您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Bé 3 tháng tuổi ở Phú Thọ nguy kịch vì chữa tiêu chảy sai cách
NEWS2025-04-04 15:09:45【Thể thao】5人已围观
简介Mới đây,éthángtuổiởPhúThọnguykịchvìchữatiêuchảysaicálich thi dau bong hom nay Trung tâm Sản Nhi, Bệnlich thi dau bong hom naylich thi dau bong hom nay、、
Mới đây,éthángtuổiởPhúThọnguykịchvìchữatiêuchảysaicálich thi dau bong hom nay Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ tiếp nhận trường hợp bệnh nhi nam 3 tháng tuổi (huyện Tân Sơn, Phú Thọ) nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, suy hô hấp, rút lõm lồng ngực, ý thức lơ mơ. Ngoài ra, bệnh nhi còn có các biểu hiện khác như da vàng xạm toàn thân, niêm mạc nhợt, tiểu màu đỏ sậm, rốn lồi thoát vị, bụng chướng và gan to.
Được biết, sau khi sinh, do trẻ thường xuyên bị tiêu chảy, đỏ quanh hậu môn và phân có bọt, gia đình đã cho trẻ uống, đắp thuốc nam.
Trước khi vào viện 3 ngày, trẻ sốt, ho có đờm, thở khò khè tuy nhiên gia đình vẫn tiếp tục dùng thuốc nam nấu cho hai mẹ con uống. Chỉ tới khi bệnh tình con ngày càng nặng, trẻ khó thở, tím tái toàn thân, gia đình mới đưa con đi cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện trước khi chuyển lên tuyến trên.
![]() |
Bệnh nhi rơi vào trạng thái nguy kịch, suy hô hấp, viêm phổi, tổn thương gan nặng - Ảnh: Bệnh viện cung cấp |
Theo Thạc sỹ y học Cao Việt Hưng, Trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Trung tâm Sản nhi, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ, qua khám xét và tổng hợp các kết quả cận lâm sàng, xét nghiệm máu, chụp X-quang, trẻ được chẩn đoán mắc suy hô hấp độ III – viêm phổi nặng do ngộ độc thuốc nam. Bên cạnh đó, bệnh nhi cũng bị tổn thương phổi, tổn thương gan nặng, men gan tăng cao gấp 5 lần bình thường, tình trạng ứ mật bilirubin tăng gấp 10 lần bình thường.
Sau 6 giờ hồi sức tích cực, tình trạng trẻ vẫn rất nguy kịch và có xu hướng nặng dần lên, không đáp ứng với thuốc vận mạch. Bệnh nhi đi vào tình trạng sốc nhiểm khuẩn –ARSD – suy đa tạng, vô niệu do nhiễm khuẩn nặng kết hợp với ngộ độc thuốc nam.
Các bác sĩ đã tiến hành siêu lọc máu liên tục để loại bỏ các độc tố, chất trung gian gây viêm, điều chỉnh rối loạn toan kiềm, cân bằng nước và điện giải, duy trì các biện hồi sức tuần hoàn và hô hấp.
![]() |
Các bác sĩ nỗ lực dùng các biện pháp hồi sức tích cực cứu bệnh nhân - Ảnh: Bệnh viện cung cấp |
May mắn, sau 12 giờ hồi sức tích cực và siêu lọc máu, bệnh nhi bắt đầu đáp ứng với các biện pháp điều trị. Sau 24 giờ lọc máu, thận đã hoạt động trở lại
6 ngày sau điều trị bằng các biện pháp hồi sức tích cực, chăm sóc toàn diện, bệnh nhi dần ổn định, có thể tự thở. Các chức năng sống cũng dần hồi phục và ổn định hoàn toàn. Bệnh nhi hiện đã được ra viện sau 24 ngày điều trị.
Qua trường hợp trên, các bác sĩ Trung tâm Sản nhi, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ khuyến cáo: phụ huynh tuyệt đối không được chủ quan, tự ý mua và dùng thuốc, đặc biệt là những loại thuốc nam không rõ thành phần, nguồn gốc, những mẹo dân gian được truyền miệng vì có thể gây suy gan, suy thận và những hậu quả khôn lường khác. Khi trẻ có dấu hiệu bất thường, nên đưa trẻ đến cơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị hiện đại và những bác sĩ giàu kinh nghiệm để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời.
Nguyễn Liên

Nữ sinh Hưng Yên liệt chân do mắc căn bệnh của người già
- Dù không ngã hay va đập nhưng từ lớp 6, chân của bé Chinh đã khó vận động, thường xuyên đau âm ỉ và sau này liệt hẳn.
