您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
NEWS2025-02-25 00:22:06【Thế giới】4人已围观
简介 Pha lê - 22/02/2025 18:24 Nhận định bóng đá g bóng đá ngoại hạng anh hôm naybóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
很赞哦!(1757)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Xem nghệ thuật, diễn thời trang ở làng cổ hơn 500 tuổi tại Hà Nội
- Độc đạo: 'Hay thế mà còn chê'
- Vui lên nào anh em ơi tập 15: Ánh bị bóc trần âm mưu
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Nhớ chiếc bánh gối thơm nức lòng
- Thay đổi hoàn toàn, Land Cruiser Prado 2024 có gì để chinh phục khách Việt?
- Đặt nồi chiên không dầu trên mạng, người phụ nữ nhận về kiện hàng hoảng hồn
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- NSND Hà Thuỷ làm giám khảo Đỉnh cao âm nhạc
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Hiện trường một vụ tấn công tên lửa của Ukraine vào vùng Belgorod, phía nam Nga. Ảnh: Telegram Vladimir Seleznyov, một người đã về hưu ở Belgorod cho biết thật khó để quen với mối nguy hiểm. Ông từng chứng kiến một vụ tấn công tên lửa từ bên kia biên giới vào khu phố Plekhanov hôm 15/2, khiến 7 người thiệt mạng.
“Tất nhiên, tình hình rất khó khăn nhưng chúng tôi sống gần biên giới. Sẽ là quá đáng nếu nói rằng chúng tôi đã quen với điều đó. Ai cũng tin chúng tôi sẽ thắng và chiếm ưu thế, nhưng người dân vẫn lo lắng”, ông Seleznyov chia sẻ với phóng viên Reuters trong lần hiếm hoi truyền thông quốc tế được đến Belgorod kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng phát cuối tháng 2/2022.
Tại thị trấn pháo đài cổ, nay là thành phố hiện đại với 300.000 dân một lần nữa trở thành tiền tuyến của Nga, hàng chục cư dân đã thiệt mạng vì các vụ tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa từ phía Ukraine trong hơn 2 năm qua. Cho đến nay, Kiev vẫn phủ nhận nhắm mục tiêu vào dân thường Nga.
Trong vụ thương vong tồi tệ nhất được ghi nhận đối với dân thường Nga, 25 người đã thiệt mạng và hơn 100 người bị thương vì loạt tấn công bằng tên lửa vào Belgorod ngày 30/12/2023.
Vào dịp diễn ra bầu cử tổng thống Nga từ ngày 15 – 17/3 năm nay, lãnh đạo Điện Kemlin đương nhiệm Vladimir Putin vẫn được yêu thích ở Belgorod cũng như trên khắp nước Nga. Điều này nhấn mạnh cuộc xung đột ở nước láng giềng đã khơi dậy sự ủng hộ dành cho ông Putin như thế nào. Tổng thống Nga gọi đây là "chiến dịch quân sự đặc biệt" và coi đó là một phần của cuộc đối đầu dai dẳng giữa Moscow với phương Tây.
Dấu ấn xung đột
Đối với các cư dân Belgorod, tình trạng gián đoạn hoạt động sống hàng ngày thường xuyên xảy ra và các dấu hiệu xung đột rất rõ thấy. Binh lính đi bộ trên đường phố và những khối xi măng được đặt tại các điểm dừng xe buýt để bảo vệ người dân khỏi các vụ nổ tiềm ẩn.
Các trường tiểu học đã chuyển sang chỉ dạy học trực tuyến, trong khi các trường trung học đang thực hiện mô hình kết hợp giữa học từ xa và trực tiếp tại lớp, tương tự như cách nhiều cơ sở giáo dục ở Ukraine đang hoạt động.
Hệ thống xe buýt sẽ ngừng chạy khi cảnh báo về mối đe dọa tên lửa vang lên, buộc mọi người phải xuống xe và đi bộ. Việc mua sắm có thể phức tạp và các cuộc hẹn thường bị hủy bỏ. Hàng nghìn người đã phải sơ tán khỏi khu vực xung quanh để tránh nguy hiểm.
