{keywords}

Dưới đây là nguồn gốc đen đủi của thứ 6 ngày 13 theo phương Tây:

Sự mê tín xung quanh ngày này được cho là đã xảy ra trong thời Trung Cổ và rất có thể xuất phát từ Kinh Thánh.

Một số sử gia đã tuyên bố đó là ngày mà Eva cắn quả táo từ Cây biết điều thiện và điều ác, ngày mà cơn đại hồng thủy bắt đầu.

Trong kinh Tân Ước, có 13 người xuất hiện trong bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giêsu vào thứ 5 tuần thánh, ngày trước khi Chúa Giêsu bị đóng đinh vào ngày thứ 6.

{keywords}

13 người xuất hiện trong bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giêsu vào thứ 5.

Vào thứ 6 ngày 13/10/1307 vua Philip IV của nước Pháp đã bắt giữ hàng trăm người lính theo đạo Kito.

Trong cuốn tiểu thuyết Mật mã Da Vinci, Dan Brown đã trích dẫn một sự việc xảy ra vào thế kỷ thứ 14 khi mà thủ lĩnh tối cao của Templar Grand Master Jacques de Molay đã bị hành quyết vào thứ 6 ngày 13. Ông đã nguyền rủa Đức Giáo hoàng và các Vua của nước Pháp.

Trong một ấn phẩm của nhà tiểu thuyết nổi tiếng Thomas W. Lawson được phát hành hôm thứ 6. Trong cuốn tiểu thuyết xuất hiện một nhà môi giới chứng khoán vô đạo đức đã lợi dụng sự mê tín để tạo ra sự hoảng loạn tại Phố Wall vào thứ 6 ngày 13.

Trong số học, 13 là con số bất thường, nó thường xuyên được sử dụng để tạo bẫy.

Thứ 6 ngày 13 được cho là ngày xui xẻo theo quan niệm của nhiều người, khiến họ hạn chế hết mức việc ra khỏi nhà và kiêng đi du lịch hoặc mua sắm, kinh doanh.

Dù niềm tin thứ 6 ngày 13 đem lại xui xẻo có phần mê tín, nhiều người vẫn có tâm lý lo sợ, tránh tiến hành công việc, thương vụ kinh doanh hay đi du lịch vào ngày này.

Tại Mỹ, ước tính 17 - 21 triệu người sợ thứ 6 ngày 13, theo một nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát Căng thẳng và Hội chứng North Carolina, theo International Business Times.

Hội chứng sợ thứ 6 ngày 13 tên friggatriskaidekaphobia khá phổ biến. Tên gọi này đến từ Frigga, nữ thần trong thần thoại Bắc Âu, và triskaidekaphobia, có nghĩa là sợ số 13.

Tính theo Dương lịch, thứ 6 ngày 13 luôn xuất hiện ít nhất một lần trong năm và có thể lặp lại tới ba lần trong mỗi năm bất kỳ.

Theo Baogiaothong/Telegraph

Hành tinh bí ẩn lớn gấp 10 Trái đất sắp lộ diện?

Hành tinh bí ẩn lớn gấp 10 Trái đất sắp lộ diện?

" />

Nguồn gốc nỗi ám ảnh thứ sáu ngày 13

Theồngốcnỗiámảnhthứsáungàboxingo quan niệm của nhiều người, thứ 6 ngày 13 là một ngày cực kỳ kém may mắn. Thậm chí, các nhà tâm lý phát hiện ra một hội chứng sợ thứ 6 ngày 13 với tên gọi paraskavedekatriaphobia.

Theo Công lịch, năm 2017 sẽ xảy ra hai lần thứ 6 trùng vào ngày 13 là vào ngày 13/1/2017 và 13/10/2017.

{ keywords}

Dưới đây là nguồn gốc đen đủi của thứ 6 ngày 13 theo phương Tây:

Sự mê tín xung quanh ngày này được cho là đã xảy ra trong thời Trung Cổ và rất có thể xuất phát từ Kinh Thánh.

Một số sử gia đã tuyên bố đó là ngày mà Eva cắn quả táo từ Cây biết điều thiện và điều ác, ngày mà cơn đại hồng thủy bắt đầu.

Trong kinh Tân Ước, có 13 người xuất hiện trong bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giêsu vào thứ 5 tuần thánh, ngày trước khi Chúa Giêsu bị đóng đinh vào ngày thứ 6.

{ keywords}

13 người xuất hiện trong bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giêsu vào thứ 5.

Vào thứ 6 ngày 13/10/1307 vua Philip IV của nước Pháp đã bắt giữ hàng trăm người lính theo đạo Kito.

Trong cuốn tiểu thuyết Mật mã Da Vinci, Dan Brown đã trích dẫn một sự việc xảy ra vào thế kỷ thứ 14 khi mà thủ lĩnh tối cao của Templar Grand Master Jacques de Molay đã bị hành quyết vào thứ 6 ngày 13. Ông đã nguyền rủa Đức Giáo hoàng và các Vua của nước Pháp.