很赞哦!(17587)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- Nguyệt Hằng
- Cảnh 'ăn bờ ngủ bụi' của 4.800 tài xế xe container ở cửa khẩu Lạng Sơn
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị tổng kết Mobifone 2023
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Người phụ nữ rơi từ tầng 4, kẹt giữa 2 vách nhà chỉ vì cứu mèo
- Cuộc sống lập dị của hoạ sĩ Piero di Cosimo thời Phục Hưng
- Bộ sách công phu trong 5 năm giành giải B Sách Quốc gia 2020
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- Giải Sách Quốc gia 2020: Chuẩn bị kỹ lưỡng trước đêm trao giải
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu
Sao Việt ngày 9/8: BTV Thời sự 19h Hoài Anh thân thiết bên NSƯT Kim Tiến. Cô viết: "Tự hào khi có được những tiền bối như cô. Vinh dự được là thế hệ sau của cô. Yêu quý, học hỏi và ngưỡng mộ cô rất nhiều. Cô bảo "Cả hai cô cháu cùng có cái trán cao bướng giống nhau quá!".Diễn viên Quang Anh phim "Về nhà đi con'' đăng ảnh kèm nhắn nhủ: ''Các bác 2k2 ngủ sớm thôi nào. Bình tĩnh, tự tin, chiến thắng nhé''. Văn Mai Hương đăng ảnh đi biển lúc nhỏ để chúc mừng sinh nhật mẹ. Khán giả khen Văn Mai Hương xinh giống mẹ, lớn lên không khác nhiều. Tròn 2 năm ngày Xí Ngầu (tên thật Nguyễn Ngô Hoàng Châu) làm đám cưới, NSND Hồng Vân viết: "Nhiều khi mẹ thấy mình thật yếu đuối, bài "Nhật ký của mẹ" sao lại có thể phù hợp với mẹ con ta đến như vậy trong hoàn cảnh này con ạ! Mong dịch qua mau để mẹ được gặp các con". NSND Hoàng Dũng cưng nựng cháu nội sau khi cắt kiểu tóc đầu nấm.
Chiều Xuân đẹp nền nã trong áo dài thêu hoa, tự nhận mình "e ấp". Lý Nhã Kỳ: "Cuối tuần làm cô gái miệt vườn thôi". Ngọc Trinh tự tin đăng ảnh "góc chết" khuôn mặt với chú thích: "Em đây khá hiền lành. Bên trong tốt tính bên ngoài dễ thương". H'Hen Niê đẹp dịu dàng trong tà áo trắng. Cô chúc sĩ tử sinh năm 2002 đạt kết quả tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc Gia.
Cẩm Lan
Loạt ảnh tình tứ của Hương Giang và doanh nhân người Singapore
Ngay sau khi nên cặp trong chương trình "Người ấy là ai" phát sóng tối 7/8, chàng doanh nhân Matt Liu đã đăng tải hình ảnh nắm tay Hương Giang tình cảm.
">Sao Việt ngày 9/8: BTV Hoài Anh thần tượng 'Giọng đọc huyền thoại' Kim Tiến
Một góc Triển lãm lần thứ 6 của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) - Vietnam Motor Show 2010 Nhờ "cú hích" trên, tổng số xe bán ra cả năm 2009 của các thành viên VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam) tăng trưởng 7% so với năm 2008, đạt 119.460 xe.
Thực tế sau giai đoạn 2008-2009 đã đánh dấu sự vươn lên của thị trường ô tô Việt Nam. Ngoài cán và vượt mốc 100.000 xe, tổng số thu lệ phí trước bạ ô tô cũng tăng chóng vánh, từ 3.363 tỷ đồng năm 2006, đến năm 2008 đạt 7.363 tỷ đồng. Năm 2009, tổng số thu từ phí trước bạ khoảng 7.565 tỷ đồng. Còn năm 2010, số thu phí trước bạ đã lên 9.209 tỷ đồng.
Đến nay, nguồn thu từ trước bạ ô tô tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu tất cả các loại lệ phí trước bạ, như 19.049 tỷ đồng (năm 2017), 22.593 tỷ đồng (2018) và 29.989 tỷ đồng (2019).
Không thể phủ nhận, nguồn thu từ phí trước bạ ô tô đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Càng nhiều xe lăn bánh trên đường phố, nguồn đóng góp này sẽ càng lớn.
Tuy nhiên, từ góc độ người tiêu dùng, tình trạng "phí chồng phí, thuế chồng thuế" trên một chiếc xe tại Việt Nam đã được nhắc đến khá nhiều và là một trong các nguyên nhân dẫn tới giá xe cao so với các nước.
Một chiếc xe ô tô phải nộp ít nhất 3-4 loại thuế- phí cơ bản bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và phí trước bạ.
Sau đó, để được lăn bánh, chủ xe còn phải nộp tiếp nhiều loại phí, lệ phí khác nhau như: phí đăng kiểm, phí cấp biển, phí sử dụng đường bộ...
