您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo phạt góc Real Betis với Alaves, 3h00 ngày 19/2
NEWS2025-02-24 11:28:22【Thể thao】7人已围观
简介 Hồng Quân - 17/02/2024 09:32 Kèo phạt góc lịch bóng đá vnlịch bóng đá vn、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Ông Trump dẫn trước bà Harris trong bỏ phiếu sớm ở các bang chiến trường
- Người đàn ông đóng quan tài thành tỷ phú vì thiên thạch rơi trúng nhà
- Cách luộc gà ngon với 4 gia vị dễ tìm
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- Phố đi bộ Kỳ Lừa hấp dẫn cả người già lẫn giới trẻ
- Lợi ích của thực phẩm giàu vitamin C với người tiểu đường
- ‘Hẹn hò’ ở Vinpearl với ưu đãi lớn nhất năm
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Doanh số sedan cỡ C tiếp tục lập đỉnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Tình yêu sét đánh
Từ nhỏ, cô gái Vũ Thị Thúy, thường gọi là Thúy Vũ (SN 1993) gắn bó với vườn điều, vườn cà phê và công việc nhà nông ở Đắk Lắk.
Thúy chưa bao giờ mơ đến một ngày sang nước ngoài sinh sống nhưng cuộc gặp với kỹ sư người Phần Lan đã thay đổi cuộc đời cô gái nghèo.
Vợ chồng Thúy yêu nhau sau 2 lần gặp gỡ. Cuối năm 2017, Thúy vào một app hẹn hò và nhận được lời kết bạn của Jyri Tapio (SN 1989). Khi trò chuyện cả hai đã cảm mến nhau. Họ quyết định gặp nhau ngoài đời thực. Sau đó một tuần, Jyri Tapio chính thức ngỏ lời yêu Thúy. Chàng trai 8X thổ lộ, anh đã độc thân 4 năm trước khi gặp cô.
Một năm yêu xa, Jyri Tapio thấy không thể sống thiếu cô bạn gái Việt Nam nên quyết định cầu hôn, để được sống cùng Thúy. Jyri Tapio đã mời cô sang thăm nhà mình. Thúy tâm sự với mẹ, bà ngần ngừ không muốn con đi vì sợ Thúy bị lừa như bao câu chuyện đau lòng đã xảy ra.
“Bố tôi mất sớm, cả đời mẹ tần tảo nuôi các con ăn học, chỉ mong có cuộc sống yên bình", Thúy chia sẻ.
Khi biết mẹ người yêu không đồng ý, Jyri Tapio về thăm mẹ Thúy, tìm cách thuyết phục bà.
Mẹ Thúy chứng kiến Jyri Tapio làm mọi điều vì con gái mình, mới bắt đầu mở lòng. Chuyến đi đầu tiên của Thúy sang Phần Lan kéo dài một tháng. "Gia đình Jyri Tapio rất thân thiện và Jyri Tapio là người chi trả toàn bộ chi phí cho chuyến đi này", Thúy nói.
Lễ đăng ký kết hôn của Thúy và Jyri Tapio. Sau đó, họ gắn bó với nhau bằng tờ giấy đăng ký kết hôn, dự định hè 2020 sẽ tổ chức hôn lễ nhưng dịch bệnh Covid-19 đã khiến kế hoạch phải trì hoãn.
Mỗi lần sinh con được ‘thưởng’ tiền
Vợ chồng Thúy sống riêng, cách nhà bố mẹ chồng 5km. Sau khi làm thủ tục nhập cư, cô tham gia khóa học tiếng Phần Lan miễn phí 3 năm do nhà nước tổ chức và được trợ cấp thêm 23 triệu đồng. Các cư dân nhập cư học tiếng xong sẽ được hỗ trợ học nghề mình thích.
Ngày mới nhập học, Jyri Tapio sợ vợ tủi thân nên xin cô giáo cho ngồi học cùng, đưa đón vợ sau khi tan học.
“Tôi mới học 4 tháng thì nghỉ sinh em bé. Giờ ở nhà chăm con, khi nào em bé được 1,5 tuổi tôi sẽ đi học tiếp”, Thúy nói.
Thúy hòa nhập với cuộc sống mới bên Phần Lan. Thời gian ở nhà chăm sóc con, Thúy ít ra ngoài nên gia đình chồng khuyên cô thử làm kênh Youtube khám phá cuộc sống Bắc Âu cho đỡ buồn. Từ ngày làm Youtube, Thúy quen và kết nối với mọi người nhiều hơn.
