您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bà Tân Vlog nhận Nút Vàng YouTube, vậy “nút” này có thật sự làm từ vàng thật hay không?
NEWS2025-02-25 00:28:56【Thời sự】8人已围观
简介Cuối tuần vừa rồi,nútmai thảo linh thông tin về thu nhập thật sự của Bà Tân Vlog đã phần nào lại khimai thảo linhmai thảo linh、、
Cuối tuần vừa rồi,nútmai thảo linh thông tin về thu nhập thật sự của Bà Tân Vlog đã phần nào lại khiến cư dân mạng xôn xao khi mọi thứ không đúng như suy nghĩ ban đầu của nhiều người. Tuy nhiên, thành tích mới nhất của bà Tân thì vẫn khó có thể bị lu mờ: Nắm giữ tốc độ nhận Nút Vàng YouTube nhanh nhất Việt Nam, nhận bằng khen kỷ lục.
- Tham khảo thêm
很赞哦!(34783)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Đứa trẻ đầu tiên thụ tinh ống nghiệm bây giờ ra sao?
- 10 mẫu xe điện có quãng đường đi dài nhất sau khi sạc đầy
- Xe tải cổ được chế thành ngôi nhà hai tầng sang trọng
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Đau bụng ở hạ sườn phải cảnh báo ung thư gan nguy hiểm số 1 tại Việt Nam
- Sức hút bất động sản Hạ Long
- Hàng chục con giòi lúc nhúc trong tai nam bệnh nhân ở Ninh Bình
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Bệnh tiểu đường và dấu hiệu nhận biết sớm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Theo đó, các dịch vụ trung gian thanh toán của MobiFone được cấp phép bao gồm: Dịch vụ cổng thanh toán điện tử; Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử và dịch vụ Ví điện tử.
Việc có giấy phép trung gian thanh toán là điều kiện để Tổng công ty Viễn thông MobiFone tham gia cung cấp dịch vụ Mobile Money ngay sau khi Chính phủ cho phép thực hiện.
Thời gian qua, MobiFone đã, đang đầu tư, chuẩn bị mọi mặt để sớm có thể cung cấp dịch vụ. Đặc biệt, với ưu thế sở hữu các điểm giao dịch rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước nên MobiFone có thể phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và đối tượng khách hàng trong lĩnh vực trung gian thanh toán.
MobiFone cũng đã sẵn sàng kết nối với các điểm chấp nhận dịch vụ thanh toán, cùng với kinh nghiệm triển khai các dịch vụ số nên có thể dễ dàng cung cấp các dịch vụ trung gian thanh toán trên hạ tầng điện tử, đây chính là tiền đề mở rộng dịch vụ và phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngoài những lợi thế nền tảng trên, MobiFone còn chuẩn bị các điều kiện về kỹ thuật, công nghệ, chính sách nhằm bảo đảm an toàn, bảo mật tránh gây lộ lọt thông tin của khách hàng.
Có một thực tế rằng hầu hết người dùng ví điện tử ở Việt Nam là dân văn phòng công sở, dân kinh doanh, những người thường xuyên dùng tài khoản ngân hàng giao dịch và kết nối tài khoản ngân hàng với ví điện tử. Người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, những người không dùng tài khoản ngân hàng ít có cơ hội tiếp cận với hình thức thanh toán tiện lợi này. Trong khi đó, đẩy mạnh thanh toán điện tử cũng đang là chủ trương của Chính phủ khi Đề án Phát triển thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ cũng đặt nhiệm vụ đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thí điểm các mô hình thanh toán mới, nghiên cứu việc nạp tiền vào ví điện tử không thông qua tài khoản ngân hàng và áp dụng công nghệ mới, giải pháp đổi mới sáng tạo vào lĩnh vực ngân hàng.
Nắm bắt được xu thế trên, MobiFone đã hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ cấp phép cho dịch vụ Mobile Money gấp rút đưa ứng dụng vào triển khai theo đề án thí điểm của Chính phủ. Hàng chục triệu khách hàng của MobiFone trên cả nước sẽ sớm được tiếp cận với phương thức thanh toán điện tử tiện lợi. MobiFone kỳ vọng sẽ đem đến làn gió mới trong thanh toán điện tử - dịch vụ mới.
