您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Video highlight Iran 0
NEWS2025-02-01 15:51:51【Thời sự】9人已围观
简介Xem video (nguồn VTV):Đội hình ra sânIran:Beiranvand; Rezaeian,bảng đấu c1 2024 M Hossebảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、
Xem video (nguồn VTV):
Đội hình ra sân
Iran:Beiranvand; Rezaeian,bảng đấu c1 2024 M Hosseini, Pouraliganji, Mohammadi (Karimi 45'); Gholizadeh, Nourollahi, Afagh, Hajsafi; Taremi, Azmoun (Ghoddos 46').
Mỹ: Turner; Dest (Zimmerman 82'), Carter-Vickers, Ream, Robinson; Adams, Musah, McKennie; Pulisic (Aaronson 46'), Weah (Moore 82'), Sargent (Wright 77').
Bàn thắng: Pulisic 38'
Bảng xếp hạng | ||||||||
STT | Đội | Trận | T | H | B | HS | Điểm | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Bảng B | ||||||||
1 | Anh | 3 | 1 | 1 | 0 | 7 | 7 | |
2 | Mỹ | 3 | 1 | 2 | 0 | 1 | 5 | |
3 | Iran | 3 | 1 | 0 | 2 | -3 | 3 | |
4 | Wales | 3 | 0 | 1 | 2 | -2 | 1 |
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay 30/11Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay - VietNamNet cập nhật chi tiết lịch thi đấu giải vô địch bóng đá Thế giới 2022 hôm nay 29/11.很赞哦!(7936)
相关文章
- Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- Mang cơm đến người nghèo trong đại dịch
- Vietcombank giành giải thưởng tại liên hoan ca khúc doanh nghiệp
- Độ xe tải thành nhà di động đưa gia đình đi du lịch
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Chuyện tình người phụ nữ Việt làm xúc động nước Mỹ
- Bị mẹ chồng chì chiết vì không có của hồi môn
- Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Chồng 'chuẩn' trong mắt các bà vợ thông minh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Không khí Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề. Những ngày này, hầu hết các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đều đã cho sinh viên nghỉ học sớm hai tuần để về quê đón Tết cùng gia đình. Phần lớn các bạn trẻ đang học tập tại Hà Nội đều đã thu dọn hành lý, vui vẻ, háo hức trở về quê nhà đoàn tụ với bố mẹ, anh chị em của mình bên mâm cơm đoàn viên.
Thế nhưng, không phải ai cũng có điều kiện về quê vào dịp Tết. Một số em sinh viên do gia đình ở xa, điều kiện kinh tế khó khăn, không có tiền mua vé máy bay, vé tàu, vé xe để về quê, nên các em vẫn phải ở lại Hà Nội, tranh thủ làm thêm dịp Tết để kiếm tiền ăn học. Sinh viên của mấy trường đại học, cao đẳng mà tôi đang dạy thỉnh giảng đều có những em có hoàn cảnh như vậy.
Tết là dịp về quê để đoàn tụ gia đình. Với người xa quê điều đó lại càng có ý nghĩa. Nhưng với nhiều người, trong đó có những sinh viên nghèo học tập xa nhà, quyết định về quê lại là cả một nỗi đắn đo, trăn trở. Có em quê ở mãi Quảng Bình, Huế, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Vũng Tàu... mỗi lần về quê đón Tết và trở lại trường là phải mất vài triệu đồng tiền vé máy bay hay vé tàu. Mà nhà các em vốn đã khó khăn, nếu về quê, bố mẹ các em phải chạy vạy lo cho các em tiền tàu xe, rồi tiền ăn học.
Nghĩ đến cảnh Tết khi mọi người được sum vầy bên người thân, các em cũng tủi thân, nhớ nhà. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, muốn học tập để ra trường nên các em đành nén lòng mình lại. Không về quê, các em phải tìm một việc làm thêm thích hợp để vừa có tiền tiêu Tết vừa để vơi đi nỗi nhớ nhà.
Có em sinh viên chia sẻ với tôi rằng: "Bố mẹ em làm nông dân, phải nuôi bốn đứa con đang ở độ tuổi ăn học, nhà lại ở tận Bạc Liêu, phải đi máy bay nên em không có tiền về quê. Em ở lại Hà Nội xin việc làm thêm dịp Tết với hy vọng kiếm thêm một khoản tiền để đóng học cho học kỳ mới". Bạn tôi làm chân giò muối để bán dịp này phải thuê người làm việc, trả tiền công 500.000 đồng mỗi ngày và nuôi ăn cơm ba bữa. Có nhiều sinh viên xin làm luôn cả nửa tháng Tết để kiếm tiền trang trải việc học hành và phụ giúp gia đình.