Cô gái Đắk Lắk chia sẻ thêm, tại Phần Lan có hệ thống chăm sóc, theo dõi sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em.
Nếu ai có thai sẽ gọi điện cho hệ thống để đặt lịch. Từ tuần thai thứ 8 trở đi sẽ bắt đầu lịch khám. Thai phụ sẽ được theo dõi, kiểm tra, xét nghiệm máu... 1 lần/tháng hoặc 2 lần/tháng, tùy vào tình trạng sức khỏe.
Mỗi người sẽ có một y tá chăm sóc, theo dõi suốt hành trình mang thai, sinh nở và chăm con trong 3 năm đầu đời. Tất cả đều được miễn phí.
Người mẹ bị trầm cảm hoặc có dấu hiệu trầm cảm thì y tá sẽ đến chăm sóc em bé 3 lần/tuần, để mẹ có thời gian hồi phục sức khỏe sau sinh, lấy lại tinh thần. Trường hợp y tá, bác sĩ khiến bệnh nhân không hài lòng, người đó có thể làm đơn đổi người khác.
Ngoài chế độ sinh đẻ miễn phí, các bà mẹ mang thai sẽ được Chính phủ hỗ trợ tiền chi tiêu hàng tháng, như Thúy, được hỗ trợ khoảng 16 triệu/tháng.
Khi sinh nở, Thúy được chồng hỗ trợ việc chăm con. Chính phủ Phần Lan còn có chính sách khuyến khích sinh đẻ. Phụ nữ sinh càng nhiều con, càng nhận được nhiều tiền.
“Trong 17 năm, gia đình sinh con đầu sẽ nhận 540 triệu, con thứ hai nhận 598 triệu, đứa thứ ba nhận 765 triệu, con thứ tư nhận 932 triệu và con thứ năm nhận hơn 1 tỷ. Ước tính, gia đình nào sinh 5 con sẽ nhận gần 4 tỷ đồng”, Thúy giải thích.
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của Thúy khá tốt. Mặc dù người cao tuổi Phần Lan ít giao tiếp bằng tiếng Anh, chủ yếu nói bằng ngôn ngữ của họ nhưng mẹ chồng luôn sử dụng tiếng Anh để Thúy hiểu.
“Mẹ chồng tôi là người tâm lý, bà đi đâu thấy gì hay, đẹp, dễ thương là mua cho con dâu. Việc gì liên quan đến em bé, bao giờ mẹ chồng cũng lịch sự hỏi: “Mẹ cho William ăn được không? Mẹ cho William đi chơi được không?...”, Thúy nhớ lại.
Thời điểm cô mới sinh em bé được 1 tháng, hai vợ chồng sang nhà ông bà nội chơi một tuần. Ông nội quý cháu nhưng không dám bế, chỉ quanh quẩn bên nôi của em bé.
“Ông giải thích, ở Phần Lan muốn bế em bé, phải xin phép người mẹ nhưng ông sợ phiền con dâu nên không dám bế nhiều. Tôi cảm động, bảo ông có thể bế cháu lúc nào thích. Từ đó, ông bế William liên tục, cháu ngủ mới đặt xuống”, Thúy vui vẻ kể.
Trái ngọt hôn nhân của vợ chồng Thúy là bé William. Thúy khẳng định, chưa bao giờ cô nuối tiếc khi theo chồng sang đây. Cuộc sống hôn nhân của cô khá ngọt ngào. Buổi sáng, Jyri Tapio thường dậy sớm cho con ăn để Thúy được ngủ thêm. Khi nào đến giờ đi làm, anh mới bế bé vào và đánh thức vợ.
“Chồng tôi không có thói quen tụ tập bạn bè vì anh không thích để vợ một mình. Mỗi mùa hè, anh đưa 2 mẹ con đi nghỉ dưỡng 2 tuần. Cả nhà cùng chèo thuyền, câu cá, bơi để thư giãn”, Thúy cho hay.
Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi
Vượt qua định kiến, Giáp Nhật kết hôn với người phụ nữ hơn mình 11 tuổi và gây dựng được cơ ngơi khang trang.
">Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu
Các ý kiến trên được nêu tại sự kiện "Ngày Toán học quốc tế: Playing with Math", hôm 14/3 do Viện Toán học, Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và Trung tâm quốc tế đào tạo và nghiên cứu Toán học UNESCO, tổ chức.
PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nhận định nhiều trẻ dù chưa biết gì về Toán đã thấy môn học này rất khó, do cách nhìn nhận của người lớn. Vì thế, các em sợ và không chịu học. Nhiều em thì chỉ cố học vì thành tích, làm hài lòng người lớn.
"Khi dạy các lớp chuyên Toán, tôi phát hiện nhiều em không biết bản thân say mê điều gì trong Toán học, chỉ biết đỗ vào lớp chuyên Toán là điều gì đó mà mọi người rất ngưỡng mộ", bà Thơ nói. Bà là tiến sĩ Toán học, nguyên giảng viên khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Việc học sinh sợ Toán, theo bà Thơ, còn đến từ môi trường giáo dục. Khi đến một số trường tiểu học tại Hà Nội, bà ngạc nhiên vì giáo viên chỉ giảng và giao bài, những gì học sinh được tiếp cận là các bài toán in trong sách hoặc phiếu bài tập.
"Cách dạy và học này không đúng quy trình, khiến trẻ không yêu thích môn Toán", bà nói.
TS Toán học Trần Nam Dũng, Phó hiệu trưởng trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia TP HCM, cũng nhận thấy học sinh yêu thích môn Toán ngày càng ít và càng lớn thì sự yêu thích của các em với môn học này càng giảm.
Ông Dũng chỉ ra một số nguyên nhân như chương trình học càng lên cao càng khó, khắc nghiệt hơn, thời gian được "chơi với Toán" ít đi. Bên cạnh đó, việc dạy Toán ở các bậc học cao vẫn theo lối diễn dịch, tức thầy cô giảng, học sinh học và áp dụng làm bài tập. Thay vì dẫn dắt để học sinh tìm ra công thức nào đó, giáo viên thường cung cấp luôn để các em giải quyết nhanh vấn đề, khiến học sinh thụ động, nhớ theo kiểu cơ học.
"Đây là điều chống chỉ định trong sự phát triển tư duy về Toán học", ông Dũng nói, cho biết ngay cả ở các lớp chuyên Toán, đáng lẽ học sinh phải chủ động nhưng do một vài yếu tố, ví dụ học thêm nhiều, học sinh trở nên thụ động. Cũng có em vì cảm thấy bị áp đặt nên chán Toán.
">Những nguyên nhân khiến học sinh không thích Toán
">Mắt thần mới thấy bóng dáng con mèo ở đâu?
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Giải thưởng “Giọt hồng” do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương xét tặng và trao giải từ năm 2008 nhằm tri ân, ghi nhận và tôn vinh những tập thể, cá nhân có đóng góp tiêu biểu hằng năm trong công tác tổ chức hiến máu, phát triển và duy trì nguồn người hiến máu ổn định, an toàn.
Trong thời gian qua, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển KT - XH của đất nước, sinh hoạt của nhân dân, EVN luôn quan tâm triển khai thực hiện nhiều hoạt động an sinh xã hội có ý nghĩa thiết thực. Trong đó, chương trình hiến máu tình nguyện Tuần lễ hồng là hoạt động được EVN tổ chức định kỳ hàng năm với thông điệp “Vạn trái tim - Một tấm lòng”. Hoạt động thu hút sự tham gia của hàng ngàn cán bộ nhân viên, người lao động của tập đoàn và các đơn vị thuộc EVN trên khắp cả nước. Năm 2020 cũng là năm thứ 6 liên tiếp EVN và các đơn vị triển khai chương trình này.
Từ ngày 7 - 13/12/2020, EVN vừa phối hợp cùng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức thành công Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI với chủ đề năm 2020 là Lan tỏa yêu thương.
Đây là một trong những hoạt động quan trọng chào mừng ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020), đồng thời cũng là hoạt động tích cực hưởng ứng thực hiện chương trình “Tháng tri ân Khách hàng - 12/2020” của EVN.
Chương trình Tuần lễ hồng năm 2020 được phát động trong bối cảnh có nhiều diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thiên tai, bão lụt khiến cuộc sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mặc dù vậy, nhờ công tác tuyên truyền và vận động tích cực của EVN, vẫn có hàng ngàn cán bộ, công nhân viên EVN cùng người thân đã tới tham gia Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI, đóng góp cho “ngân hàng máu” trên Toàn quốc 11.812 đơn vị máu.
Đại diện EVN chia sẻ, việc vinh dự được nhận bằng khen của Bộ Y tế là nguồn động viên to lớn đối với toàn thể cán bộ nhân viên và người lao động EVN để tiếp tục tổ chức những hoạt động an sinh xã hội thiết thực và chia sẻ với cộng đồng.