Việc nhanh chóng triển khai cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán là một phần quan trọng trong tổng thể chiến lược của MobiFone nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, mở rộng lĩnh vực kinh doanh ngoài viễn thông, phát triển hệ sinh thái thương mại điện tử, thanh toán, tài chính. Thể hiện rõ ràng nhất phải kể tới việc thành lập Trung tâm Dịch vụ số MobiFone (MDS - MobiFone Digital Service), mở rộng đầu tư vào công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia trong lĩnh vực số. Đây cũng là một trong những bước đi quan trong trong định hướng chiến lược phát triển của giai đoạn 2020-2025 chuyển đổi số: lấy hạ tầng số và dịch vụ số làm nền tảng và động lực cho sự phát triển.”
An Nhiên
">MobiFone muốn mang làn gió mới đến dịch vụ thanh toán điện tử
Khi tập luyện, bạn nên uống nước với lượng vừa phải. Ảnh minh họa: B-wom Dùng đồ uống đã qua chế biến thay cho nước lọc
Nhiều người không thích uống nước đun sôi vì không có mùi vị. Trong khi đó, đồ uống đã qua chế biến (rượu, bia, nước ngọt, cocktail, trà sữa…) có hương vị đa dạng, phong phú.
Tuy nhiên, quá nhiều đường trong cơ thể sẽ đẩy nhanh quá trình oxy hóa các tế bào, khiến con người già đi nhanh hơn. Khi đó, da trở nên thô ráp, mất đi vẻ căng bóng và hình thành các nếp nhăn.
Thêm vào đó, lượng đường dư thừa không hấp thụ hết sẽ khiến bạn đối mặt với tình trạng béo phì, tiểu đường.
Uống nước ngay sau bữa ăn
Thói quen này tương đối phổ biến. Hầu hết mọi người đều thích uống một cốc nước sau bữa ăn, đặc biệt là những người hay ăn thịt, đồ mặn và cay. Tuy nhiên, thói quen này không lành mạnh.
Uống nước sau bữa ăn sẽ tăng gánh nặng cho dạ dày, đồng thời làm loãng dịch vị, giảm khả năng tiêu hóa của cơ thể, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng. Nếu làm điều này trong thời gian dài, bạn dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa.
Các thói quen tốt
Một ly nước ấm vào buổi sáng
Sau một đêm, cơ thể mất nước rất nhiều. Các chất cặn bã, độc tố do quá trình trao đổi chất diễn ra vào buổi tối cần được đào thải ra ngoài. Lúc này, một cốc nước ấm chính là thứ mà cơ thể cần nhất.
Uống nước trong khi tập thể dục
Hầu hết mọi người đổ mồ hôi rất nhiều sau khi tập thể dục và cảm thấy khát. Lúc đó, họ mới uống nước.
Tuy nhiên, cách tốt nhất là uống nước trong toàn bộ thời gian vận động. Bạn có thể uống từng ngụm nhỏ trong quá trình tập và bổ sung nước từ từ sau khi tập.
Trong và sau khi tập thể dục, không được uống nhiều nước cùng lúc. Hành động này sẽ tăng gánh nặng cho tim và thận, không có lợi cho sức khỏe.
Không uống nhiều nước trước khi ngủ
Uống quá nhiều nước sẽ dẫn đến tình trạng thức đêm và ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Bạn có thể uống một lượng nước vừa phải trước khi đi ngủ 1 tiếng.
Quan điểm mới về lời khuyên cần uống 8 cốc nước mỗi ngày
Theo các nhà khoa học, khuyến nghị mỗi ngày uống 2 lít nước (tương đương 8 cốc) có thể là quá mức đối với hầu hết mọi người.">3 thói quen uống nước gây hại cho sức khỏe
Xanh SM chính thức khai trương dịch vụ tại Lào hôm 9/11 Tuy nhiên, trước chiến lược “Go Global” của GSM, nhiều ý kiến vẫn đặt ra câu hỏi rằng, liệu bước đi ấy có dựa trên những toan tính nghiêm túc để cạnh tranh và tồn tại trong thị trường xe công nghệ không? Đơn giản bởi thị trường khu vực hiện đã quá chật hẹp và phần lớn miếng bánh đã thuộc về những ông lớn công nghệ.
Trái ngược với lo lắng này, ông Nguyễn Thành Nhân - chuyên gia phân tích dữ liệu của Công ty Khai thác và Phân tích dữ liệu kinh tế Việt Nam cho rằng, hãng gọi xe Việt đang đang có những bước đi khôn ngoan.