Đã có không ít ý kiến cho rằng, giá xe Việt Nam cao, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khó phát triển chính vì gánh nặng thuế phí trên. Và đây cũng là một lý do khiến mỗi lần tăng giảm phí trước bạ, hoặc thuế, thị trường lại trở nên "méo mó", phát sinh các cơn sốt chạy đua mua xe, khiến đại lý tha hồ làm mưa làm gió ép khách.
Chính sách thuế phí cần phải chấm dứt sự trùng lặp. VietNamNet trân trọng mời bạn đọc cùng góp ý kiến tìm giải pháp, làm thế nào để thị trường ô tô minh bạch và chính sách thuê phí công bằng, tránh tình trạng "phí chồng phí, thuế chồng thuế"?
Mọi bài viết xin chia sẻ về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đình Quý
Giá tính phí trước bạ giảm cả trăm triệu, khách mua ô tô hưởng lợi lớn
Bộ Tài chính vừa ban hành bảng giá tính lệ phí trước bạ mới, trong đó, nhiều mẫu xe lắp ráp trong nước có giá tính phí giảm từ hàng chục đến cả trăm triệu đồng.
">Mua xe chạy phí trước bạ, chuyện chỉ có ở Việt Nam
Một hội viên Hội Nhà văn chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam đã xin rút khỏi Ban chấp hành Hội trong phiên họp hôm nay 24/11.
Chưa xây dựng được những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu
Báo cáo tại Đại hội, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, trong 5 năm qua về tư duy văn học, đề tài, chủ đề, phương pháp sáng tác tiếp tục được đổi mới, đem đến một diện mạo văn học đa dạng phong phú, chấp nhận và khuyến khích nhiều cá tính sáng tạo, nhiều tìm tòi thể nghiệm cái mới. Đời sống văn học đã trở nên năng động hơn, thích ứng với yêu cầu mới của cuộc sống.
Vấn đề đạo đức xã hội đã được nhiều tác phẩm lên tiếng cảnh báo từ lâu, nay tiếp tục đi sâu vào nhiều ngõ ngách, cảnh báo về những vực thẳm dưới tác động tinh vi và dữ dằn của thị trường. Tự do sáng tác được tôn trọng, xu hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp trong mọi hoạt động đang thu hút nghị lực và tâm huyết của đông đảo nhà văn hiện nay. Đây chính là nơi thể hiện rõ nhất bản lĩnh, nhân cách và trách nhiệm của nhà văn với đất nước.
Hội nhà văn Việt Nam tổ chức Đại hội X (nhiệm kỳ 2020 - 2025) với sự tham dự của hơn 500 văn sĩ trong cả nước. (Ảnh: Hữu Việt). Bên cạnh đó, số sách xuất bản của Hội trong 5 năm qua tiếp tục tăng. Những loại sách tương đối bán chạy là truyện ngắn và tiểu thuyết, có một số cuốn sách vừa ra mắt đã được tái bản. Một số cuốn hồi ký có tiếng vang và chất lượng phát hành lớn. Số sách ăn khách nhất là truyện ngôn tình và thuần túy mang tính giải trí. Sách lý luận phê bình và thơ hầu như chỉ lưu hành trong giới. Đó là hiện tượng đáng suy nghĩ. Nguyên nhân chính là do áp lực của văn hóa nghe nhìn và văn học mạng.
Ngoài ra, nguyên nhân không kém phần quan trọng là chất lượng tác phẩm chưa đủ sức gây thành các hiện tượng văn học. Trong tình hình khó khăn đó, các nhà văn đã phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức các buổi ra mắt sách nhằm thu hút bạn đọc. Việc tổ chức các phố sách ở Hà Nội và TP.HCM cũng góp phần đáng kể đưa tác phẩm đến công chúng. Những ngày hội sách và trao giải thưởng cho sách có chất lượng cũng góp phần cải thiện công tác quảng bá tác phẩm…
Tuy nhiên, nhà thơ Hữu Thỉnh cũng cho rằng, mặc dù đã có rất nhiều đổi mới về tư duy văn học, về đề tài, chủ đề và phương pháp sáng tác, nhưng cho đến nay chúng ta vẫn chưa xây dựng được những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, có sức khái quát về hai cuộc chiến tranh vĩ đại và công cuộc đổi mới còn ít tác phẩm đủ sức gây thành các hiện tượng văn học.
Tình trạng trung bình, tản mạn còn khá phố biến, tính chuyên nghiệp chưa cao. Bên cạnh đó việc tiếp thu các trào lưu nghệ thuật của nước ngoài được mở rộng nhưng chưa có sự chọn lọc, nghiền ngẫm sâu sắc. Trong lý luận phê bình văn học còn biểu hiện máy móc khi vận dụng các quan điểm nghệ thuật của nước ngoài vào thực tiễn đời sống văn học trong nước. Trong hoạt động nghiệp vụ, một số cơ quan báo chí xuất bản của Hội công tác biên tập chưa theo kịp yêu cầu, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả sản phẩm.