Các nhóm tình nguyện viên dân sự ở Belgorod đang hỗ trợ binh lính Nga. Đây là hiện tượng phổ biến trên khắp xứ sở bạch dương và Ukraine.
Tại thị trấn Shebekino, nơi gần biên giới Ukraine hơn, các hố đạn pháo xuất hiện rải rác trên những con đường, trong khi các tòa nhà cũng lỗ chỗ vết đạn và bị hư hại.
Tháng 6 năm ngoái, Vyacheslav Gladkov, Thống đốc vùng Belgorod đã hộ tống khoảng 600 trẻ em từ các khu vực Shebekino và Graivoron di tản đến các thành phố Yaroslavl và Kaluga, cách xa biên giới Ukraine.
Valentina, một phụ nữ đã nghỉ hưu tiết lộ, bà cũng đã tạm thời rời Shebekino vào mùa hè năm ngoái theo lời thuyết phục của con gái, nhưng gần đây đã quay trở lại. Bà bày tỏ hy vọng giao tranh sẽ sớm kết thúc và những người từng rời khỏi thị trấn chỉ cách biên giới với Ukraine khoảng 7km này sẽ hồi hương.
Ukraine nói 2 vùng biên Nga 'đang có giao tranh', lính Moscow bắn hạ 7 tên lửa
Một quan chức tình báo cấp cao Ukraine tuyên bố, các nhóm vũ trang chống Moscow đang xâm nhập vào lãnh thổ Nga và đã biến 2 vùng biên giới của nước này thành "khu vực đang xảy ra giao tranh".">Cuộc sống đảo lộn ở vùng biên giới Nga giáp Ukraine
Ca sĩ, giảng viên thanh nhạc Hạ Vân. Năm năm sau, Hạ Vân chuyển công tác về Đại học Văn hóa Hà Nội. Hiện cô là thạc sĩ, có 10 năm giảng dạy thanh nhạc, đào tạo nhiều thế hệ trẻ tài năng.
Gần đây, Hạ Vân chuyển hướng sang dòng nhạc bolero, phần vì thấy có duyên, phần lại cảm nhận đã có đủ trải nghiệm vui buồn trong cuộc sống, phù hợp để hát những nhạc phẩm đầy chất tự sự như bolero.
"Tôi được bung hết cảm xúc khi hát bolero, là phương tiện để tôi tâm sự, sẻ chia với khán giả", cô bày tỏ.
Từ khi chuyển sang bolero, Hạ Vân khá đắt show giám khảo cuộc thi:Thần tượng Bolero Ninh Bình, Giọng ca vàng Bolero mùa 6 (2023) và mùa 7 (2024).
Để khẳng định với dòng nhạc này, Hạ Vân đang thực hiện dự án hát những nhạc phẩm bất hủ của nhiều tác giả như: Ngô Thụy Miên, Lam Phương, Vũ Thành An… phát hành trên kênh YouTube cá nhân.
Gần đây, ca khúc Điệu buồn chia xa(nhạc sĩ Duy Khánh) do Hạ Vân thể hiện bất ngờ hot trên TikTok. Nhiều khán giả không chỉ nghe mà còn sử dụng làm nhạc nền trong các video.
Hạ Vân cho biết: “Bài hát Điệu buồn chia xacó giai điệu trầm buồn nhưng cũng rất đẹp và ý nghĩa: 'Anh xa rời quê hương, không quên người yêu cũ/Bao năm dài phong sương, mang theo tình dang dở’.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận lợi, đủ đầy, sẽ có nhiều lúc chúng ta gặp phải chuyện buồn về tình cảm hoặc mất mát đau thương. Tuy bài hát nói về sự chia ly trong tình yêu nhưng giai điệu cũng phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau. Tháng 6 mùa thi, màu của chia xa cuộc đời học sinh và mối tình đầu, lời bài hát như nói hộ nỗi lòng của người nghe nên dễ tìm được sự đồng cảm từ khán giả. Vì thế, rất nhiều người đã sử dụng bài hát của Hạ Vân làm nhạc nền trên TikTok”.
