您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
NEWS2025-02-25 01:07:31【Thế giới】4人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá da bong truc tiepda bong truc tiep、、
很赞哦!(7636)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Sao Việt 5/9: MC Cát Tường khoe vòng một gợi cảm, lấp lửng chuyện có bạn trai
- Akira Phan: 'Bị chê béo như heo, tôi hút mỡ toàn thân suốt 12 tiếng'
- Ô tô đang đổ xăng phát nổ kinh hoàng
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- H'Hen Niê hứa 'cố gắng khắc phục' sau tình huống suýt tuột váy lộ ngực
- Bí mật đằng sau những bức ảnh trẻ sơ sinh đẹp mê hồn
- Trò ẩu đả, hiệu trưởng nhận kỷ luật ‘khiển trách’
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- '10 kiểu bạn cùng phòng' hút 1 triệu lượt xem
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Sáng 16/3, Cục Nhà trường – BộQuốc phòng họp báo công bố một số điểm mới về công tác tuyển sinh quân sự năm 2015.>> Công bố danh sách 38 cụm thi THPT quốc gia">Một số thay đổi tuyển sinh quân sự 2015
Bernstein là 1 trong 50 biên tập viên hàng đầu của trang Wikipedia tiếng Nga. Theo The Verge, các thông tin cá nhân của biên tập viên này, gồm địa chỉ mạng xã hội, tài khoản Wikipedia, địa chỉ làm việc đã xuất hiện trong kênh chat Telegram của GUBOPiK. Một đoạn video ghi lại cảnh Bernstein bị bắt giữ cùng ảnh và các thông tin chi tiết cũng được đăng tải.
Trong bức ảnh, biên tập viên của Wikipedia bị cáo buộc “phát tán thông tin giả mạo chống Nga”. Hiện kênh chat của cơ quan an ninh Belarus đã chuyển sang chế độ “riêng tư”.
Bernstein bị buộc tội chỉnh sửa các bài viết trên Wikipedia về cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine. Tuy nhiên, các bài đăng trong nhóm Telegram cũng không nêu rõ người đàn ông này chính thức bị cáo buộc tội danh gì.
Nhật ký hoạt động của Bernstein tại website bách khoa toàn thư mở ghi nhận hơn 200.000 lượt chỉnh sửa với các bài viết bằng tiếng Nga. Hiện tại, tài khoản này đã chuyển sang trạng thái “bị khoá vô thời hạn”.
Trên kênh Telegram của Wikipedia tiếng Nga, người dùng tại Belarus và Nga đã được khuyến nghị nên giấu thông tin cá nhân và sử dụng tài khoản khác để biên tập các bài viết liên quan cuộc xung đột.
Vinh Ngô(Theo The Verge)
Chiến tranh thông tin: Cách nhận biết và tránh lan truyền tin giả
Bất kỳ ai có một chiếc điện thoại có kết nối Internet đều có thể cập nhật từng phút diễn biến liên quan xung đột vũ trang đang diễn ra tại Ukraine.
">Cáo buộc lan truyền tin giả, biên tập viên hàng đầu Wikipedia bị bắt
Tình huống đáng sợ với bé gái ở chung cư tầng 5
Bé gái 2 tuổi trèo ra ngoài cửa sổ tầng 5 nhưng không may bị trượt chân, kẹt đầu vào song sắt.
">Ô tô hạng sang bất ngờ bị thiêu rụi trên đường phố
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Vào 19h00 ngày 5/9, trận bóng giữa đội tuyển Thái Lan và Việt Nam sẽ diễn ra tại sân vận động Thammasat (Pathum Thani, Thái Lan).
Là một fan bóng đá cuồng nhiệt, Ngọc Sơn quyết định 'chơi lớn' tổ chức chương trình "Viva Việt Nam" vào 17h30 cùng ngày tại sân khấu Trống Đồng (Q1, TP HCM) với sức chứa 4.000 khán giả để cùng nhau xem trận thư hùng trên màn hình LED rộng 100m2. Đáng lưu ý, Ngọc Sơn cùng các nhà tài trợ làm chương trình hoàn toàn miễn phí vì tinh thần bóng đá nước nhà.
Hỏi vì sao Ngọc Sơn làm chương trình lớn, đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền nhưng lại hoàn toàn miễn phí? Anh thừa nhận tiêu tốn nhiều chi phí, chưa kể phải hủy một số show diễn để về TP. HCM làm chương trình này. Có những đơn vị sẵn sàng tài trợ vài trăm triệu đồng nhưng anh không nhận. Lý do, anh không muốn bị khán giả mình nghi làm chương trình vì mục đích thương mại.
