您现在的位置是:NEWS > Giải trí
HLV Chu Đình Nghiêm: Hải Phòng FC chỉ có 30% cơ hội vô địch
NEWS2025-01-22 13:56:40【Giải trí】9人已围观
简介Chiến thắng với tỉ số tối thiểu trước Sài Gòn FC giúp đội bóng đất Cảng tạm soán ngôi đầu bảng của Hlịch v-leaguelịch v-league、、
Chiến thắng với tỉ số tối thiểu trước Sài Gòn FC giúp đội bóng đất Cảng tạm soán ngôi đầu bảng của Hà Nội FC sau trận đấu sớm vòng 22. Tuy nhiên,ĐìnhNghiêmHảiPhòngFCchỉcócơhộivôđịlịch v-league với HLV Chu Đình Nghiêm đây chỉ là vị trí… tạm thời
“Chiến thắng hôm nay trong tình thế đội chúng tôi vắng quá nhiều cầu thủ chủ chốt thực sự là rất vui. Thành quả này là nỗ lực của toàn đội để tiếp tục mục tiêu duy trì trong tốp 3”
Nói về cuộc đua vô địch, HLV Hải Phòng FC chia sẻ: “Chưa thể nói trước được điều gì bởi chúng tôi chơi hơn 2 trận, khoảng cách điểm số là rất sát nên khó cho Hải Phòng.
Phải thực tế rằng Hải Phòng FC chỉ có 30% cơ hội vô địch thôi, còn Hà Nội FC tới 90%. Quyền tự quyết vẫn là của đội bóng Thủ đô còn chúng tôi thì khó khăn hơn rất nhiều. Mục tiêu của chúng tôi vẫn là tính từng trận, không quá xa và cố gắng nằm trong tốp 3”
Về bí kíp giúp Hải Phòng FC chơi thăng hoa và có 11 trận đấu bất bại liên tiếp, HLV Chu Đình Nghiêm tiết lộ: “Sự đoàn kết quả đội bóng, khát khao của các cầu thủ. Chúng tôi ghi nhiều bàn thắng ở khoảng 15 phút cuối trận là minh chứng cho điều đó.
Bên cạnh đó, khán giả là một phần để giúp chúng tôi thành công. Các cầu thủ thi đấu dưới sự cổ vũ của khán giả như thế chắc chắn rất hưng phấn. Ngoài ra sự quan tâm của lãnh đạo đội cũng góp phần giúp cầu thủ yên tâm thi đấu”
Trong khi đó HLV Phùng Thanh Phương cho biết:“Dù khó vui khi đội không thể có điểm nhưng thua trước đội mạnh tốp trên là phải chấp nhận. Cơ hội ghi bàn của Sài Gòn FC là có, nhưng không tận dụng được.
Sau trận này chúng tôi gặp nhiều khó khăn trong thời gian sắp tới. Chính bởi thế mọi trận đấu đều phải tập trung. Tôi không quan tâm các đội khác mà chỉ là mục tiêu của đội có đạt được hay không. Siết chặt tay nhau cùng cố gắng trên 100% phong độ, tinh thần."
Công Phượng đá hỏng 11m, Văn Thanh 'giải cứu' HAGL phút cuối
Công Phượng bị Văn Lâm bắt bài, HAGL thoát thua Bình Định nhờ pha đá 11m thành công của Văn Thanh ở phút 90+4, ở vòng 22 Night Wolf V-League 1, tối 28/10.很赞哦!(29987)
相关文章
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Thiết bị mạng giá rẻ và phần mềm lậu đang 'tiếp tay” cho tội phạm mạng
- Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?
- Công nghiệp Game sẽ trở thành ngành xuất khẩu giá trị cao cho Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al
- Apple phát hành bản vá bảo mật mở rộng cho các sản phẩm phần mềm
- 40 nước cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng
- Ngắm nữ cổ động viên Nga xinh đẹp nhưng khét tiếng tại World Cup 2018
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- ĐH Bách khoa Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- - Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, thực tế có khoảng 1% tổng số thí sinh mắc các lỗi ảnh hưởng đến quy trình chấm bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia, ảnh hưởng đến điểm thi của các em.
Thí sinh cần tránh những lỗi không đáng tiếc để tránh mất điểm ở bài thi THPT quốc gia Trước thềm kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ GD-ĐT cũng lưu ý các thí sinh cần lưu ý tránh mắc các lỗi như:
- Không tô số báo danh (SBD); tô nhầm dẫn đến SBD trùng nhau, tô SBD không tồn tại hoặc tô không đúng quy cách dẫn đến phần mềm chấm trắc nghiệm không thể nhận biết được. Thậm chí có trường hợp xấu nhất là một thí sinh có dự thi tô nhầm thành SBD của thí sinh vắng thi.