Ca sĩ Hạ Vân và Trọng Đài. Nối tiếp dòng nhạc bolero, sắp tới Hạ Vân sẽ ra mắt nhiều bản tình ca. Trong đó, cô sẽ song ca với Quán quân Giọng ca vàng Bolero Việt Nam 2023 Trọng Đài.
“Trọng Đài gây ấn tượng bởi chất giọng ấm áp, dày và truyền cảm. Phong cách điềm đạm của anh phù hợp với dòng nhạc này. Chúng tôi có sự đồng cảm, ăn ý nên thường xuyên được bầu show, khán giả yêu cầu hát song ca”, Hạ Vân cho biết.
Hạ Vân thể hiện "Điệu buồn chia xa":
Ảnh: NVCC
Giọng ca vàng trong làng nhạc bolero có hôn nhân bình yên bên vợ kém 24 tuổiĐình Văn là giọng ca được khán giả yêu mến trong làng nhạc bolero trong nhiều năm qua. Sau thời gian cống hiến cho sự nghiệp, anh hiện tại sống bình yên bên vợ kém 24 tuổi.">Ca sĩ, giảng viên Hạ Vân bất ngờ chuyển hát nhạc bolero
Ngày 10/12, Jimu Newsđưa tin Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc ban hành "Chỉ thị quản lý vấn đề AI biến hóa video". Các cơ quan liên quan cấp tỉnh cần làm báo cáo tổng hợp về tình trạng này, tiếp đó, kiểm duyệt nghiêm ngặt với video sử dụng trí tuệ nhân tạo kết hợp phim ảnh. Các nền tảng mạng xã hội cần có hiển thị thông báo minh bạch video có phải do AI thực hiện hay không.
">
Trung Quốc tuýt còi video 'Khổng Minh bắn súng', 'Ngộ Không đánh Đường Tăng'
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Phong trào xây dựng tổ dân phố, ấp, khu vực văn hóa được tỉnh Hậu Giang triển khai rộng khắp. Ảnh: TH Ngoài ra, tỉnh cũng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp quan tâm, đầu tư xây dựng một số công trình như khu vui chơi giải trí quy mô lớn, kiến trúc hiện đại được xây dựng và đi vào hoạt động, khai thác, sử dụng hiệu quả, phục vụ Nhân dân trong tỉnh như: Khu vui chơi giải trí Trường Đại học Võ Trường Toản, huyện Châu Thành A; Khu chợ đêm Bến Thành Asia - Khu chợ đêm Châu Á tại Tây Nam Bộ tại trung tâm dự án Cát Tường Western Pearl 2, thành phố Vị Thanh…
Vai trò quản lý của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa ngày càng được thể hiện rõ nét, ban hành kịp thời hệ thống văn bản lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa. Môi trường văn hóa, phẩm chất con người Hậu Giang được quan tâm xây dựng từ gia đình đến nhà trường và cộng đồng xã hội, từng bước hoàn thiện các chuẩn mực về văn hóa trong gia đình, văn hóa trong trường học, văn hóa trong công sở, văn hóa trong các khu dân cư…
Còn nhiều khó khăn
Bên cạnh những kết quả đạt được, tỉnh ủy Hậu Giang cũng thẳng thắn thừa nhận quá trình tổ chức thực hiện Nghị quyết số 33- NQ/TW trên địa bàn vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
Theo Phó Bí thư tỉnh ủy Hậu Giang Trần Văn Huyến, cho rằng ở một số nơi, cấp ủy đảng, chính quyền chưa thật sự quan tâm; các ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội chưa tích cực trong công tác phối hợp tổ chức thực hiện.
Sự phát triển của văn hóa, con người chưa đồng bộ, chưa ngang tầm với vai trò, chưa thật sự là nguồn lực nội sinh góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân đã được quan tâm, nhưng chưa xây dựng được các chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, giá trị con người Hậu Giang; các phong tục, tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏ triệt để.
Đáng lưu ý, phong trào xây dựng tổ dân phố, ấp, khu vực văn hóa, gia đình văn hóa, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa tuy đạt được một số kết quả, song vẫn còn một số địa phương, đơn vị chưa quan tâm đúng mức, một số nơi còn mang tính hình thức, chưa xây dựng được mô hình, các điểm sáng văn hóa.