Ngọc Sơn nổi tiếng mê bóng đá cuồng nhiệt. "Tôi không ngại chuyện tiền bạc vì tôi rất yêu thể thao, niềm hãnh diện của nước nhà mà. Tài sản quý nhất của con người là sức khỏe, trí lực và các cầu thủ đang cống hiến tất cả điều đó cho chúng ta.
Có những nhà tài trợ sẵn sàng bỏ vài trăm triệu đồng nhưng tôi không chịu. Học trò của tôi rất đông, muốn kêu tài trợ cỡ nào cũng được nhưng tôi đã không kêu một nhà tài trợ nào.
Tôi làm một mình, ‘thi ân bất cầu báo’ mà. Dĩ nhiên, từng đồng đều là mồ hôi công sức của mình. Nhưng tôi làm show cho bóng đá nên không muốn có điều gì nhạy cảm. Nếu có tài trợ mà xảy ra sơ sót, người ta sẽ nói mình đầu tư để bỏ túi thì rất không nên. Vì vậy, tôi và đại gia đình quyết tâm làm cho sạch sẽ.
Tôi kéo cả dàn học trò tại "Thần tượng Boléro" cùng tham gia, tất cả đều hát không lấy cát-xê. Đỗ Minh Quân và Michael Lang đều là học trò của tôi. Các em xin đóng góp một chút ít để phụ thầy nên tôi để là tài trợ kim cương cho vui.
Thầy Thanh Bạch sau khi biết tôi làm chương trình đã trách tôi sao không mời thầy, nhất quyết đòi vào cùng làm. Tôi và thầy thương quý nhau lắm”, Ngọc Sơn cho biết.
Những ngày qua, anh đang lưu diễn liveshow Ngọc Sơn tại quê hương Từ Sơn (Bắc Ninh). Anh khoe show tối 2/9 có đến hơn 50 nghìn khán giả cháy cùng mình. Tuy vậy, anh vẫn phải dừng tour diễn để bay về TP. HCM làm chương trình “Viva Việt Nam”.
Ngọc Sơn cũng tiết lộ, anh đã đặc biệt sáng tác bài "Viva Việt Nam" dành riêng cho chương trình. Theo đó, đây là ca khúc được ấp ủ từ lâu. Theo Ngọc Sơn, ‘viva’ trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là hân hoan và ca khúc là giai điệu của niềm tin chiến thắng.
Mỗi ca từ trong bài đều bắt đầu từ niềm tin chiến thắng và tình yêu cháy bỏng trong thể thao của anh. Nam ca sĩ còn hào hứng hát ‘chay’ mấy câu với VietNamNet: “Từ Bắc xuôi vào Nam / Thắm tình kết đoàn / Tình yêu cho thể thao / Quyết tâm thật cao / Giành chiến thắng vẻ vang”.
Ngọc Sơn từng thưởng 'nóng' 250 triệu cho U23 Việt Nam năm ngoái. Ngọc Sơn phấn khích khi nhắc đến đội tuyển Việt Nam. Anh khen các cầu thủ ai cũng hay và giỏi, riêng Quang Hải vẫn là "Messi của Việt Nam". Anh khẳng định mình không xem thường đối thủ nhưng nhìn toàn diện thì anh tin tuyển Việt Nam ‘trên cơ’ Thái Lan.
“Tôi coi hết các trận của Việt Nam và Thái Lan đấy. Tôi coi cả trận Thái Lan thua Singapore vừa rồi, nhìn mọi người khóc mà thấy thương dễ sợ! Nhiều năm trước, Việt Nam từng có thời kỵ Thái Lan, hễ gặp là thua nhưng mấy năm trở lại đây chúng ta đã thắng được, như đợt đầu năm thắng 4 trái.
Nhìn toàn diện, Thái Lan là đội rất đáng gờm, một sự cạnh tranh truyền kiếp với Việt Nam từ xưa tới giờ rồi. Thái từng có thời mạnh khủng khiếp nhưng các cầu thủ mới lên gần đây cũng chưa có ngôi sao nào tỏa sáng.