Công tác xã hội hóa trong hoạt động của Hội còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu còn dựa vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước… "Tầm với và sự bao quát của Ban chấp hành, của các Hội đồng và Ban chuyên môn còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với vùng xa vùng sâu", nhà thơ Hữu Thỉnh nói.
Nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng, về công tác hội nhập quốc tế, đỉnh cao của các hoạt động này chính là việc tổ chức thành công Hội nghị quảng bá văn học Việt Nam lần thứ 4 và Liên hoan thơ quốc tế lần thứ 3 với gần 200 đại biểu đến từ 51 quốc gia. Hoạt động văn học dịch cũng sôi động trong 5 năm qua với nhiều công trình nghiên cứu, dịch thuật các tác phẩm hay trong kho tàng văn học Hán, Nôm của ông cha ta,...
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhìn nhận, vì số lượng ủy viên Ban chấp hành quá ít so với số lượng hội viên và lượng công việc quá nhiều nên Ban chấp hành chưa nắm vững được đầy đủ tâm tư, nguyện vọng cũng như những khó khăn của một số hội viên để kịp thời giúp đỡ. Cùng với đó, cho dù lượng đầu sách dịch và giới thiệu ra thế giới tăng lên, nhưng chưa thực hiện được dự án dịch và giới thiệu nền văn học Việt Nam ra thế giới một cách đầy đủ và có hệ thống thường xuyên.
Ban chấp hành thường xuyên quan tâm, theo dõi và chỉ đạo các cơ quan cấp hai của Hội nhưng chưa bao quát hết nên vẫn để xảy ra một số sai sót đáng tiếc trong lĩnh vực báo chí và xuất bản. Chưa phát huy một cách có hiệu quả nhất chức năng tư vấn của các liên chi hội và chi hội Nhà văn Việt Nam ở các khu vực trong cả nước.
Đông đảo nhà văn, nhà thơ có mặt tại ĐH Nhà văn VN lần này. Ảnh: Hữu Việt. Nâng văn học Việt Nam lên một tầm cao mới
Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, mục tiêu của nhiệm kỳ tới sẽ nâng cao chất lượng toàn diện các hoạt động văn học lên một tần cao mới theo hướng chuyên nghiệp hoá, phấn đấu để có nhiều tác phẩm kết tinh rực rỡ tài năng và tâm huyết của nhà văn, xây dựng được những hình tượng nghệ thuật có sức khái quát cao, có sức sống lâu bền, phục dựng lại cuộc sống đất nước, con người và thời đại có sức cảm hoá, chinh phục lòng người sâu sắc.
Xây dựng Hội nhà văn Việt Nam thành một tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp vững mạnh về tư tưởng và nghiệp vụ, đoàn kết, tập hợp mọi tài năng văn học, góp phần xứng đáng xây dựng văn hoá, xây dựng con người, thoả mãn nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân.
Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam kỳ vọng đại hội lần thứ X này cố gắng phát huy trí tuệ và tập thể, bầu đủ số lượng và chất lượng, để có một cơ quan lãnh đạo đủ mạnh đưa văn học Việt Nam tiếp tục phát triển. "Trong nhiệm kỳ tới cần huy động và khai thác tài năng và kinh nghiệm của các nhà văn có bề dày sáng tạo vào các hoạt động của Hội. Phát huy hơn nữa vai trò của các chi hội trong việc đẩy mạnh sáng tác, đi thực tế, kết nạp hội viên, phát hiện các giải thưởng,..", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
Nói về kỳ vọng với Ban chấp hành mới của Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn Võ Khắc Nghiêm cho hay: "Tôi kỳ vọng phải có được một số đổi mới, ví dụ vai trò của nhà văn, theo tôi không gọi là thẻ hội viên mà nên gọi là thẻ hành nghề nhà văn. Có 2 vạn nhà báo mà chỉ có một nghìn nhà văn. Phải tạo được uy tín trong xã hội bằng thẻ hành nghề của mình.
Các nhà thơ, nhà văn tụ họp tại Đại hội. Kỳ vọng nữa là có sự đầu tư cho các nhà văn. Nhà nước nên đặt hàng đề tài lớn cho các nhà văn, đặc biệt là trong đề tài sản xuất và kinh doanh. Dường như các nhà văn ngại động chạm thì phải có đặt hàng, các chân dung doanh nghiệp, tập đoàn phối hợp giữa nhà văn và nhà nước. Tôi ví dụ chúng ta mở các cuộc thi sáng tác về nông nghiệp, nông thôn thì sẽ có được phong trào và từ sự đầu tư ấy nó khích lệ, không phải vấn đề về tiền mà khích lệ đi sâu vào lĩnh vực, cuộc sống khó khăn".