Thực tế, thị trường gọi xe công nghệ rộng lớn hơn tưởng tượng của người dùng rất nhiều. Sau đại dịch, dịch vụ gọi xe đã hồi phục mạnh mẽ. Chỉ tính riêng Đông Nam Á, nơi GSM vừa khởi đầu với Lào, quy mô thị trường khu vực này năm 2022 đã là 22 tỉ USD và dự kiến sẽ tăng lên tới 39 tỉ USD vào năm 2025, theo nghiên cứu của Statista. Nếu tính trên quy mô toàn cầu, doanh thu của thị trường gọi xe trong năm nay dự kiến lên tới 154 tỉ USD. Con số này sẽ vượt mốc 202 tỉ USD trong vòng 4 năm nữa, đồng nghĩa tốc độ tăng trưởng hàng năm lên tới hơn 7% - tỉ lệ mong ước với bất kỳ lĩnh vực nào.
Xanh SM sớm tiến quân ra nước ngoài mở ra cơ hội đón đầu làn sóng chuyển đổi sang xe điện của các dịch vụ gọi xe Trong thị trường đang “ăn nên làm ra” ấy, theo ông Nhân, xu hướng điện hóa đang nở rộ trong ngành xe dịch vụ. 31% số xe của dịch vụ gọi xe Grab ở Singapore hiện đã là xe điện hoặc xe kết hợp xăng và điện. Grab cũng đang rục rịch kế hoạch mở rộng hệ thống xe điện tới các nước trong khu vực, bao gồm Việt Nam. Tương tự, Uber hay Gojek cũng đang đã công bố việc chuyển đổi sang sử dụng xe xanh vào năm 2030.
“Doanh thu của các hãng như Grab, Gojek vẫn tăng trưởng mạnh. Điều đó cho thấy dịch vụ gọi xe chưa hề tới điểm bão hòa và vẫn còn nhiều dư địa cho những hãng gọi xe có tầm nhìn, sự đầu tư nghiêm túc như Xanh SM”, ông Nguyễn Thành Nhân nói.
Với tiềm năng rất lớn của thị trường, việc taxi Xanh SM sớm tiến quân ra nước ngoài được đánh giá là sẽ giúp hãng taxi Việt đón đầu được làn sóng. Đặc biệt, thị trường Lào vốn có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, cùng với sự cởi mở về chính sách với xe điện sẽ giúp Xanh SM sớm có chỗ đứng vững tại đây, từ đó có những bước đi tiếp theo.
Cơ hội đột phá cho Taxi Xanh SM và VinFast
Trong khi thị trường quốc tế là mảnh đất màu mỡ mà GSM chắc chắn sẽ khai thác rất mạnh mẽ thời gian tới đây thì theo các chuyên gia, ngay tại sân nhà, với tốc độ tăng trưởng vũ bão của lĩnh vực gọi xe công nghệ, Xanh SM cũng đang nắm giữ tiềm năng lớn để trở thành “gà đẻ trứng vàng” cho GSM.
Tại Việt Nam, số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, đây là một trong những lĩnh vực hiếm hoi giữ được mức tăng trưởng bình quân khủng, lên tới 30-35%/năm trong suốt giai đoạn từ năm 2015 tới nay.
Quy mô thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam theo tính toán của Google Temasek Bain & Company ước đạt 3 tỷ USD vào năm 2022 và thậm chí có thể lên tới 5 tỉ USD vào năm 2025. Với dân số trẻ, cởi mở với công nghệ, Việt Nam đang là “thiên đường” của các hãng gọi xe công nghệ. Nghiên cứu của Black Box Research chỉ ra, Việt Nam ghi nhận tỉ lệ người dùng ứng dụng gọi xe lên tới 69%, cao nhất so với các nước trong khu vực. Tỉ lệ này tại Singapore là 64%, trong khi Malaysia là 41% và Thái Lan khoảng 38%.
Dàn xe VinFast VF 5 Plus được Xanh SM sử dụng tại Lào Bởi thế, nếu tiếp tục giữ được tốc độ phủ sóng khủng, với liên tiếp các cột mốc như 6 triệu lượt khách chỉ sau hơn 5 tháng ra đời, phủ sóng thần tốc tại 20 tỉnh thành…, Xanh SM sẽ có cơ hội vẽ lại miếng bánh thị phần vốn đang bị các doanh nghiệp công nghệ lớn nắm giữ trước đó.
Thực tế, trong cuộc đua của Xanh SM, cả ở Việt Nam và quốc tế, như chuyên gia giao thông Vũ Anh Tuấn từng phân tích, Taxi Xanh SM nắm lợi thế lớn với xuất phát điểm là một hãng taxi sử dụng 100% hệ thống xe điện của VinFast và 100% là xe mới, trong đó có những dòng xe ở phân khúc cao cấp hơn hẳn các phương tiện thường chạy dịch vụ.