Trong khi, chúng ta đang có những ngôi sao sáng chói như Công Phượng, Quang Hải, Văn Quyết... các em đá hay lắm. Thế giới đã ngưỡng mộ sự nhiệt huyết của người Việt. Chúng ta có truyền thống như vậy, cộng thêm đội của chúng ta đang lên, thông minh có, kỹ thuật có... nên tôi đoán Việt Nam ăn ít nhất 1 trái.
Dù vậy, nói gì thì nói, chúng ta cũng không được chủ quan. Bóng đá mà, đố ai học chữ ngờ! Chúng ta không ai có thể khẳng định gì trên sân cỏ cả”, Ngọc Sơn phân tích.
Về cá nhân, Ngọc Sơn từng được VCCI mời làm Đại sứ văn hóa Việt – Thái. Anh cũng đi Thái nhiều lần nên rất yêu đất nước và con người nơi đây.
“Vì vậy, tôi nghĩ mọi động thái gièm pha đội bạn để ủng hộ đội mình là không được. Người quen hay fan tôi mà chế giễu, xúc phạm Thái Lan là tôi kêu gỡ xuống hết. Chúng ta đều là người châu Á, hai dân tộc có quan hệ hữu nghị thì chúng ta cùng fair-play, đoàn kết để đi vào World Cup chứ”, anh nói thêm.
Gia Bảo
Như Quỳnh giờ ra sao sau tin đồn sắp cưới Ngọc Sơn?
Người tình tin đồn của Ngọc Sơn không dám đi bước nữa vì muốn chăm lo cho con gái 12 tuổi.
">Ngọc Sơn đoán tuyển Việt Nam thắng Thái Lan ít nhất 1 trái
- Từ thực tiễn chuyện học của con mình và bè bạn, nhà văn Nguyễn Xuân Hưng đã kể lại ba câu chuyện về cảm thụ văn học vừa dí dỏm và không kém phần sâu sắc. Dưới đây là góc nhìn của nhà văn.
Bài văn tả lợn của con gái học lớp 4
Cách đây 15 năm, con gái tôi học lớp 4, có bài tả con lợn. Con gái rất tự hào bố là nhà văn, nên hỏi bố. Tôi hướng dẫn cho con tả con lợn, nói rằng, có thể có nhiều người trông thấy con lợn, nhưng con phải tả con lợn theo con mắt của con.
Hồi đó, khu vực công viên Cầu Giấy bây giờ còn ruộng bát ngát, làng còn làm cốm lác đác, nhà có chuồng trâu chuồng lợn không hiếm. Con gái nhỏ của tôi quan sát con lợn nhà hàng xóm, rồi viết thành bài văn ngộ nghĩnh, tả một con lợn thật sự rất có... cá tính.
Lợn độc. Tranh dân gian Kim Hoàng.Trên nền đỏ của giấy điều là con lợn được in bằng mảng đen với các nét vẽ thêm vào bằng màu trắng, cái đẹp của sự tương phản giữa đỏ - đen – trắng làm cho tranh có vẻ khúc chiết, cô đọng, mang tính tượng trưng.
Mấy hôm sau, con gái tiu nghỉu thông báo, bài văn của con tôi gần đội sổ trong lớp, được 6 điểm. Nó là đứa học hành chả mấy khi bị điểm 8, cho nên cái điểm 6 ấy khiến nó... choáng. Tôi đành an ủi con bằng cách kể chuyện con nhà văn Nguyễn Khải làm văn về tác phẩm của bố, vẫn được 2 điểm như thường.
Tôi mới tìm xem lý do của cô giáo là gì. Thì ra, cô giáo đã cho dàn bài sẵn rồi. Mở bài phải đủ những câu chữ như vậy, thân bài phải như vậy, vân vân...
Mấy hôm sau, tôi nói chuyện với Tiến sĩ Văn học ở trường đại học sư phạm. Anh cười rồi nói, nếu là bài tả con lợn thì phải mở bài:"Éc éc, ủn ỉn, nhà em có nuôi một con lợn. Sau đó phải nói cái đầu to bằng gì, cái thân bằng gì, cái đuôi nhất định phải ve vẩy,... , rồi kết luận phải là:"Con lợn làm bạn của nhà em. Nếu con ông tả con lợn hàng xóm, lập tức mở bài đã hỏng rồi..." Nghĩa là, chệch khỏi cái dàn bài của cô giáo, thì con lợn của ai đi nữa vẫn không phải con lợn.