- Không tô mã đề thi, tô mã đề thi không có, hoặc tô sai quy cách khiến không thể nhận biết được thí sinh đã dùng mã đề thi nào.
- Phần trả lời bị tô quá mờ hay bị tẩy xóa đến mức không hiểu được thí sinh chọn phương án nào, hoặc tô vào vùng câu hỏi không tồn tại.
Những lỗi này sẽ dẫn đến bài thi không chấm được, ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh.
Trong trường hợp này, phần mềm của Bộ GD-ĐT sẽ phải phát hiện tất cả các lỗi, cán bộ chấm thi phải sửa hết các lỗi để có thể chấm bài thi tự động. Kết quả sửa cũng được lưu lại, cùng với biên bản sửa lỗi để báo cáo Bộ GD-ĐT.
Do đó, thí sinh cần lưu ý để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của mình và hạn chế những khó khăn quy trình chấm thi.
Thanh Hùng
Công bố lịch thi THPT quốc gia 2018
Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi THPT quốc gia 2018. Theo đó, kỳ thi sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 25-27.6.
">Các lỗi thí sinh cần tránh để không mất điểm khi làm bài thi THPT quốc gia 2018
Nhân 58 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, nghệ sĩ đàn Tỳ bà Vũ Diệu Thảo đã thực hiện bộ ảnh áo dài tôn vinh vẻ đẹp của thiếu nữ Hà Nội tại những địa điểm gắn với văn hóa, lịch sử Hà Nội như Hoàng thành Thăng Long, Nhà hát Lớn Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Lăng Bác… Ảnh: Hoà Nguyễn
">Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời' rực rỡ trong nắng thu Hà Nội
- Những chiếc smartphone của Samsung và BlackBerry được Vincent Ramos, giám đốc điều hành công ty Phantom Secure, chỉnh sửa rồi bán cho giới tội phạm.
Vincent Ramos vừa bị FBI bắt giữ với cáo buộc âm mưu buôn bán và phân phối sản phẩm phi pháp. Những chiếc smartphone được Phantom Secure chỉnh sửa theo hướng an toàn hơn, giúp giới tội phạm liên lạc với nhau mà không bị cơ quan điều tra lần ra.
Smartphone được Phantom Secure chỉnh sửa rồi tuồn cho tội phạm buôn ma túy sử dụng Theo FBI, Phantom Secure đã chỉnh sửa điện thoại Blackberry bằng cách xóa trình duyệt web, GPS và dịch vụ nhắn tin chuẩn, rồi thay thế bằng phần mềm Pretty Good Privacy gửi tin nhắn an toàn hơn.
Dịch vụ tin nhắn này hoạt động thông qua máy chủ đặt tại Hồng Kông và Panama, hai trong số các địa danh mà Phantom Secure “tin rằng không hợp tác với chính quyền” trong những vụ việc kiểu như thế này.
Thiết bị chỉnh sửa của Phantom Secure chủ yếu được tội phạm buôn ma túy sử dụng.Theo ước tính, hiện có khoảng 20.000 thiết bị Phantom Secure được sử dụng trên toàn thế giới.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.
">Bắt chủ mưu chuyên chỉnh sửa smartphone bán cho tội phạm
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- - Từ năm 2018, Học viện Hành chính quốc gia sẽ không tuyển sinh đào tạo trình độ đại học mà chỉ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
Đây là một trong những nội dung mới theo Quyết định số 05/2018/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Hành chính Quốc gia vừa được Thủ tướng ban hành.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/3/2018. Các quy định trước đây trái với quyết định này được bãi bỏ.
Ảnh minh họa. Theo đó, Học viện Hành chính Quốc gia được xác định là đơn vị sự nghiệp công lập hạng đặc biệt, trực thuộc Bộ Nội vụ.
Học viện là trung tâm quốc gia thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, kỹ năng về hành chính, về lãnh đạo, quản lý cho cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước.
Về đào tạo, Học viện có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ các chuyên ngành theo quy định của pháp luật.
Về bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Học viện có nhiệm vụ giúp Bộ Nội vụ tổ chức thực hiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức về hành chính và quản lý nhà nước trên phạm vi cả nước.
Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước; năng lực, kiến thức và kỹ năng lãnh đạo, quản lý; kiến thức pháp luật về hành chính, quản lý nhà nước; kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quản lý nhà nước,…
Thanh Hùng
ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tăng chỉ tiêu, mở thêm nhiều ngành mới năm 2018
GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, dự kiến năm 2018 trường sẽ tăng đáng kể chỉ tiêu và mở thêm nhiều ngành đào tạo mới.
">Học viện Hành chính quốc gia dừng đào tạo hệ đại học từ năm 2018
Apple đang tích cực tăng cường các biện pháp bảo mật trong bối cảnh an ninh mạng diễn biến phức tạp. Các bản vá mới được phát hành sẽ sử dụng cho các hệ điều hành iOS 17.1, iPadOS 17.1, macOS Sonoma 14.1... Mặc dù các bản vá lớn thường đi kèm với nhiều chương trình sửa lỗi bảo mật, nhưng bản vá này lại được mở rộng một cách rất đáng chú ý, vì hệ điều hành iOS 17 trước đó đã có một số bản vá bảo mật nhỏ hơn.
Các bản vá bảo mật quan trọng mới được Apple phát hành bao gồm:
Danh bạ, CoreAnimation, ImageIO, IOTextEncryptionFamily, Kernel và các dịch vụ khác dành cho iOS, iPadOS và macOS: Giải quyết lỗi từ chối dịch vụ, tiết lộ bộ nhớ xử lý và các lỗ hổng thực thi mã tùy ý với đặc quyền của kernel.
Find My cho iOS, iPadOS, macOS và watchOS: Khắc phục lỗ hổng có thể “vô tình” cho phép các ứng dụng thu thập thông tin nhạy cảm về vị trí của thiết bị.
mDNSResponder cho iOS, iPadOS, tvOS và watchOS: Khắc phục lỗ hổng cho phép theo dõi thụ động thiết bị theo địa chỉ MAC Wi-Fi.
Mật khẩu và Ảnh dành cho iOS, iPadOS và macOS: Giải quyết các lỗ hổng liên quan đến quyền truy cập không được xác thực vào mật khẩu và ảnh.
Siri dành cho iOS, iPadOS, macOS và watchOS: Tăng cường các hạn chế trong việc cho phép Siri truy cập thông tin nhạy cảm của người dùng trên thiết bị bị khóa.
Ngoài các bản vá trên, các chuyên gia của Apple còn phát hiện ra các lỗ hổng trong WebKit liên quan đến việc thực thi mã tùy ý, cũng như các vấn đề với ứng dụng thời tiết và thanh trạng thái, gây ra tình trạng chặn thiết bị không chính xác. Những lỗi này cũng đã được giải quyết trong bản vá mới nhất.
Danh sách đầy đủ các bản vá bảo mật của Apple và thông tin chi tiết hiện đã có sẵn trên trang web chính thức của Apple trong các tiểu mục cập nhật bảo mật cho từng sản phẩm cụ thể.
(theo Securitylab)
">Apple phát hành bản vá bảo mật mở rộng cho các sản phẩm phần mềm
- Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng phát biểu khi đến thăm một trường sư phạm: “Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong những nghề cao quý, là nghề sáng tạo vào bậc nhất trong những nghề sáng tạo…Vì nó sáng tạo ra những người sáng tạo”.
Nhưng người thầy có thể làm tốt sứ mệnh đó không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực từ đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thi cử, áp lực thành tích, chứng chỉ, sổ sách…?
Vị thế của người thầy không chỉ đến từ chính nỗ lực của họ, từ yêu cầu của xã hội, mà còn thể hiện ở sự đãi ngộ cả về tiền lương và chính sách, điều kiện làm việc.
Tìm lời giải cho bài toán tiền lương
Cuối tháng 2/2021, giáo viên cả nước khấp khởi với thông tin được nâng lương từ ngày 20/3. Dù vậy, nhiều người hụt hẫng khi mức lương tăng không đáng kể, nhưng lại có hàng loạt thay đổi trong việc xếp hạng, bổ nhiệm giáo viên. Nhiều tỷ đồng từ thu nhập còm cõi của nhà giáo đã được đổ vào các lớp chứng chỉ… mà dư âm của nó vẫn còn cho đến nay.
Có lẽ căn nguyên chính của cơn sốt này xuất phát từ nỗi lo bị tụt hạng, giảm lương.
Các cô giáo mầm non có lẽ chịu nhiều áp lực nhất khi phải tiếp tục đi học để nâng chuẩn theo Luật Giáo dục 2019, công việc vô cùng nặng nhọc nhưng thu nhập thấp (Ảnh có tính minh họa). Một câu chuyện khác cũng từng khiến giáo viên xáo động là việc nhiều nơi tạm ngừng phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 sau khi Luật Giáo dục có hiệu lực. Dù sau đó, mọi việc đều được giải quyết ổn thỏa, nhưng nhiều giáo viên vẫn thấp thỏm vì thông tin khoản phụ cấp này có thể sẽ bị xóa bỏ trong thời gian tới.