“GSM có thể kiểm soát tốt dịch vụ nhờ việc chủ động được nguồn phương tiện chất lượng cao từ nhà cung cấp VinFast. Điều này các hãng gọi xe khác không thể làm được do họ phụ thuộc hoàn toàn vào phương tiện của các đối tác tài xế”, ông Vũ Anh Tuấn nhận định.
Bên cạnh chất lượng phương tiện, theo các chuyên gia, GSM còn có sự đồng bộ về chất lượng dịch vụ và nhân sự. Thông qua hệ thống nhân sự cơ hữu cũng như cung cấp hoàn toàn về phương tiện, GSM đảm bảo kiểm soát đồng đều chất lượng dịch vụ. Đây là lợi thế khác biệt của hàng xe này so với các ứng dụng gọi xe khác khi sự ràng buộc duy nhất giữa đội ngũ tài xế và hãng gọi xe chỉ là dùng chung ứng dụng và chia sẻ lợi nhuận. Hành vi của tài xế, chất lượng của các chuyến đi của các nền tảng gọi xe thông dụng hiện được quản lý bằng cách chấm điểm.
Nên khi Xanh SM và dàn xe điện của VinFast xuất hiện, rất nhiều người dùng ngay lập tức là lựa chọn chuyển đổi phương tiện di chuyển. Những chiếc xe an toàn, chất lượng, cùng đội ngũ tài xế được đào tạo bài bản, chất lượng dịch vụ 5 sao do GSM đảm bảo quản lý nghiêm ngặt và đồng nhất đã thuyết phục được hàng vạn khách hàng.
Ở góc độ thị trường, với quan hệ đối tác toàn diện và đồng hành giữa GSM và VinFast, giới chuyên gia cho rằng, nếu tận dụng tốt cơ hội, GSM có thể là điểm sáng trên bản đồ gọi xe của khu vực và thế giới, cùng với đó là nguồn thu khổng lồ.
Thương hiệu xe điện VinFast cũng có cơ hội để vượt lên phía trước khi người dùng ở các thị trường sẽ có cơ hội được trải nghiệm xe điện, từ dịch vụ taxi của GSM. Từ những trải nghiệm ban đầu, xe điện VinFast với những lợi thế riêng sẽ dần chiếm được niềm tin của khách hàng sử dụng dịch vụ gọi xe Xanh SM và giúp thay đổi thói quen của người tiêu dùng theo hướng bền vững hơn. Xét ở góc độ kinh doanh, dịch vụ taxi điện của GSM có thể coi là cách làm marketing sáng tạo, đem lại lợi ích cho không chỉ doanh nghiệp mà cả người dùng cuối.
“Đó không chỉ là câu chuyện hướng đến doanh thu khổng lồ cho GSM, mà còn là cách làm marketing độc đáo, cách ông Phạm Nhật Vượng và VinFast thể hiện sự quyết liệt, giúp xe điện đến gần hơn với người dùng, không chỉ tại Việt Nam mà cả thế giới”, ông Nguyễn Thành Nhân đánh giá.
Thế Định
">Chuyên gia: Cơ hội hướng tới nguồn thu khổng lồ cho GSM
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh Việt Nam đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả "mục tiêu kép": Vừa quyết liệt phòng chống dịch vừa tập trung phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy vậy, Phó Thủ tướng cho rằng những thách thức trước mắt là không hề dễ dàng vượt qua. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 không đạt kế hoạch đề ra; số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng. Khả năng chống chịu của nền kinh tế chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự chủ còn hạn chế.
Mức độ chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư của nước ta còn thấp. Thể chế, chính sách còn nhiều hạn chế và bất cập.
Trong bối cảnh đó, Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đổi mới tư duy phát triển, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội.
“Cần tận dụng tốt các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số, để đưa đất nước vươn lên mạnh mẽ, thu hẹp khoảng cách phát triển, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển đất nước trong 5 năm, 10 năm tới và xa hơn”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tiến vào kỷ nguyên số nhanh, mạnh mẽ hơn
Phó Thủ tướng cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra một thời kỳ phát triển hoàn toàn mới cho nhân loại - đó là kỷ nguyên số.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo đến năm 2022, kinh tế số sẽ chiếm 60% GDP của thế giới.