Tôi giật mình, về nhà xem lại các bài văn khác. Té ra nếu tả con gà thì bắt đầu:Cúc cù cu... nhà em có nuôi một con gà. Tả con mèo thì: Meo meo meo, con mèo nhà em bằng cái chày giã cua... Thảo nào, có đứa học trò tả ông nội, mở bài: Khừ khừ... Nhà em có nuôi một ông nội.
Bài văn cảm thụ về mùa thu
Hôm vừa rồi, có việc đến nhà một đối tác, gặp đúng lúc đứa bé học lớp 5 đang hỏi bài "cảm thụ văn học". A, may quá có nhà văn đây rồi. Tôi có kinh nghiệm dạy con gái học văn cách đây 15 năm, đã rất cảnh giác, nhưng được yêu cầu nhiệt tình quá, cũng đành nói mấy ý. Mặc dù đã bảo, đây chỉ là gợi ý thôi, muốn điểm cao phải xem cô giáo dạy thế nào.
Trong sự nghiệp sáng tác tranh phong cảnh, bức tranh Mùa thu vàng là biểu tượng, danh tiếng và đỉnh cao nghệ thuật tạo hình của họa sĩ Levitan (Nga)
Đề bài:Hãy nêu cảm nghĩ của em về 4 câu thơ: "Và se sẽ bước nhỏ/ Mùa thu đến nhà em/Nắng mắc võng qua thềm/ Bưởi đu đưa đầu ngõ".
Có 4 câu thơ 5 chữ, tổng cộng 20 chữ, thì cũng không có gì nhiều để nói. Tôi bảo nó, tác giả đã có biện pháp nhân hóa, coi mùa thu như một con người có hành động, qua đó có tâm hồn. Đó là một con người dịu dàng, nhẹ nhàng. Mùa thu là mùa nắng cũng nhẹ, nắng và gió làm thành một bức tranh êm đềm, "mắc võng" và "Đu đưa".
Tôi nhấn mạnh điều này, dưới ngòi bút tác giả, đây là một bức tranh quê hiền hòa, một cuộc sống êm đềm hạnh phúc ở nông thôn và qua đó em thêm yêu cuộc sống.
Và, con bé lớp 5 đã viết đúng như vậy. Kết quả mấy ngày sau, nó được 6 điểm rưỡi, trong khi 2/3 lớp được 8 và 9 điểm. Cho đến nay, tôi cũng không biết cô giáo đã chữa gì vào bài, chỉ biết cô giáo nhận xét con bé viết ngắn quá, không văn vẻ. Sau đó cô giáo cho học sinh cả lớp chép một bài mẫu, coi như bài chữa của cô giáo.
Tôi đã đi tìm nguyên nhân và lý lẽ của cô giáo. Tra trên mạng, có thể tìm thấy "giáo án", đáp án của bài cảm thụ văn học này. Và, bài mẫu của cô giáo cũng triển khai đúng như "đáp án". Nghĩa là thêm những đưa đẩy du dương, những câu giao đãi hoàn toàn không có nội dung, kiểu như "đọc hai câu thơ trên chúng ta thấy trước mắt hiện ra..." khiến cho bài cảm thụ kín một trang giấy.
Đầu tiên dẫn ra 2 câu thơ đầu, rồi nhất định (như đáp án) cũng phải là mùa thu "như một nàng thiếu nữ nhẹ nhàng, ngập ngừng bước đi", câu thơ "gợi nên không khí dịu dàng sâu lắng xâm chiếm con người". Còn khi dẫn ra 2 câu thơ sau, thì "hình dung ra hình ảnh tiêu biểu của mùa thu". Nếu em nào viết đúng 3 ý đó, ắt là được 9 điểm. Chệch ra, không nói là "thiếu nữ dịu dàng, ngập ngừng" thì không ổn. Chỉ là một người (không phải thiếu nữ) thì cũng không được.
Chúng ta có thể không trách được chuyên gia viết đáp án. Vì đó là những ý chính gợi ý. Nhưng đó chỉ là những chữ chết cứng. Khi cô giáo triển khai thành bài mẫu, chỉ thêm vào những câu, những từ cho trơn tru, bay bổng chứ không có hơn mấy ý gợi ý của đáp án. Điều mà môn học cảm thụ hướng tới, đó là mục đich của văn chương, là vẻ đẹp cuộc sống thì không dạy học trò.