Trong một ấn phẩm của nhà tiểu thuyết nổi tiếng Thomas W. Lawson được phát hành hôm thứ 6. Trong cuốn tiểu thuyết xuất hiện một nhà môi giới chứng khoán vô đạo đức đã lợi dụng sự mê tín để tạo ra sự hoảng loạn tại Phố Wall vào thứ 6 ngày 13.

Trong số học, 13 là con số bất thường, nó thường xuyên được sử dụng để tạo bẫy.

Thứ 6 ngày 13 được cho là ngày xui xẻo theo quan niệm của nhiều người, khiến họ hạn chế hết mức việc ra khỏi nhà và kiêng đi du lịch hoặc mua sắm, kinh doanh.

Dù niềm tin thứ 6 ngày 13 đem lại xui xẻo có phần mê tín, nhiều người vẫn có tâm lý lo sợ, tránh tiến hành công việc, thương vụ kinh doanh hay đi du lịch vào ngày này.

Tại Mỹ, ước tính 17 - 21 triệu người sợ thứ 6 ngày 13, theo một nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát Căng thẳng và Hội chứng North Carolina, theo International Business Times.

Hội chứng sợ thứ 6 ngày 13 tên friggatriskaidekaphobia khá phổ biến. Tên gọi này đến từ Frigga, nữ thần trong thần thoại Bắc Âu, và triskaidekaphobia, có nghĩa là sợ số 13.

Tính theo Dương lịch, thứ 6 ngày 13 luôn xuất hiện ít nhất một lần trong năm và có thể lặp lại tới ba lần trong mỗi năm bất kỳ.

Theo Baogiaothong/Telegraph

Hành tinh bí ẩn lớn gấp 10 Trái đất sắp lộ diện?

Hành tinh bí ẩn lớn gấp 10 Trái đất sắp lộ diện?

Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì xây dựng, được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV. Tiếp đó, ngày 29/5/2018, trong kỳ họp thứ năm của Quốc hội khóa XIV, sau nhiều lần chỉnh lý, dự án Luật An ninh mạng đã được Quốc hội đưa ra phiên thảo luận tại hội trường để tiếp tục lấy ý kiến đóng góp của các đại biểu. Và ngày 12/6 vừa qua, sau khi nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật An ninh mạng, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Điều 10 Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, Điều 26 Bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng và toàn văn dự thảo Luật An ninh mạng với 86,86% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.

Gồm 7 Chương 43 Điều, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Luật này sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019.

Như ICTnews đã thông tin, Điều 16 của Luật An ninh mạng quy định rõ, thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước; Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng gồm có: Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự.

Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống gồm: Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác.

Thông tin trên không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bao gồm: Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác; Thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán.

Cũng theo Điều 16 Luật An ninh mạng, nội dung thông tin không được đăng tải, phát tán trên không gian mạng còn bao gồm thông tin có nội dung sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác.

Khoản 8 Điều 16 của Luật An ninh mạng cũng quy định rõ, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng và chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung vi phạm.

Về bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng, theo quy định tại Điều 26 Luật An ninh mạng, Trang thông tin điện tử, Cổng thông tin điện tử hoặc chuyên trang trên mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được cung cấp, đăng tải, truyền đưa thông tin có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế đã được quy định cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 16 của Luật này và các thông tin khác có nội dung xâm phạm an ninh quốc gia.

" alt="Luật An ninh mạng: Trong 24 giờ doanh nghiệp phải chặn việc chia sẻ, xóa nội dung vi phạm">

Luật An ninh mạng: Trong 24 giờ doanh nghiệp phải chặn việc chia sẻ, xóa nội dung vi phạm

Giải trí 2025-01-21 09:30 1761
  • Chuyên gia Morarium với hơn 14 năm kinh nghiệm phát triển các cách thức chỉnh sửa hình ảnh, đã huấn luyện một mạng AI nhận ra dấu hiệu của việc thay đổi màu sắc và không đồng nhất về độ nhiễu trong hàng vạn bức ảnh. Nghiên cứu ban đầu tập trung vào 3 kỹ thuật thao tác trên ảnh phổ biến nhất: splicing – cắt ghép hai bức ảnh khác nhau, copy-move – các đối tượng trong ành bị điều chuyển hay nhân bản, và loại bỏ - đối tượng trong ảnh bị loại và thế chỗ. “Mỗi kỹ thuật này thường để lại dấu vết nhất định, như độ tương phản mạnh, các vùng ảnh được mài nhẵn nhụi hoặc độ nhiễu khác nhau trên ảnh”, theo Morarium.

    " alt="Phát hiện hình ảnh bị chỉnh sửa bằng công cụ Adobe với AI">

    Phát hiện hình ảnh bị chỉnh sửa bằng công cụ Adobe với AI

    Thời sự 2025-01-21 08:15 1408