Các kiều bào tham gia góp ý kiến tại hội nghị Việt Nam có cơ hội tận dụng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để bứt phá, từ một quốc gia có thu nhập trung bình trở thành một quốc gia có thu nhập cao, bằng cách chuyển đổi mô hình tăng trưởng: từ tăng trưởng dựa trên năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) sang tăng trưởng dựa vào tri thức.
Theo đó, Việt Nam coi chuyển đổi số là một giải pháp quan trọng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
Theo ông Phạm Bình Minh, cùng với hơn 100 triệu người Việt Nam ở trong nước và với sự đồng hành của 5,3 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó 500.000 trí thức, chuyên gia ở nhiều lĩnh vực mũi nhọn như tin học, viễn thông, điện tử, vật liệu mới, chế tạo máy, sinh học..., chúng ta hoàn toàn có thể biến “nguy” thành “cơ” và hiện thực hóa các mục tiêu, khát vọng phát triển của dân tộc.
Từ đó, Phó Thủ tướng đề nghị các chuyên gia, trí thức, doanh nhân kiều bào cùng với đại diện các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp…chung tay để thực hiện mục tiêu kép, vừa khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội nước nhà, trong đó quan tâm, tập trung thảo luận vào 4 vấn đề sau:
Thứ nhất, đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi nhận thức, tư duy của toàn xã hội về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi, sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Thứ hai, thể chế là động lực của chuyển đổi số. Thể chế cần phải đi trước một bước khi có thể. Kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh.
Thứ ba, chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển nền kinh tế số, xã hội số.
Theo dự báo, để phục vụ nhu cầu chuyển đổi số, Việt Nam hiện còn thiếu ít nhất 400.000 nhân lực công nghệ thông tin, trong khi đó, các chương trình đào tạo trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
“Tôi đề nghị các trí thức kiều bào cùng chung tay đưa ra giải pháp và trực tiếp đào tạo, hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển nhanh và bền vững của đất nước”, ông Minh đề nghị.
Thứ tư, TP.HCM phải đi đầu trong thực hiện mô hình tăng trưởng mới dựa trên tri thức, tận dụng các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển mạnh kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn.
Đây là một trong những quan điểm và phương hướng phát triển mang tính đột phá của TP.HCM đã được thông qua tại Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI vừa qua.
Theo Phó Thủ tướng, từ năm 2018, TP đã triển khai Đề án xây dựng Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông, hướng tới trở thành TP Thủ Đức, để hình thành trung tâm động lực tăng trưởng mới trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
“Tôi tin tưởng rằng, với sự góp sức của kiều bào, TP.HCM và cả nước sẽ vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tận dụng tốt thời cơ để vươn lên mạnh mẽ và phát triển phồn vinh”, Phó Thủ tướng khẳng định.
Tân Bí thư TP.HCM Nguyễn Văn Nên kêu gọi đồng tâm, hiệp lực phát triển TP
Tân Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên hứa trước Đảng bộ, Nhân dân TP sẽ đưa TP.HCM phát triển hơn nữa trong giai đoạn mới, tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu.
">Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Đi chậm trong kỷ nguyên số sẽ mất cơ hội
Cách bật RAM ảo Galaxy S22
Để xem và tùy chỉnh lượng RAM ảo trên máy Galaxy S22, người dùng có thể vào phần Cài đặt => Chăm sóc pin và thiết bị => Bộ nhớ.
Người dùng có thể vào phần Cài đặt => Chăm sóc pin và thiết bị => Bộ nhớ (nguồn ảnh: thegioididong.com). Người dùng kéo xuống bên dưới cùng để vào mục RAM Plus, ở đó có thể chọn lượng RAM ảo được mở rộng là 2GB, 4GB, 6GB, hay 8GB.
Người dùng kéo xuống bên dưới cùng để vào mục RAM Plus, ở đó có thể chọn lượng RAM ảo được mở rộng là 2GB, 4GB, 6GB, hay 8GB. Anh Hào
Đánh giá Galaxy S22 Ultra: Chiếc smartphone mạnh nhất của Samsung có gì?
Là một trong số hiếm smartphone Android mạnh nhất trên thị trường hiện nay, S22 Ultra làm được rất nhiều thứ trong khả năng của một thiết bị di động.
">Hướng dẫn bật tính năng RAM Plus trên Galaxy S22
Bất mãn về vấn đề kiểm duyệt nội dung trên Twitter, Elon Musk đưa ra đề nghị mua đứt mạng xã hội này. Ảnh: Telegraph.
Tháng 4/2019, Musk trả lời một bài đăng của New Scientist, than phiền về bộ lọc người dùng trả phí của tạp chí.