Cảm thụ văn chương để làm gì? thấy mùa thu đẹp để làm gì? Không cần biết. Hóa ra cảm thụ văn học là để có điểm cao, để "cảm thụ" theo cô giáo và cô giáo thì cũng là một cái máy dạy học. Kết luận "hình dung ra hình ảnh tiêu biểu của mùa thu" rồi chấm hết, coi như "cảm thụ" xong. Còn em bé đã đọc thơ thấy yêu cuộc sống êm đềm hạnh phúc của mùa thu nông thôn" thì không được, vì đó là sai với đáp án của cô.
Tôi tin rằng đại đa số cô giáo lớp 5 khi dạy học, đều bám theo đáp án, và em nào đúng đáp án thì điểm rất cao. Bây giờ, lớp 5 có thể tìm trên mạng những đáp án khô cứng như thế để chiều lòng cô giáo. Kết quả là thao tác dạy học vô cảm và gian dối cứ lặp đi lặp lại, cho ra lò những lớp học sinh mà tâm hồn bị mài mòn đi, vô cảm, gian dối cũng như hành động của thày cô giáo nó.
Từ khi con tôi học lớp 4, cho đến nay nó đã lấy chồng, có con, hơn 15 năm trôi qua, các thế hệ con em chúng ta vẫn liên tục được nhào nặn tâm hồn như vậy.
Chúng tiếp xúc với cái giả dối ngay ở môn học gọi là văn chương. Chúng rồi cũng thành người lớn, có nhiều đứa trong số đó thành lãnh đạo các ngành, lãnh đạo ngành giáo dục, có đứa lãnh đạo quốc gia... Cho nên, sau đây tôi sẽ dẫn ra một câu chuyện của người lớn, thật ra có căn nguyên từ chính nền giáo dục của chúng ta...
Nạn nhân của giáo dục mà chính mình không biết
Đây có thể là một câu chuyện tưởng như không liên quan đến dạy học ở trường, không liên quan đến trẻ em, mà là chuyện của người lớn. Thú thật, cảm hứng để tôi kể lại những chuyện cũ, bắt nguồn từ chuyện mạng xã hội bàn tán râm ran về tích chuyện Thánh Gióng. Thoạt nghe, tưởng rằng đây là câu chuyện nghiêm túc, ví như tranh luận về Tấm Cám.
Song, khi tìm hiểu cặn kẽ, hình như hầu hết đang trở thành nạn nhân của nền giáo dục mà chính các bạn không hề biết.
Lập luận của phần lớn người kêu ca về đoạn trích mô tả Thánh Gióng tắm hồ Tây, tựu trung lại là đã khiến cho con em ta hiểu sai về hình ảnh ông Gióng bay về trời, gán ghép vô lý, tùy tiện. Nhiều người còn hùng hồn cho rằng đã xúc phạm hình ảnh thần linh, một hình ảnh cao đẹp trong tứ thành bất tử của người Việt... Ở một mức độ dung hòa, một số người cho rằng, dẫn tích dị bản khiến học sinh hiểu lầm, hoặc đoạn trích là không phù hợp với học sinh lớp 5.
Chúng ta hãy đọc lại toàn bộ đoạn văn trích: "Nghe chuyện Thánh Gióng, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn giản dị thô sơ như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe để đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo), rồi nhảy xuống hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa, đi tìm một rừng cây âm u nào đó, giấu kín nỗi đau của mình mà chết..."
Toàn bộ đoạn trích dẫn này tồn tại từ năm 1944, lúc đó nhà văn Nguyễn Đình Thi mới ngoài 22 tuổi. Cái mấu chốt của vấn đề, nằm ở ngay câu đầu, "nghe chuyện Thánh Gióng, tôi thường tưởng tượng đến...". Đây có thể là một bài làm của học sinh lớp 5 đối với đề bài văn: "Đọc truyện Thánh Gióng, em hãy tưởng tượng ra nhân vật chàng dũng sĩ Gióng...". Hoặc tương tự như thế, là một đề bài cảm thụ văn học khi học văn học dân gian về Thánh Gióng.
Trong tưởng tượng, yếu tố hư cấu giữ vai trò rất quan trọng. Không có hư cấu, không thể nói "tưởng tượng". Và đây là chỗ phá vỡ mọi mẫu mực. Vấn đề của người làm văn là để cho tưởng tượng phục vụ mục tiêu gì?