Nhà văn Nguyễn Văn Thọ kỳ vọng, Ban chấp hành mới phải thay đổi một số vấn đề, quyền lợi của hội viên phải được chú ý hơn. Kể cả những người cao tuổi nhưng vẫn còn đau đáu với văn học nước nhà, kể cả 68 -70 tuổi thì cũng đừng ngại ngần mà không kết nạp họ vào Hội nhà văn Việt Nam. Bởi, họ là lực lượng còn lại của dòng văn học cách mạng. Cho nên, ngoài việc kết nạp hội viên trẻ để thay da đổi thịt, bắt kịp với đời sống xã hội có những tác phẩm phản ánh đời sống hiện thực thì vẫn cần chú ý đội ngũ già.
"Tôi hy vọng và ước mơ chọn được người biết làm việc, dám tận tuỵ để đưa đất nước lên đôi vai, để quyền lợi của Hội nhà văn Việt Nam tiếp tục dòng chảy của văn học cách mạng thích hợp với tình hình mới, biến động mới, giữ an cho đất nước cùng những môn nghệ thuật khác tô thắm cho đất nước, dân tộc bằng chữ nghĩa, bằng cả lòng yêu đất nước của nhà văn Việt Nam", nhà văn Nguyễn Văn Thọ chia sẻ.
Tình Lê
Nhà thơ Hữu Thỉnh rút khỏi giải Tôn vinh tác phẩm về biên giới, biển đảo
Nhà thơ Hữu Thỉnh dù được Hội đồng giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay trao giải Tôn vinh nhưng ông đã xin rút.
">Nhà thơ Hữu Thỉnh rút khỏi Ban Chấp hành Hội Nhà văn khóa mới
Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
Đã uống rượu bia - không lái xe
Với mức phạt tăng rất cao, lên đến 40 triệu đồng, tước giấy phép lái xe đến 24 tháng đối với ô tô đã khiến nhiều lái xe dù muốn hay không cũng phải cân nhắc và đành “đặt chén rượu xuống” trước khi cầm vô-lăng.
Khẩu hiệu “đã uống rượu bia thì không lái xe” không chỉ là câu nói cửa miệng mà thực sự đã được cánh tài xế ghi nhớ nằm lòng, dần dần hình thành “văn hoá từ chối rượu bia”.
Câu nói: “Thông cảm, tôi phải lái xe”, đã trở thành một tấm “kim bài miễn uống” cho cánh tài xế trong những cuộc nhậu.
Bớt đi một “ma men” có nghĩa là bớt đi một mối nguy hiểm lớn khi ra đường.
Từ việc sợ phạt nguội...
2020 là năm mà lực lượng cảnh sát giao thông đã được đầu tư nhiều trang thiết bị, hệ thống camera giám sát giao thông để phát hiện, phạt nguội hiệu quả các phương tiện vi phạm, đặc biệt là ô tô.
Những hành vi vi phạm dù nhỏ cũng có thể bị phát hiện qua hệ thống camera giám sát. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Nếu như những năm trước, hình ảnh ô tô xe, máy vô tư vượt đèn đỏ khi thiếu vắng bóng dáng của lực lượng chức năng xảy ra “như cơm bữa” thì trong năm vừa qua, hành vi “xấu xí” này đã có xu hướng giảm đáng kể, nhất là tại các thành phố lớn.
Danh sách ô tô vi phạm bị phát hiện qua hệ thống camera giám sát liên tục được cập nhật trên các cổng thông tin của Cục Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông các địa phương và Cục Đăng kiểm khiến nhiều tài xế buộc phải nghiêm chỉnh tuân thủ.
Chỉ cần một pha vượt đèn đỏ, một lần đi sai làn, một cú "mát ga", hay dừng đỗ sai quy định là vài hôm sau, phương tiện có thể bị "bêu tên" lên các cổng thông tin.
Từ tâm lý “sợ” bị phạt, cánh lái xe đã hình thành thói quen tham gia giao thông một cách ngay ngắn, trật tự hơn.
Nhường đường cho người đi bộ
Tuy việc nhường đường cho người đi bộ sang đường tại nơi quy định đã được ghi rõ trong Luật Giao thông đường bộ hiện hành, nhưng trên thực tế, rất hiếm tài xế quan tâm đến vấn đề này. Tuy vậy, một tín hiệu đáng mừng là ngày càng nhiều người điều khiển ô tô, xe máy đã chủ động nhường đường cho người đi bộ.
(Nguồn video: Mạng xã hội)
Trong năm vừa qua, hình ảnh những lái xe đi chậm, thậm chí dừng hẳn lại để người đi bộ sang đường liên tục được chia sẻ trên báo chí và mạng xã hội, giúp lan toả những điều tốt đẹp phía sau tay lái.
Một cái gật đầu hay giơ tay cảm ơn của người đi bộ sang đường an toàn có lẽ là phần quà đáng giá nhất cho mỗi tài xế biết nhường nhịn.