Một em sinh viên khác tâm sự: "Quê em ở Quảng Bình nghèo lắm, để lo cho em đi học gia đình đã vất vả lắm rồi. Nếu Tết em chịu khó đi làm thì sẽ có một khoản đóng học phí, trả tiền sinh hoạt, đỡ được bao nhiêu cho bố mẹ. Từ trước khi được nghỉ, em đã xin được việc tại một quán cà phê nhưng phải làm đến 30 Tết, sau đó nghỉ một ngày rồi Mùng Hai Tết lại đi làm. Mỗi ngày người ta trả 400.000 đồng, được nuôi ăn ngày ba bữa. Vậy là sau Tết em sẽ kiếm được một khoản tiền kha khá, không phải xin tiền của bố mẹ".
>> Ba năm không về quê ăn Tết để dành tiền làm giàu
Những công việc sinh viên thường làm là lau dọn nhà cửa, giúp việc, phục vụ nhà hàng, khách sạn, quán café, bán quần áo, bán bánh kẹo, bán hoa, hướng dẫn viên du lịch, đi giao hàng, trông giữ xe, bảo vệ công trình... Mấy ngày Tết, được trả lương cao gấp ba lần ngày thường. Một ngày các em có thể kiếm được 300.000-500.000 đồng và còn được nuôi ăn cả ngày. Thế nên, mỗi dịp Tết, các em sẽ kiếm được 5-7 triệu đồng, đủ để đóng học phí cho cả một học kỳ tiếp theo.
Chẳng ai lại không muốn về quê đón Tết cùng gia đình, bạn bè trong dịp năm mới. Thế nhưng, với những sinh viên nghèo lại là cả một khó khăn dài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng, làm thêm trong dịp Tết đối với sinh viên không chỉ là kiếm thêm thu nhập mà còn là dịp để học hỏi kinh nghiệm trong việc ứng xử giao tiếp, nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng sống của bản thân.
Tôi rất vui vì những năm qua, cứ đến dịp Tết Nguyên đán, Ban giám hiệu của nhiều trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội lại lên kế hoạch bố trí chỗ ở cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không về quê đón Tết. Thấu hiểu nỗi niềm xa quê khi Tết đến của các em sinh viên, nhiều trường tổ chức các hoạt động giúp đỡ sinh viên. Ban quản lý Ký túc xá nhiều trường tổ chức buổi gặp mặt, chuẩn bị chu đáo các hoạt động văn nghệ và trao quà Tết tặng những sinh viên nội trú có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong học tập.
Phòng Công tác chính trị và Quản lý Sinh viên của một số trường cũng phối hợp với một số công ty tổ chức chương trình hỗ trợ sinh viên về quê đón Tết Nguyên đán bằng những chuyến xe miễn phí. Có trường đại học còn trích ngân sách để hỗ trợ cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập về quê đón Tết với mong muốn sẻ chia một phần khó khăn về vật chất và động viên tinh thần đối với các em sinh viên đã vượt lên hoàn cảnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Có trường lại tặng tiền mặt cho sinh viên từ 100.000-500.000 đồng. Điều này cho thấy, nhà trường quan tâm, chăm lo chu đáo tới đời sống sinh viên.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, những nỗ lực vươn lên của cá nhân mỗi sinh viên cùng với những món quà, sự hỗ trợ tuy không nhiều về giá trị vật chất của các trường đại học, cao đẳng nhưng đã mang lại ý nghĩa to lớn. Năm nay dẫu còn nhiều bạn sinh viên nghèo không có điều kiện về quê đón Tết cùng gia đình nhưng đi làm thêm cũng là cách để các em rèn luyện, trưởng thành hơn và thêm chút niềm vui nhỏ gửi đến bố mẹ ở quê. Dẫu có buồn nhưng biết suy nghĩ về hành động của mình để hướng đến mục đích tốt đẹp thì đó là niềm vui trong năm mới này. Chúc các em đón một năm mới vui vẻ, ấm áp và đầy ý nghĩa.
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền
- Ngoài là địa điểm vui chơi, mua sắm của xứ Nghệ, TP Vinh tập trung nhiều món ăn mang đặc trưng ẩm thực địa phương.
Những món dưới đây được Nguyễn Thế Linh - dân bản địa, Nguyễn Trường An - hướng dẫn viên và phóng viên VnExpress gợi ý. Các địa điểm chủ yếu trong thành phố, phù hợp với du khách có lịch trình 2-3 ngày tại đây.
Súp lươn
Súp lươn là đặc sản nổi tiếng của xứ Nghệ từ lâu với hương vị thơm ngon, đậm đà. Lươn nấu súp là lươn đồng nhỏ, thịt dai, chắc. Sau khi được ngâm nước gạo vài tiếng cho sạch ruột, lươn được luộc sơ, gỡ thịt dọc xương sống, ướp gia vị chờ thấm rồi xào cùng hành, nghệ, ớt cho dậy mùi thơm và ra màu vàng ruộm. Phần xương lươn được giã rồi lọc lấy nước nấu súp. Súp lươn ở Vinh không sánh đặc như súp ở miền Nam mà là nước dùng ninh từ xương lươn trong và ngọt.