Cảm xúc này rất dễ hiểu, bởi trong hơn 1,4 triệu giáo viên của cả nước, phần lớn đang chỉ trông chờ vào đồng lương.
Thế nên, một trong những mong ước ngày 20/11 của thầy giáo Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa) là đời sống giáo viên được tốt hơn.
“Không còn phải lo chuyện “cơm áo gạo tiền” để thầy cô yên tâm dành thời gian, tâm trí vào việc giảng dạy mà không phải bán hàng online, chạy xe ôm, lẫn việc dạy thêm còn nhiều bàn tán xôn xao” – thầy Lực nói.
Mong mỏi này đã nhiều lần được đưa lên diễn đàn quốc hội, được nhiều đời Bộ trưởng nhắc đến với trăn trở.
Đây là bài toán khó, khi ngân sách Nhà nước dù đã dành nhiều ưu tiên cho giáo dục vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu.
Để đồng lương của nhà giáo đúng với vị thế của lĩnh vực ‘quốc sách hàng đầu’ chắc chắn sẽ cần quyết tâm của nhiều cơ quan để đưa ra một chính sách thực sự đột phá.
Ngoài ra, theo TS Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, đối với thực tiễn nước ta hiện nay, tự chủ đối với các trường phổ thông nên là hướng nghiên cứu để có thể áp dụng ở những địa bàn kinh tế phát triển.
Thực hiện tự chủ (tài chính) là cách Nhà nước huy động được nguồn lực của xã hội khi ngân sách địa phương đang còn eo hẹp. Bên cạnh đó, tiết kiệm được ngân sách của nhà nước về chi thường xuyên, về đầu tư cơ sở vật chất và chi trả lương cho đội ngũ, và để dành nguồn lực để ưu tiên đầu tư giáo dục cho những vùng khó khăn hơn.
Đây cũng là cách có thể góp phần tạo được môi trường giáo dục năng động để các trường ở vùng/khu vực có điều kiện phát triển mà không quá phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước.
Đột phá chuyển đổi số
Một trong những gánh nặng hiện nay theo nhiều giáo viên là những "núi" hồ sơ, sổ sách, giáo án.
Để góp phần giải quyết ‘gánh nặng’ này, theo TS Lê Trường Tùng (ĐH FPT), cứ “đơn giản” bằng chuyển đổi số.
“Với việc chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ đã có chiến lược, có các văn bản chỉ đạo, nhưng chưa được cụ thể, nhiều khi mới chỉ là hô khẩu hiệu.
Chuyển đổi số có vai trò hết sức quan trọng, nhưng nói chuyển đổi số chẳng ai hiểu là gì. Vậy nên, cứ đặt mục tiêu hạn chế dùng giấy, từ sổ sách tới thi cử, SGK… thì sẽ phải số hóa, là dữ liệu, quản lý và sử dụng.
Giáo án số hóa hết đi có vấn đề gì không? các loại sổ số hóa hết đi có vấn đề gì không?... Lãnh đạo các trường hãy tự đặt câu hỏi này sẽ có cách giải quyết. Nếu sợ giáo viên copy thì dùng công cụ kiểm tra. Thực tế, kiểm tra trên máy tính còn dễ hơn kiểm tra hai bản chép tay” – TS Tùng nói.
Song chuyển đổi số giáo dục không chỉ là câu chuyện số hóa dữ liệu mà quan trọng là tạo ra đột phá thay đổi tư duy, thay đổi cách dạy và cách học của giáo viên, học sinh.
Có thể thấy, học sinh ngày nay có nhiều kênh để học. Do đó, thay vì lo ‘cháy giáo án’, lo nhồi nhét kiến thức cho học trò… thì với nền tảng và kho dữ liệu bài giảng số hóa đồng bộ, giáo viên hoàn toàn có thể quản lý và hướng dẫn kĩ năng tự học cho học sinh.
Việc ‘dạy chữ’ đơn giản hơn, người thầy lúc này đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Họ có thêm thời gian để ‘dạy người’, để đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ cho học trò phát triển…
Theo ông Tùng, chuyển đổi số giúp giải phóng giáo viên khỏi những công việc bên lề để họ tập trung vào mục đích chính của giáo dục là dạy người biết suy nghĩ và từ đó là những con người sáng tạo.
