt khe được áp đặt do đại dịch.
Điều đó tạo ra mảnh đất màu mỡ cho âm mưu bén rễ. Sự trỗi dậy của QAnon chẳng hạn. Từng là một lý thuyết bên rìa hấp dẫn chủ yếu người Mỹ, trong thời kỳ đại dịch, nó đã lan rộng đến tận Nhật Bản, kết hợp với những lo lắng ở bất cứ nơi nào nó tiếp cận. Phiên bản của mỗi quốc gia có xu hướng đi theo những đường nét tương tự: một nhóm tác nhân bóng tối giật dây đằng sau hậu trường phải bị đánh bại. Một số người trên thế giới thậm chí tin rằng, ông Trump đang dẫn đầu một chiến dịch giải phóng chống lại một nhà nước ngầm xuyên quốc gia.
Với việc ông Trump phải về Mar-a-Lago, và Q - nhà tiên tri của phong trào giữ im lặng, những kêu gọi "tin tưởng vào kế hoạch" dường như trống rỗng. Các tín đồ có hai lựa chọn: nhận ra lý thuyết đó là vô nghĩa và bỏ đạo, hoặc xoắn bện những sự kiện mới thành một thế giới quan thậm chí còn cực đoan hơn.
Phong trào chống chính phủ "Các công dân có chủ quyền" khẳng định rằng, không có một tổng thống hợp pháp nào kể từ năm 1871. Họ quả quyết rằng, ngày 4/3 (ngày nhậm chức bắt buộc theo hiến pháp cho đến năm 1933), hệ thống này sẽ được khôi phục, và ông Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 19, tiếp tục nơi Ulysses Grant đã rời đi. Đây có thể là một tưởng tượng hoang đường. Nhưng QAnon huyên thuyên về "các vụ hành quyết" và "chiếc giá treo cổ" có thể là một lý do khiến Lực lượng Vệ binh quốc gia được yêu cầu tiếp tục ở lại Washington đến giữa tháng 3.
Thanh Hảo(Theo Economist)
Số lượng khủng người bị bắt sau cuộc bạo loạn trên đồi Capitol
Tính đến ngày 7/1, 82 đối tượng liên quan đến các hành vi bạo loạn trên đồi Capitol đã bị bắt giữ.
">Chủ nghĩa cực đoan cực hữu đang đe dọa toàn cầu như thế nào?
Nữ Tây Ban Nha thắng Costa Rica 3-0 nhưng cũng phung phí rất nhiều cơ hội. Ảnh: Reuters Nữ Philippines không thể gây bất ngờ ở trận đầu tiên tại World Cup
Ở trận đấu đầu tiên tại World Cup nữ 2023, ĐT nữ Philippines không thể gây bất ngờ khi nhận thất bại 0-2 trước nữ Thụy Sĩ, thuộc trận ra quân bảng C, chiều 21/7.">Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 3
Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei. Ảnh: NYT Cụ thể hơn, phía Iran tiết lộ rằng Tehran sẽ ngay lập tức trả đũa nếu Israel tấn công các cơ sở dầu mỏ, cơ sở hạt nhân hoặc nhắm vào các quan chức cấp cao. Một trong những phương án đáp trả đang được xem xét là tấn công bằng 1.000 tên lửa hoặc làm gián đoạn hệ thống năng lượng của đối thủ.
Israel tiêu diệt "chỉ huy Hamas" làm việc cho cơ quan LHQ
Theo Jerusalem Post, trong ngày 24/10, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã thông báo về việc tiêu diệt Muhammad Abu Attawi - một trong những chỉ huy quân sự của Hamas tại Dải Gaza.
Chỉ huy Hamas - Muhammad Abu Attawi. Ảnh: IDF "Chúng tôi đã tiêu diệt Attawi trong chiến dịch phối hợp với Cơ quan An ninh Israel. Nhân vật này làm việc cho Cơ quan Liên Hợp Quốc về Hỗ trợ và Việc làm cho Người tị nạn Palestine (UNRWA) từ tháng 7/2022, từng tham gia cuộc tấn công của Hamas vào miền nam Israel hồi tháng 10/2023", phía IDF cho biết.
UNRWA trước đó đã xác nhận việc Attawi là nhân viên của cơ quan này, và đã thiệt mạng ngày 23/10. Tuy vậy, UNRWA không đề cập tới cáo buộc cho rằng Attawi là chỉ huy của Hamas.
Iran tuyên bố sẽ trả đũa Israel, IDF tiêu diệt chỉ huy Hezbollah
Giới lãnh đạo Iran tuyên bố không muốn chiến tranh với Israel, nhưng sẵn sàng đáp trả thích đáng việc Tel Aviv tấn công vào các cơ sở quân sự của nước này.">Iran tuyên bố không ngại xung đột với Israel