Ưu ái cho “lái mới”
Ở nhiều nước trên thế giới, những người mới có bằng lái xe khi ra đường được dán một tem nhận diện và nhận được một số ưu ái nhất định. Tại Việt Nam trong năm vừa qua, nhiều lái mới cũng chủ động dán tờ giấy trên xe dạng như “Lái mới, xin thông cảm!”.
"Ưu ái" nhường đường cho lái mới là hành động đẹp của nhiều lái xe. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Tuy chưa hề có quy định trong Luật nhưng khi nhìn thấy tờ giấy này trên một chiếc xe nào đó, đa số tài xế khác đều có xu hướng nhường nhịn, cảm thông.
Hơn ai hết, họ hiểu rằng, để trở thành một “lái cứng” thì ai cũng từng phải trải qua những ngày đầu bỡ ngỡ khi đường, rất cần sự ưu ái trong một số tình huống. Đó là cách hành xử văn minh!
Có thể thấy, để xây dựng và hình thành một vài thói quen tốt trong cộng đồng cần rất nhiều thời gian để tuyên truyền, vận động và đặc biệt là không thể thiếu những chế tài xử lý.
Một thói quen tốt được hình thành bởi lý do gì đi chăng nữa thì đó vẫn là điều đáng mừng. Thói quen tốt khi được lan toả sẽ là những gam màu sáng, điểm tô cho bức tranh văn hoá giao thông muôn màu sắc.
Hoàng Hiệp
Hãy chia sẻ video từ camera hành trình về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: 'Toát mồ hôi' với những pha xe máy ngã trước mũi ô tô
Đang đi nhanh, chiếc xe máy loạng choạng rồi lao thẳng vào ngay trước đầu ô tô - đó là một trong những tình huồng thót tim vừa xảy ra trong những ngày cận Tết.
">Văn hoá lái xe: Những gam màu sáng trong một năm qua
Bộ Lược khảo văn học của GS Nguyễn Văn Trung, NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành vừa nhận giải B Sách Quốc gia lần thứ 3. Bộ sách gồm 3 cuốn: Những vấn đề tổng quát; Ngôn ngữ Văn chương và Kịch; Nghiên cứu và Phê bình Văn học.
Theo tác giả Nguyễn Văn Trung, bộ sách được biên soạn chủ đích là nhằm gửi tới những sinh viên bắt đầu bước vào ngưỡng cửa đại học mà ông phụ trách hướng dẫn về Văn học tổng quát ở trường Đại học Văn khoa để đề nghị với họ một vài vấn đề và thử đưa ra một vài hướng phân tách những vấn đề đó. Ông chia sẻ, phần văn chương nói chung rất quan trọng, như là một nhập đề của văn chương Việt Nam.
Tác giả mong muốn bạn đọc đón nhận tác phẩm với tinh thần đối thoại dù cuốn sách được trình bày có tính cách giáo khoa. Trong cuốnLược khảo văn học - Những vấn đề tổng quát, GS Nguyễn Văn Trung viết: "Trong công tác văn học, có hai nhiệm vụ chính: nghiên cứu khoa học và phê bình nghệ thuật. Nghiên cứu khoa học là việc làm của nhà bác học: chú thích lịch sử, hiệu chỉnh, giải thích điển cố, xác định xuất xứ, ảnh hưởng; việc đó rất cần thiết và quan trọng tuy nhiên chưa phải là phê bình nghệ thuật. Nghĩa là tìm hiểu nghệ thuật trong tác phẩm văn chương và xác định giá trị nghệ thuật đó.
Nhưng phê bình nghệ thuật không phải là chỉ khen hoặc chê như ngòi bút điêu luyện, hình ảnh xác thực, dùng chữ tài tình, cân đối hoặc câu văn không chải chuốt, ý kiến hàm súc, bút pháp giả tạo… Phê bình như thế, thật dễ dàng quá. Trái lại nhiệm vụ phê bình nghệ thuật là phải trình bày tại sao hình ảnh này là xác thực hay lời văn kia đẹp đẹp như thế nào, nghĩa phải khảo sát sự cấu tạo một hình ảnh, cách hình thành một ẩn dụ hay nguồn gốc hiện sinh một bút pháp. Muốn làm được như thế phải hiểu Tâm lý học, Triết học về tưởng tượng sáng tạo, phải biết Ngữ pháp, Thẩm mỹ học… Do đó nếu không có một vốn kiến thức hiện đại về những khoa học liên hệ và hơn nữa còn là căn bản của phê bình, không thể phê bình sâu sắc được".