"Hãy sửa bộ lọc trả phí của các bạn. Nội dung của các bạn rất tuyệt, nhưng bộ lọc thì không", tỷ phú sáng lập Tesla viết trên Twitter.
Sau đó một người dùng khác phản hồi bài đăng của Musk, khuyên ông nên đầu tư vào tờ New Scientistvà để mọi bài viết được miễn phí. Musk phản hồi bằng biểu tượng đang suy nghĩ, sau đó là một câu hỏi trực diện.
"Giá bao nhiêu?", Musk đặt câu hỏi.
CEO của New Scientist, bà Nina Wright phản hồi bình luận này bằng câu nói "chúng ta chắc chắn sẽ tìm ra mức giá hợp lý", đồng thời khẳng định sẽ sửa bộ lọc người dùng trả phí để cải thiện trải nghiệm của Musk. Ngay sau đó, Musk lại đặt vấn đề về mức giá, nhưng bà Wright không trả lời thêm.
Musk ngỏ ý muốn mua lại New Scientist ngay sau một lời gợi ý của người dùng.
Rốt cục, New Scientistđã được bán lại cho tập đoàn Daily Mail với giá 92 triệu USD. Dù vậy, chia sẻ của biên tập viên Conrad Quilty-Harper cho thấy lời đề nghị của Musk đã khiến toàn bộ nhóm quản lý của New Scientistbất ngờ.
Nên làm gì nếu Musk muốn mua công ty của bạn?
Dưới đây là một vài kinh nghiệm được biên tập viên Conrad Quilty-Harper chia sẻ sau phi vụ mua bán bất thành với Elon Musk.
Lời khuyên đầu tiên chính là hãy kiểm tra danh sách người theo dõi. Dấu hiệu cho thấy Musk quan tâm một công ty là ông ấy sẽ theo dõi tài khoản Twitter của công ty đó. Do đó, Conrad Quilty-Harper khuyên các doanh nghiệp nên kiểm tra xem liệu vị tỷ phú có từng tag tên tài khoản hay nhắn tin cho mình hay không. Đây có thể là chỉ dấu cho việc CEO sắp sửa thâu tóm công ty của bạn.
Tiếp theo, đừng hoảng khi Musk hỏi mua công ty. Lời khuyên này sẽ hữu dụng trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt là khi tương lai của cả công ty sẽ phụ thuộc vào Elon Musk, người vốn ưa thích cảnh tượng đám đông hỗn độn.
Tuần báo New Scientist đã sử dụng emoji hài hước và các ảnh chế để nói chuyện với Elon Musk khi được ông đề nghị hỏi mua. Ảnh: Getty Images.
Biên tập viên tờ New Scientistcòn khẳng định các công ty nên tin lời vị quản lý truyền thông của mình, bởi đây sẽ là người đóng vai trò quan trọng nhất vào thời điểm này.
Mặt khác, nghe có vẻ không hợp lý nhưng Conrad Quilty-Harper cho rằng các công ty nên chuẩn bị trước và sử dụng biểu tượng (emoji) để trả lời Musk. Vốn được gọi là “thánh meme” (memelord), Elon Musk có niềm đam mê mãnh liệt với việc chế ảnh và chia sẻ những ảnh chế hài hước của mình. Do đó, việc trả lời bằng các emoji vui vẻ là cách tốt nhất để đánh lạc hướng đề nghị nghiêm túc của ông hoặc đỡ xấu hổ khi trò đùa trở nên nhạt nhẽo.
Lời khuyên tiếp theo là hãy trả lời ngắn gọn nhất có thể. Sử dụng Twitter đồng nghĩa với việc công ty chỉ có 280 kí tự để thương lượng với Musk. Vì thế, kinh nghiệm của Conrad Quilty-Harper là cố gắng trả lời súc tích khi nói chuyện với ông. Câu trả lời ngắn gọn của CEO Nina Wright chính là một ví dụ.
Cuối cùng, Conrad Quilty-Harper cho rằng điều quan trọng nhất khi được Musk hỏi mua công ty là hãy trả lời ông ấy thật cẩn thận thay vì nghi ngờ hay trở nên hoảng loạn. Thực tế là Musk đã không mua lại New Scientist. Tương tự tiền lệ đó, trong sự kiện TED 2022 mới đấy, ông chia sẻ mình không chắc chắn về khả năng thâu tóm Twitter.
(Theo Zing)
">Trải nghiệm khi bị Elon Musk đòi mua đứt công ty