- “Hình ảnh người đàn ông rửa bát sẽ tác động đến nhận thức của cả nam và nữ để thấy rằng không có công việc nào là của riêng nam giới hay nữ giới, và vợ chồng hoàn toàn có thể cùng hỗ trợ giúp đỡ nhau để cuộc sống tốt đep hơn”, chuyên gia bình đẳng giới Võ Thanh Giang phân tích.Hãy trả lại cho đàn ông quyền rửa bát
Trang Hạ 'phản đòn' Lê Hoàng chuyện đàn ông rửa bát
Rửa bát không phải chức phận của đàn bà
Thu nhập gấp 3 lần vợ, tôi không rửa bát!
Thu nhập ba nghìn đô, tôi vẫn rửa bát cho vợ!
Đàn ông rửa bát: Một mũi tên trúng hai đích
">Muốn đàn ông Việt rửa bát, hãy trao thưởng!
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Chương trình là hoạt động thường niên của Vietcombank Phú Quốc nhằm giúp đỡ và động viên các em học sinh khó khăn phấn đấu học tập. Hoạt động thể hiện trách nhiệm của ngân hàng đối với cộng đồng, phát huy tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
Vietcombank Phú Quốc trao học bổng cho học sinh khó khăn
Ảnh minh họa. Anh trầm tĩnh trả lời chị là cái đề nghị của chị không làm anh bất ngờ, song nóđến sớm hơn dự định của anh. Tuy nhiên, anh vẫn đợi có dịp như thế này để kể chochị nghe về “tình yêu đích thực”.
Bạn anh, có vợ đi nghiên cứu sinh nước ngoài, khi trở về tuyên bố với chồng conlà đã tìm được “tình yêu đích thực” trong hình hài một người đàn ông Trung Đôngcó râu quai nón và cô ta dứt áo ra đi với người ấy.
Bạn anh, lúc ấy chịu nỗi đau khổ tận cùng cả với sự xấu hổ với bạn bè, đồngnghiệp, con cái. Sau vài năm, anh gặp một phụ nữ tuy đã luống tuổi và cũng khôngcoi anh là “tình yêu đích thực” nhưng thật lòng thương bố con anh và tự nguyệnvề ở chung.
Cho đến gần đây, cô vợ cũ bị gã râu quai nón Trung Đông đá sau khi đã bòn rúthết của cải và chút sinh khí gái già cháy lên trước khi phụt tắt. Cô ta muối mặtvề, tá túc trong ngôi nhà ngày xưa là nhà mình và chính mình ruồng bỏ.
Cô ta ở đấy, muối mặt ẩn náu dưới danh nghĩa chăm sóc con gái đẻ. “Đấy, tình yêuđích thực là vậy!” – anh kết luận. “Bởi anh nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng bao nămnay mới nói vậy, hãy nghĩ cho kỹ trước khi đi. Có nên đánh đổi gia đình để đếnvới “tình yêu đích thực” không?” - anh thủng thẳng nói với chị.(Theo PLVN)
">Tình yêu đích thực của... gái già
- Lấy nhau đã 4 năm nhưng vẫn không thể gần gũi với vợ, 2 vợ chồng đã phải nghĩ đến chuyện thụ tinh nhân tạo để sinh con...
Kết hôn 4 năm vẫn không thể gần chồng
Đối với các bác sĩ tại phòng khám sản phụ khoa, Trung tâm y tế Thái Hà, trường hợp các cặp vợ chồng chung sống với nhau đã lâu nhưng vẫn phải nhờ bác sĩ can thiệp “phá hộ màng trinh” không còn là chuyện lạ.
Đó là những cặp vợ chồng mới kết hôn được 4 tháng, 6 tháng, 1 năm hay thậm chí là 2 năm hoặc nhiều hơn, nhưng vì một lý do nào đó mà cô vợ vẫn mãi còn trinh nguyên khiến cho cuộc sống hôn nhân của 2 vợ chồng gặp phải khó khăn.
“Vì vậy, họ nhờ các bác sĩ sản khoa can thiệp phá trinh, nong rộng âm đạo, để tạo cảm giác dễ dàng hơn khi quan hệ vợ chồng. Thế nhưng, cũng có những cặp vợ chồng, sau khi nhờ bác sĩ can thiệp, họ vẫn không thể sinh hoạt chăn gối như những cặp đôi bình thường khác” - bác sĩ Lê Thị Kim Dung - Phòng khám y tế Thái Hà nói.
">Ảnh minh họa Chăn gối nguội lạnh, vợ chồng tính chuyện thụ tinh nhân tạo