您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Alcaraz tin tưởng Sinner có thể đánh bại Djokovic
NEWS2025-02-06 12:59:19【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Tay vợt số 2 thế giới Alcaraz đã bị Alexander Zverev đánh bại ở tứ kết ở Melbourne,ưởngSinnercóthểđátin tức quần vợttin tức quần vợt、、
Tay vợt số 2 thế giới Alcaraz đã bị Alexander Zverev đánh bại ở tứ kết ở Melbourne,ưởngSinnercóthểđánhbạtin tức quần vợt như vậy một trong hai tay vợt đã đánh bại Djokovic tại ở chung kết một giải Grand Slam đã bị loại.
Việc Alcaraz bị loại khiến các nhà cái giảm tỷ lệ cược cho việc Djokovic sẽ giành được danh hiệu thứ 11 tại Melbourne (có nghĩa là cơ hội vô địch tăng cao). Tuy nhiên, Alcaraz vẫn cho rằng Djokovic vẫn có thể bị đánh bại tại nơi mà anh đạt được nhiều thành công hơn bất kỳ tay vợt nào khác.
Tay vợt trẻ người Tây Ban Nha ám chỉ đối thủ ở bán kết Jannik Sinner có thể là người làm được điều đó sau khi anh thắng 2 trong 3 trận gần nhất trước Djokovic.
"Tôi nghĩ các tay vợt vào bán kết đều có đủ trình độ để đánh bại Djokovic. Hãy chờ xem", Alcaraz nói. "Không dễ để đánh bại Djokovic tại một giải đấu bất kỳ, nhưng tôi nghĩ ở Grand Slam điều đó còn khó khăn hơn nhiều".
"Tuy nhiên, Djokovic phải đối mặt với Jannik Sinner, anh ấy đang chơi với phong độ thật khó tin. Sinner chưa thua set nào ở giải đấu này, điều đó có nghĩa anh ấy đủ trình độ và khả năng đánh bại Djokovic".
Sinner cho biết anh sẵn sàng đọ sức với Djokovic ở bán kết sau khi anh đánh bại tay vợt người Serbia ở ATP Finals và Davis Cup trong những tuần cuối cùng của mùa giải trước.
"Đây là mục đích tôi luyện tập, để thi đấu với những tay vợt giỏi nhất thế giới", Sinner tuyên bố. "Djokovic có thành tích đáng kinh ngạc ở đây, vì vậy đối với tôi, thật vui khi được đối đầu với anh ấy, đặc biệt là ở giai đoạn cuối của giải đấu, nơi mọi thứ thú vị hơn một chút".
"Thành thật mà nói, tôi rất mong chờ trận đấu dù biết sẽ rất khó khăn. Tôi sẽ cống hiến 100% sức lực, có thái độ đúng đắn, chiến đấu từng đường bóng. Sau đó chúng ta sẽ chờ kết quả".
Trong khi đó, cựu số 1 thế giới Mats Wilander cho rằng khao khát đánh bại Djokovic của các tay vợt trẻ đang bùng cháy vô cùng mạnh mẽ, đồng thời đó là lý do tại sao tay vợt người Serbia tiếp tục thống trị ở đỉnh cao nội dung nam.
"Tôi nghĩ Pete Sampras giải nghệ vì chán quần vợt, có sự khác biệt lớn với Djokovic", Wilander nói với Eurosport, suy nghĩ về việc Sampras giải nghệ sau chiến thắng tại US Open 2002. "Tôi nghĩ Djokovic sẽ giải nghệ khi không còn muốn bắt tay vào công việc".
"Tôi nghĩ Djokovic sẽ không bao giờ mất đi cảm giác và niềm hạnh phúc khi được thi đấu trước 15.000 người. Djokovic sẽ luôn thích điều đó vì anh ấy là một chiến binh trên sân, nhưng đối với những tay vợt như anh ấy, kết quả thi đấu cũng rất quan trọng".