Đọc 4 câu thơ tả mùa thu: "Và se sẽ dịu dàng, mùa thu đến nhà em", không ai cấm sự tưởng tượng đến một tên trộm. Nhưng đó không phải mục tiêu của môn văn cũng như của nhà văn. Vậy thì sự tưởng tượng phải phục vụ mục đích nhân văn, hướng thiện. Toàn bộ bài viết tưởng tượng về chàng Gióng của Nguyễn Đình Thi đã dựng lại chân dung một con người, một tráng sĩ trong đời sống thực, có tâm hồn, có chiến công dẹp giặc ngoại xâm và có nỗi đau thầm kín như mọi con người khác. Tưởng tượng như thế đầy tính thiện và nhân văn. Nó có ảnh hưởng gì đến hình ảnh Thánh Gióng đã bay về trời?
Khi xây dựng truyền thuyết về Thánh Gióng, nhân dân cũng gửi vào sự kiện "lõi" là có cuộc chống giặc ngoại xâm giữ nước, nhiều người trẻ tuổi hy sinh, gửi vào đó sự tưởng tượng của mình, có thể tạm coi đó là một sự "tưởng tượng mẫu" có mầu sắc thần bí, nhưng không ai cấm người khác tưởng tượng, hư cấu một hình ảnh khác, hơn nữa, đó lại là tác phẩm văn học, cố gắng xây dựng hình ảnh một nhân vật tráng sĩ Gióng.
Tất cả những người công kích bài văn trong sách giáo khoa, (dùng để nhận diện từ ngữ), đều phạm một sai lầm vô thức là đang thực hành thao tác làm bài mẫu, bị quan niệm dạy văn ở trường phổ thông lôi cuốn tư duy của mình rồi. Tôi xem xét kỹ, thì ra bài luyện từ này nằm trong hệ thống sách giáo khoa thử nghiệm cho một chương trình giáo dục mới. Như vậy, có quyền hy vọng về một phương pháp dạy văn khác hẳn với truyền thống cứng nhắc xưa nay.
Xin nói thêm, thao tác dạy văn học văn, cũng như giáo dục phổ phông xưa nay đã tiêu diệt mọi sự sáng tạo, làm mất cá tính sáng tạo của học sinh. Đó là thói quen của một xã hội thời chiến đã lây lan sang cả thời bình. Hãy thử nghĩ xem, nhà trường sau năm 1975 có chút gì cố gắng thoát ra khỏi nếp sống trại lính không? Răm rắp làm theo thầy, làm theo bài mẫu, học thêm dạy thêm. Tìm kiếm lý do thật sự ở bất cứ hành động sư phạm nào, cũng thấp thoáng sự giả dối.
***
Kết quả của tư duy "làm theo mẫu" còn có vô vàn hậu quả khác. Người đọc văn là bạn đọc không hiểu không sao, nhà phê bình đôi khi cũng chỉ muốn tiếp nhận tác phẩm truyền thống, nhà khoa học thì bất lực, nhìn những sáng tạo của người khác là điên rồ, nhà quản lý văn nghệ thì chăm chăm tìm ra sự thù địch trong các tác phẩm đi chệch khỏi dòng chính thống. Tất cả là bắt nguồn từ sai lầm của một triết lý giáo dục. Giáo dục không vì nhân văn, không vì nhân bản mà vì một cái gì khác...
Nhà trường văn mẫu, học tập và làm theo thầy. Xã hội cũng sôi lên học tập và làm theo một hình mẫu rất cao đẹp, nhưng kết quả thì ai cũng thấy mức độ tốt hay tệ như thế nào?