Ở cuốn Lược khảo văn học – Ngôn ngữ văn chương và Kịch - nội dung cuốn này cũng là kết quả những suy nghĩ tìm kiếm đã được trình bày trong một lớp về văn học ở trường Đại học Văn khoa. Chương đầu bàn về ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ của thơ và tiểu thuyết, hay là vấn đề văn vần văn xuôi. Ngôn ngữ văn chương là một sự kiện ngôn ngữ. Do đó, việc tìm hiểu ngôn ngữ văn chương không thể không dựa trên những khoa học về ngôn ngữ như ngữ học tổng quát, cổ ngữ học, ngữ âm học, ngữ pháp học...
Chương 2 bàn về Kịch. Việc định nghĩa kịch trở thành cần thiết để có căn bản nhận định về những loại kịch mới, như kịch vô tuyến truyền hình, kịch vô tuyến truyền thanh hay tiểu thuyết kịch. Tác giả phân biệt nhạc kịch, tuồng chèo, kịch nói; đồng thời mô tả những yếu tố cấu tạo tác phẩm kịch.
Với Lược khảo văn học – Nghiên cứu và phê bình văn học,tác giả tự nhận mình không phải là nhà phê bình văn học, cũng không phải là nhà nghiên cứu văn học "vì không đủ khả năng", nhưng tác giả muốn tìm hiểu nền tảng của văn học, của công trình nghiên cứu và phê bình văn học.
GS Nguyễn Văn Trung chỉ rõ thực trạng nghiên cứu văn học và nêu ra giải pháp. Ông trình bày những nghi án văn chương chưa được giải quyết, những khó khăn về văn liệu khi phê bình văn học. Trong phê bình văn học, tác giả điểm lại những quan niệm phê bình cũ, những quan điểm phê bình mới, mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ văn chương và phê bình văn học để rồi kết luận: "Phê bình là một sáng tạo".
GS Nguyễn Văn Trung sinh năm 1930 tại Hà Nam. Ông từng du học ngành Triết học tại Pháp và Bỉ từ năm 1950 đến năm 1955 rồi lấy bằng Tiến sĩ Triết học tại ĐH Louvain (Bỉ) năm 1961. GS Nguyễn Văn Trung đã tham gia giảng dạy Triết học tại Viện ĐH Huế (1957 - 1961), dạy Triết học và Văn chương tại ĐH Văn khoa Sài Gòn (1961 - 1975). Trong thời gian giảng dạy Đại học, ông còn tham gia các hoạt động xã hội, viết sách và viết báo: Chủ trương cho ra đời tạp chí Đại học (Huế), Hành trình, Đất nước; viết bài trên tạp chí Sáng tạo, tạp chí Bách khoa; lập tủ sách “Đạo và đời”…
Sau năm 1975, khi thống nhất đất nước, ông tiếp tục nghiên cứu văn hóa và văn học tại TP.HCM. Từ năm 1994, GS Nguyễn Văn Trung sang định cư tại Canada và sinh sống tại đó đến nay.
Tình Lê
Tác phẩm 'Đoàn binh Tây Tiến' giành giải Sách Quốc gia lần thứ ba
Ngoài tác phẩm là tập di cảo văn xuôi của nhà thơ Quang Dũng trong hạng mục giải A Sách Quốc gia còn có 2 tác phẩm thuộc lĩnh vực y tế và lịch sử.
">Tìm hiểu nền tảng của văn học qua 'Lược khảo văn học'
Chuyện ấy giữa 2 vợ chồng tôi bị ảnh hưởng rất nhiều, không được mặn nồng như trước nữa. Ảnh minh họa: PX Thực tế tiền lương của tôi không thấp, nhưng do phải thuê nhà và nuôi vợ con nên chi tiêu gia đình không được thoái mái. Để kiếm thêm tiền cải thiện cuộc sống, ngoài công việc chính vào ban ngày, tôi tìm việc làm thêm buổi tối và những lúc rảnh rỗi như chạy Grab, làm shipper…
Chính vì thế, thời gian của tôi gần như bị công việc chiếm hết, về đến nhà thường đã rất muộn nên vợ chồng ít có thời gian gần gũi nhau. Nhiều đêm vợ vẫn cố đợi tôi về, cô ấy muốn chuyện trò tâm sự nhưng vì quá mệt nên tôi chỉ trả lời qua loa rồi chìm vào giấc ngủ.
Chuyện ấy giữa 2 vợ chồng tôi cũng bị ảnh hưởng rất nhiều, không được mặn nồng như trước. Nhiều lần thấy vợ buồn bực, cằn nhằn nhưng tôi hoặc lờ đi hoặc chỉ nói vợ hãy hiểu cho mình. Bởi tôi vất vả như vậy cũng chỉ vì lo cho gia đình, vợ con.
Khi con trai được hơn 1 tuổi, vợ tôi ngỏ ý cho bé đi trẻ để cô ấy tìm việc làm nhưng tôi phản đối. Tôi quả quyết mình vẫn lo được cho 2 mẹ con, hơn nữa bé rất hay ốm vặt, đi lớp chưa thể yên tâm mà lại tốn kém.