H.Nam
">EVN nhận giải thưởng ‘Giọt hồng’ năm 2020
GS Đoàn Quốc Hưng, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội, nêu ý kiến trên tại lễ kỷ niệm 50 năm đào tạo Bác sĩ nội trú, sáng 26/2.
Bác sĩ nội trú là chương trình đào tạo đặc thù của ngành Y. Đây được coi là đào tạo tinh hoa, dành cho những sinh viên xuất sắc theo học ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Mô hình này xuất phát từ Pháp, sau đó sang các nước châu Âu, Mỹ và khắp thế giới.
Tại Việt Nam, ông Hưng cho biết Đại học Y Hà Nội tuyển sinh khóa bác sĩ nội trú đầu tiên vào năm 1974. Từ đó đến nay, trường đã và đang đào tạo gần 5.200 bác sĩ, với nhiều thay đổi trong từng giai đoạn, theo hướng tiệm cận với xu thế thế giới.
Về chuẩn đầu vào, trước năm 2015, điều kiện để thi chuyên ngành bác sĩ nội trú là điểm thi tốt nghiệp từ 7 trở lên, nhưng sau đó, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp và không bị kỷ luật là được dự thi. Với thay đổi này, tỷ lệ sinh viên học bác sĩ nội trú tăng, từ 10-15% trong giai đoạn 1974-2014 lên thành trên 65% ở giai đoạn 2015-2023.
Thay vì phải đăng ký chuyên ngành trước rồi mới thi và không đạt sẽ bị loại ngay, thí sinh bây giờ được chọn chuyên ngành sau khi có kết quả, theo nguyên tắc người đạt điểm cao hơn được ưu tiên lựa chọn chuyên ngành. Do đó, những chuyên ngành vốn rất ít sinh viên lựa chọn trước đây cũng đã có bác sĩ nội trú như Lão khoa, Ký sinh trùng,...
Cùng đó, các bác sĩ nội trú đã tham gia làm việc ở diện rộng hơn.
"Trước đây, 90% bác sĩ nội trú ở lại trường hoặc các bệnh viện tuyến trung ương thì giờ đây, tỷ lệ bác sĩ nội trú ở các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và các bệnh viện ngoài công lập tăng lên 35%", ông Hưng nói.
Cho rằng số bác sĩ nội trú tăng lên, khi trở về công tác ở tuyến tỉnh sẽ góp phần thay đổi chất lượng khám chữa bệnh theo hướng tích cực, người dân được hưởng lợi, giảm áp lực cho các bệnh viện tuyến trung ương, Đại học Y Hà Nội đề xuất mở rộng đào tạo hệ này.
"Cần thiết mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh lên mức 90% sinh viên tốt nghiệp được đào tạo bác sĩ nội trú và muốn tiếp tục hành nghề khám chữa bệnh bắt buộc phải học nội trú", ông Hưng nhấn mạnh.
Việc này cũng phù hợp với xu thế trên thế giới. Theo ông Hưng, hiện đa số quốc gia quy định bác sĩ muốn hành nghề phải học thực hành nội trú sau khi xong chương trình đại học. Bác sĩ nội trú, vốn là đào tạo tinh hoa, cần chuyển thành mô hình đào tạo đại trà.
Đề xuất của trường Đại học Y Hà Nội nhận được sự tán đồng của nhiều chuyên gia, như PGS.TS Nguyễn Văn Hinh, nguyên Hiệu trưởng hay PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.
">Đề xuất mở rộng đào tạo, trả lương cho bác sĩ nội trú
Phút 48 trận đấu trên sân Emirates ngày 31/8, khi Arsenal đang dẫn 1-0, Rice đi bóng không thành công ở sát cột cờ góc và phạm lỗi với Joel Veltman. Hậu vệ Brighton lập tức đứng dậy, có vẻ như định đá phạt nhanh. Nhưng Rice quay sang gẩy bóng đi và lãnh trọn cú sút của Veltman vào ống đồng.
Tiền vệ Arsenal nằm sân ôm chân, tỏ ra đau đớn, nhưng chính anh phải nhận thẻ vàng thứ hai, còn Veltman thoát án. Cuối hiệp một, Rice đã bị một thẻ vàng cũng sau pha phạm lỗi với Veltman. Do tiền vệ 25 tuổi nhận thẻ vàng nên VAR không thể can thiệp.
">5 điểm tranh cãi xung quanh thẻ đỏ của Declan Rice