Để thầy cô ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
Giáo viên ở nhiều khối lớp đang tiếp tục bận rộn với việc đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa (Ảnh có tính minh họa) Giảm áp lực cho giáo viên là từ khóa được ngành giáo dục nhắc đến nhiều trong vài năm qua. Nhưng không rõ có bao nhiêu giáo viên đồng tình với điều này?
Nếu tăng lương cho giáo viên lên gấp đôi hiện nay thì có thay đổi được những bất cập hiện tại không? Câu trả lời là không.
Chuyện cơm áo gạo tiền hay nhiều ứng xử chưa phù hợp của phụ huynh và xã hội… có lẽ chỉ là một phần trong rất nhiều áp lực với giáo viên hiện nay.
Thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng, đâu đó vẫn nghe thấy thông tin giáo viên phải mất tiền để “chạy” biên chế. "Khi họ phải “chạy” biên chế, vị thế của họ đã tụt đi rất nhiều”.
Ngoài ra, theo thầy Tùng: “Áp lực thành tích trong giáo dục khiến một số nhà giáo mất đi sự chính trực, đẩy áp lực thành tích lên đôi vai nhỏ bé của học trò, khiến trái tim chúng dần mất đi cảm giác hạnh phúc khi được học”.
NGND Phạm Ngọc Quang, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lam Sơn cũng đồng tình với ý kiến này.
“Ví dụ chuyện thi đua trong giáo dục, thao giảng chọn giáo viên giỏi cấp trường, huyện tỉnh quốc gia là cần thiết, sáng kiến kinh nghiệm hàng năm là cần thiết. Nhưng do mình quản lý, triển khai không tốt nên biến tướng đi. Dẫn đến chuyện chạy chọt để được thao giảng để trở thành giáo viên giỏi cấp huyện tỉnh, sáng kiến kinh nghiệm copy để thành của mình để có bề dày thành tích từ đó mà phấn đấu những danh hiệu khác…
Những việc đó ảnh hưởng đến tâm trạng làm nghề của giáo viên”.
Bên cạnh đó, không chỉ mùa hè, mà ngay trong năm học, giáo viên bị cuốn vào các cuộc tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên như: tập huấn sách mới, bồi dưỡng dạy môn tích hợp, phương pháp giảng dạy, tập huấn giảng dạy trực tuyến, tập huấn thiết kế giáo án điện tử…, rồi chuẩn bị giáo án, bài giảng, tham gia hội giảng, phong trào thi đua, các cuộc thi,…
Rồi chứng chỉ, rồi xếp hạng, nâng chuẩn, phụ cấp thâm niên lúc cấp lúc dừng, rồi đủ thứ minh chứng…
Ở nhiều trường học, giáo viên được giao khoán vận động phụ huynh đăng kí mua SGK, đóng góp ‘tự nguyện’, tham gia hàng chục cuộc thi đóng phí,…
Nhiều giáo viên nói họ cảm thấy ‘kiệt sức’, không phải họ không đủ năng lực, kĩ năng mà họ không còn tâm trí nào mà hào hứng với đổi mới, cũng chả còn đầu óc nào mà đau đáu với mỗi học trò…
Mục tiêu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông là nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
Thực ra, về lý thuyết, vai trò của người thầy chưa bao giờ thay đổi. Mục đích của giáo dục không chỉ là truyền thụ kiến thức mà là tạo ra những con người biết suy nghĩ. Có điều, những năm qua, chúng ta đã quá đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là trau dồi kỹ năng tự học, tự sáng tạo của học trò, lơ là việc 'dạy người'.
Vì thế, để người thầy thực hiện tốt sứ mệnh của mình, ngoài sự tâm huyết, nỗ lực của chính các thầy cô thì những áp lực không cần thiết cần được gỡ bỏ.
Ngoài các chính sách đồng bộ trong tuyển sinh, tuyển dụng và đào tạo, giáo viên phải có nhiều thời gian hơn cho chuyên môn, có thu nhập khiến họ yên tâm công tác và được nhà quản lý hỗ trợ, thấu hiểu; được phụ huynh tin tưởng… thì mới có niềm vui và động lực để ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’.
Và như thế, vị thế và sự tôn kính với nghề giáo mới càng được củng cố.
Nhóm PV
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đại dịch và những điều thầy cô cần nói với học trò
Trong thư gửi giáo viên, cán bộ quản lý và những người làm việc trong ngành giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã nhấn mạnh những công việc của nhà giáo trong một năm học đặc biệt vì dịch Covid-19.
">Để người thầy ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’