Bé tròn 2 tuổi, vợ tôi lại một lần nữa đề nghị. Lần này tôi đồng ý cho con đi mẫu giáo nhưng tiếp tục thuyết phục cô ấy ở nhà tầm 1 năm nữa cho bé cứng cáp hẳn lên. Tôi cho rằng con trai thể trạng yếu, đi lớp có thể bị ốm bất kỳ lúc nào, nếu vợ đi làm sẽ khó xin nghỉ ở nhà chăm con chu đáo.
Vợ tôi miễn cưỡng gật đầu nhưng thay vào đó cô ấy muốn tranh thủ đi học lái xe cho đỡ buồn chán. Thiết nghĩ giờ giấc cho việc này cũng linh động không ảnh hưởng nhiều nên tôi chiều ý vợ. Ngay khi lĩnh lương, tôi chuyển cho cô ấy 20 triệu để đóng học phí. Không ngờ, chính tôi đã tạo cơ hội cho vợ mình ngoại tình.
Hôm đó tôi đi làm mà quên mang theo tài liệu quan trọng nên giữa chiều quay về nhà lấy. Cho xe xuống hầm rồi lên nhà, đi qua dãy ôtô, tôi phát hiện một cặp nam nữ trên xe tập lái đang có hành động thân mật quá mức. Vì tò mò, tôi liếc nhìn thêm vài lần, trong một khoảnh khắc nhìn rõ mặt người phụ nữ, mọi thứ như sụp đổ dưới chân tôi. Tôi sững sờ dụi mắt rồi mở to lại nhìn thật kỹ, sự thật vẫn không thay đổi, đó chính là vợ tôi.
Thật khó có thể tưởng tượng, người vợ tôi hết mực thương yêu lại thế này. Cơn tức giận bùng nổ, tôi muốn ngay lập tức xông thẳng vào đó mà cho hai kẻ vô liêm sỉ kia một trận, nhưng cuối cùng tôi đã kìm lại được. Tôi lặng lẽ lấy điện thoại ra ghi lại cảnh vợ ngoại tình rồi thất thần đi lên nhà.
Tôi ngồi bất động trong phòng khách đợi vợ về. Vừa bước vào nhà, cô ấy lúng túng hỏi sao tôi lại ở nhà giờ này. Tôi lạnh lùng hỏi có phải cô ấy có người khác không? Sau phút bối rối, vợ tôi phủ nhận, thậm chí còn khóc lóc trách tôi không tin vợ. Mãi đến khi tôi đưa bằng chứng ra, cô ấy mới chết lặng không nói nên lời.
Cuối cùng, vợ tôi thừa nhận nhưng lại đổ lỗi tất cả là do tôi. Rằng tôi bắt cô ấy ở nhà suốt mấy năm trời, cô ấy vất vả chăm con và lo việc nhà một mình, tôi chỉ mang tiền về nhưng không hề nghĩ đến cảm xúc của cô ấy. Đã thế những nhu cầu sinh lý thông thường nhất, tôi cũng không đáp ứng. Rằng dù có chồng nhưng cô ấy luôn cảm thấy cô đơn và thiếu thốn tình cảm. Chính vì thế khi đi học lái xe được thầy giáo để ý quan tâm, cô ấy đã không thể cưỡng lại được...
Tôi sững sờ, vậy ra là lỗi tại tôi sao? Tôi gào vào mặt vợ rằng tôi đi làm đầu tắt mặt tối, tôi làm thêm đến thiếu ăn thiếu ngủ... tất cả chỉ để cô ấy và con được sung sướng. Sao cô ấy đã ngoại tình mà vẫn mặt dày chê trách tôi? Tôi phải làm thế nào cô ấy mới hài lòng đây?
Vợ tôi không nói gì thêm, cô ấy lau nước mắt rồi xách túi ra khỏi nhà. Cô ấy nhắn là đón con và đưa bé về quê chơi với ông bà ngoại mấy hôm. Tôi cứ suy nghĩ rồi quyết định thế nào cô ấy cũng chấp nhận.
Đọc tin nhắn của vợ mà lòng tôi trống rỗng. Tôi cảm thấy mình không còn chút sức lực nào để làm bất cứ việc gì lúc này. Tôi phải làm thế nào bây giờ? Có thực sự là lỗi tại tôi, tôi nên ly hôn hay tha thứ cho vợ và cứu vớt gia đình này?
Độc giả giấu tên
Giận vợ ngoại tình, người đàn ông xâm phạm mộ cha mẹ vợ và phải trả giá
Không chỉ ly hôn, người đàn ông họ Tôn ở Trung Quốc còn phải ra tòa vì hành vi xâm phạm mồ mả cha mẹ vợ trong cơn giận mù quáng khi biết vợ ngoại tình.">Chi tiền cho vợ học lái xe để yên phận làm nội trợ, không ngờ vợ ngoại tình