Đình Sơn
">Hậu Giang tích cực triển khai ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa’
“Người Dao chắc chắn không mặc lễ phục khi đi chăn trâu. Nhân vật Chải (nam chính) đeo yếm để nhảy múa là hình ảnh hết sức sai lệch, giống như nam giới người Kinh mặc áo ngực của phụ nữ để ra đường. Hình ảnh người phụ nữ đứng trước ban thờ để thắp hương cũng vô lý vì đây là điều cấm kỵ trong phong tục của người Dao.
PGS.TS Đoàn Triệu Long, Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III, chia sẻ thông tin bên lề hội thảo. Ảnh: Bình Minh Bộ phim được đầu tư khá nhiều về tài chính, dự kiến kéo dài 100 tập, phản ánh cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhưng lại vấp phải sự phản ứng của chính chủ thể văn hóa được phản ánh trong phim.
Tại sao một câu chuyện mang đầy tính nhân văn, một ekip làm phim đầy tâm huyết nhưng vẫn có nhiều lỗi đáng tiếc như vậy? Mục đích truyền thông lan tỏa các thông điệp đẹp liệu có phát huy tác dụng?”, PGS.TS Đoàn Triệu Long nêu vấn đề.
Câu chuyện thứ hai: Nhóm nhạc BlackPink của Hàn Quốc nói tiếng Việt, đội nón lá khi diễn tại Việt Nam năm 2023 được giới trẻ Việt Nam đón chào cuồng nhiệt. Chỉ sau 2 đêm, họ đã đạt doanh thu 13,66 triệu USD (hơn 333,4 tỷ đồng), tương đương nửa con số phấn đấu của ngành nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đến năm 2030.
Theo Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III, thành công của những cô gái BlackPink nói riêng, âm nhạc Hàn Quốc nói chung, và rộng hơn là của công nghiệp văn hóa Hàn Quốc, bắt nguồn từ nhiều yếu tố. Hòa theo xu hướng hội nhập văn hóa của nhân loại, sức mạnh mềm văn hóa Hàn Quốc đã được quảng bá hiệu quả thông qua nhiều hoạt động truyền thông như tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, truyền hình...
Nhóm nhạc BlackPink của Hàn Quốc nói tiếng Việt, đội nón lá khi diễn tại Việt Nam. Ảnh: Thục Anh "Quá trình vừa bảo tồn văn hóa truyền thống, tiếp biến văn hóa trong xu thế hội nhập, vừa khoan dung đón nhận những tinh hoa văn hóa thế giới chính là một trong những chìa khóa thành công khi lan tỏa văn hóa Hàn ra thế giới. Đây là một trong những bài học quý cho Việt Nam”, vị giám đốc nhận định.
PGS.TS Đoàn Triệu Long phân tích thêm, dòng phim Hàn Quốc làm mưa làm gió suốt nhiều thập niên qua, nhưng ít ai để ý từ những năm 80 của thế kỷ trước, Việt Nam cũng có dòng phim này, đó chính là những bộ phim “mì ăn liền” với dàn diễn viên Lý Hùng, Diễm Hương, Diễm My... thu hút đông đảo người xem. Thế nhưng, chính vì khái niệm truyền thông “mì ăn liền” đã khiến dòng phim đó không được đề cao, không được định hướng đầu tư để khuyến khích phát triển, nên đã “chết yểu”.
“Chúng ta thậm chí đã đi trước nhưng rồi không về đích thành công như những người bạn Hàn Quốc”, ông Long tiếc nuối.
Ứng dụng công nghệ để tăng sức mạnh mềm quốc gia
TS. Nguyễn Công Dũng, Tổng Biên tập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, truyền thông chính sách ở Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập đã góp phần nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại, nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
TS. Nguyễn Công Dũng, Tổng Biên tập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ảnh: Bình Minh PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nhấn mạnh, đa dạng văn hoá vốn là một đặc tính của văn hoá Việt Nam, trong đó có sự kết tinh giữa bản sắc văn hoá của 54 dân tộc với 99,5 triệu dân đang sinh sống ở khắp các vùng, miền của Tổ quốc.