- Nhà văn Nguyễn Xuân Hưng
Dạy văn trong nhà trường: Ba câu chuyện dở mếu dở cười
Tin sao Việt 28/8: Tăng Thanh Hà bất ngờ đăng tải những hình ảnh thân thiết bên Trương Minh Quốc Thái khiến người hâm mộ vô cùng thích thú. Nữ diễn viên chia sẻ: “15 năm, bây giờ anh em mình có nếp nhăn hết rồi anh Việt ơi”. Sau một năm rèn luyện, Á hậu Thúy An đã chính thức được công bố là đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi Miss Intercontinental sắp tới. Thông tin này vừa được đơn vị nắm bản quyền ở Việt Nam công bố sáng ngày 28/8. Bảo Anh gây tò mò khi bất ngờ xuất hiện trong sản phẩm âm nhạc sắp ra mắt sau 2 năm vắng bóng của Dương Triệu Vũ. Ca khúc còn có sự góp mặt của Thanh Tú và Hồ Vĩnh Anh. Hồ Ngọc Hà khoe những tấm ảnh đẹp lung linh ở thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ. Xuân Lan bắt đầu nghỉ ngơi và dành thời gian để yêu bản thân, cô viết: “Giãn áp lực thời trang ra, em tự yêu chính mình nào”. Hoa hậu Kỳ Duyên chia sẻ hình ảnh ăn cốm trên máy bay: “Lên máy bay về Sài Gòn vẫn tranh thủ ăn chút cốm giót Hà Nội, níu giữ lắm”. H’Hen Niê trả lời người hâm mộ khi được hỏi khi nào lấy chồng. Cô cho biết rút kinh nghiệm từ bạn bè xung quanh, bản thân cô sẽ không lấy chồng trước 30 tuổi dù bố mẹ có nói gì đi nữa. Chiều Xuân khoe bộ ảnh đẹp ở tuổi 52. Ở phần bình luận, nữ nghệ sĩ đã nhận được nhiều lời khen của người hâm mộ. Vợ Hoài Lâm - Bảo Ngọc đăng ảnh đánh dấu chặng đường 8 năm bên nam ca sĩ. Cô hạnh phúc chia sẻ: “8 năm, kể từ lần đầu tiên hai đứa vớ vẩn thấy nhau, trộm yêu nhau”. Nhiều bạn bè, khán giả gửi lời chúc mừng cặp đôi ở phần bình luận. Họ cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ trước tình cảm gắn bó bền chặt của Hoài Lâm và bà xã. Chia sẻ hình ảnh gia đình nhỏ trên trang cá nhân, nghệ sĩ Việt Hương kể lại câu chuyện đưa con gái về Việt Nam trong dịp nghỉ hè và cùng làm nhiều việc thiện ý nghĩa. Nữ danh hài viết: “Năm nào hè hai vợ chồng cũng nhất trí cho con về Việt Nam để học văn hóa Việt, món ăn Việt, và tiếng Việt không ngọng. Mỗi một năm về Việt Nam, làm việc chia sẻ cộng đồng, đồng hành cùng các con kém may mắn. Đi làm bánh cho bạn cơ nhỡ, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo, các con làm rau câu. Và quan trọng là cùng Chùa xây một nhà ăn thiện nguyện cho người nghèo”. Phạm Quỳnh Anh chụp hình thân thiết bên các học trò của mình. Hiền Hồ đăng hình chụp chung cùng Liên Bỉnh Phát và Song Luân sau khi khiến người hâm mộ lo lắng với hình ảnh mệt mỏi trên giường bệnh. Thúy Hạnh cùng các con chúc mừng sinh nhật chồng. “Chúc mừng sinh nhật Ba Ti, chúc ba luôn mạnh khoẻ và bình an, vui vẻ bên gia đình. Ba mẹ con mãi yêu ba”. Ờ phần bình luận, nhạc sĩ Minh Khang viết: “Yêu mẹ Hạnh và hai con lắm lắm, không gì thay thế được đâu”. Tú Vi khoe ảnh chụp cùng con gái và chia sẻ: “Con gái ham chơi, mẹ thì không hay bồng đi chơi nên con gái không ham mẹ, chỉ theo ba, ông ngoại và bà ngoại Bảy mà bồng rồi thì đố ai giành được. Cún níu cứng ngắc luôn. Mẹ bồng chụp với Cún đâu được 10 giây là đòi đi chơi, không bồng đi chơi thì đòi xuống luôn, không cho mẹ bồng nữa”. Sơn Tùng và Thiều Bảo Trâm tiếp tục dính nghi án hẹn hò cùng đi du lịch tại Hàn Quốc. Ở hai tấm ảnh được Thiều Bảo Trâm và Sơn Tùng đăng tải, cư dân mạng nhìn ra điểm trùng hợp là chiếc mũ trắng và túi xách với móc khóa màu cam. An Tuấn
'Em bé Hà Nội' Lan Hương gây sốc với nhan sắc khác lạ
- NSND Lan Hương khiến khán giả bất ngờ khi chia sẻ loạt hình ảnh khác lạ ở tuổi 56. Nhiều người cho rằng nữ diễn viên vừa phẫu thuật thẩm mỹ nên các đường nét trên gương mặt đã thay đổi nhiều.
">Tin sao Việt 28/8: Tăng Thanh Hà hạnh phúc hội ngộ 'người yêu cũ' sau 15 năm