Xã hội đa văn hóa của một Việt Nam phồn vinh đậm đà bản sắc dân tộc cũng chính là nguồn lực quan trọng tạo ra sự thu hút, sức hấp dẫn khó có thể chối từ đối với các nhà đầu tư quốc tế.
Theo ông Phạm Minh Sơn, đa văn hóa là một sức mạnh mềm của quốc gia và việc truyền thông về chính sách đa văn hóa là quá trình làm cho sức mạnh mềm ấy có cơ hội thăng hoa.
Khi đa văn hoá vẫn chưa phải là thuật ngữ quen thuộc thì các hình thức truyền thông chính sách cần phải được làm mới nhiều hơn, hướng tới cách thức truyền tải thông điệp sáng tạo và ý nghĩa, thậm chí còn cần phải được cá biệt hóa hơn nữa trong thời kỳ số hóa.
"Những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và hoạch định, thực thi chính sách cần đảm bảo rằng thông điệp về đa văn hóa được truyền tải một cách chính xác, tôn trọng và đầy đủ; cần khám phá và thể hiện sự đa dạng trong các hình thức truyền thông, từ báo chí đến truyền hình, từ mạng xã hội đến phim ảnh", PGS.TS Phạm Minh Sơn khuyến nghị.
PGS.TS Lê Thị Thục, Giám đốc Trung tâm Thông tin và nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, thẳng thắn nhìn nhận, dù đã có hàng trăm văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành về việc chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa, song kết quả vẫn chưa thực sự tốt như mong muốn.
Thiếu nguồn lực và công nghệ truyền thông hiện đại được xác định là một trong những nguyên nhân. Thời gian tới, cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ truyền thông, sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông phù hợp với từng cộng đồng, vùng miền.
“Hàn Quốc đã ứng dụng rất tốt công nghệ để phát huy hiệu quả hoạt động truyền thông về đa văn hóa. Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ trong truyền thông chính sách vẫn còn hạn chế. Kinh phí đầu tư ứng dụng công nghệ là một vấn đề hết sức cơ bản. Nhưng còn nhiều yếu tố khác như tầm nhìn, sự lãnh đạo, chỉ đạo, làm sao đủ quyết liệt, thông suốt cũng cần quan tâm hơn”, PGS.TS Đoàn Triệu Long chia sẻ.
">Hãy học Hàn Quốc cách làm truyền thông về đa văn hóa
Cặp đôi bán vé tiệc cưới của mình. Ảnh: Nypost Nova và Reemo Styles quyết định tổ chức lễ cưới ở thành phố New York. Tuy nhiên, họ cần ít nhất 150.000 USD (3,7 tỷ đồng) để thuê địa điểm. Do vậy, họ đã nghĩ ra một cách để cắt giảm chi phí.
Họ bán vé cho khách dự đám cưới. Người được mời sẽ phải bỏ ra 333 USD (8,3 triệu đồng) để mua vé tham dự. 80% trong số 350 khách mời đã từ chối. Chỉ có 60 người đồng ý bỏ tiền ra để mua vé.
Cặp đôi nói rằng, khách mua vé sẽ có chỗ ngồi ở điểm tổ chức đám cưới tại nhà thờ St. Patrick, ngồi trên xe buýt 2 tầng đi tham quan New York và một bữa tối thịnh soạn gồm tôm hùm và bít tết.
Câu chuyện của cặp đôi đã thu hút sự quan tâm của nhiều người dùng mạng. Không ít người chỉ trích hành động này.
"Thật như một trò đùa!"; "Cặp đôi này thật keo kiệt! Họ mong đợi bạn bè sẽ trả tiền cho đám cưới của mình. Tôi sẽ cắt đứt tình bạn với bất kỳ ai làm điều này!"... người dùng mạng chia sẻ quan điểm.
Đám cưới hơn trăm triệu USD của con trai nhà giàu nhất châu Á gây tranh cãi
ẤN ĐỘ - Chi phí cho đám cưới của con trai người giàu nhất châu Á ước tính hàng trăm triệu USD gây ra nhiều ý kiến về sự phô trương quá đà.">Không đủ tiền làm đám cưới, cặp đôi có hành động bị chỉ trích