"Tất nhiên đó không phải là lý do các tay vợt hàng đầu thi đấu. Họ đang chơi để cạnh tranh và thử thách bản thân. Điều đó bắt đầu từ việc thức dậy vào buổi sáng và làm việc. Và khi điều đó không còn vui nữa, tôi nghĩ đó là lúc Djokovic sẽ giải nghệ."
很赞哦!(664)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội
- Mẹ anh hùng cứu bé gái rơi từ tầng 12: Mạnh làm theo tiếng gọi của tình phụ tử
- 8X Bình Dương dùng nước vo gạo, mắt quả dứa trồng đủ giống rau lạ
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Mâm lễ cúng tất niên Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021
- Thủ khoa kép ngành Văn học đạt điểm khóa luận gần tuyệt đối
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Karkh, 21h00 ngày 11/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi thư chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gợi ý cho chị em cách làm bánh cam sữa nướng. Chỉ cần nghe tên thôi là đã thấy cả nhà thơm lừng lên rồi! Món bánh này từ người lớn đến trẻ con đều mê.
Các mẹ có thể làm thành bữa xế cho con, còn mình thì có đồ ăn dắt túi giải tỏa cơn buồn miệng ở chốn văn phòng giữa giờ chiều.
Nguyên liệu làm bánh cam sữa nướng
2 lòng đỏ trứng gà, 1 quả trứng
1 quả cam vàng
40gr bột bắp
500ml sữa tươi
Tinh chất vani, đường
Cách làm bánh cam sữa nướng
- Bước 1: Trộn bột bánh
Cho vào bát 2 lòng đỏ trứng và 80gr đường, dùng máy đánh trứng đánh đều. Tiếp theo, cho thêm 40gr bột bắp vào và trộn cho các nguyên liệu hòa quyện lại với nhau. Chị em có thể chia bột bắp thành 2 phần và cho từng phần vào trộn để việc đánh bột được dễ hơn.
- Bước 2: Trộn bột với hỗn hợp cam sữa
Vắt nước 1 quả cam, cho từ từ vào hỗn hợp bột trứng bên trên rồi trộn đều lên. Sau đó, đổ từ từ 500ml sữa tươi và trộn tới khi các nguyên liệu đồng nhất với nhau.
- Bước 3: Nấu hỗn hợp sữa cam
Bắc nồi lên bếp, đổ hỗn hợp sữa cam vào nồi, vừa nấu vừa khuấy liên tục với lửa nhỏ cho đến khi thu được dạng kem đặc thì tắt bếp. Đợi cho kem nguội hoàn toàn, tiến hành đổ vào khuôn có lót giấy nến bên dưới và cho vào tủ lạnh khoảng 30 phút - 1 tiếng để kem đặc lại.
Sau đó, cắt khối kem bánh thành những miếng vuông vừa ăn, đặt vào khay có lót giấy nến bên dưới.
- Bước 4: Nướng bánh
Bật lò nướng/nồi chiên không dầu ở nhiệt độ 200 độ C trong 10 phút trước khi nướng bánh để lò/nồi ổn định nhiệt. Cho 1 quả trứng vào tô cùng với 1 ít tinh chất vani khuấy đều lên.
Dùng cọ phết lên mặt bánh và cho vào lò nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong 25 phút.
Vậy là chị em đã hoàn thành xong món bánh cam sữa nướng này rồi!
Món bánh vừa thơm ngon, vừa dễ làm này chắc hẳn sẽ khiến cả nhà bạn "mê mệt" luôn đấy!
Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
">Cách làm bánh cam sữa nướng tuyệt ngon kết hợp với trà cứ gọi là mê li
- Đỗ Nam Khánh, 18 tuổi, là cựu học sinh lớp 12D5, trường THPT Phan Đình Phùng, TP Hà Tĩnh. Nam sinh thuộc diện khuyết tật đặc biệt nặng, được miễn thi tốt nghiệp THPT 2024.
Dù vậy, Khánh đã đỗ 6 trường đại học, gồm: Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Sư phạm Hà Nội, Công nghệ TP HCM, FPT, Hoa Sen và Duy Tân bằng phương thức xét học bạ.
Nhận thư trúng tuyển, Khánh mừng phát khóc.
"Em ôm chầm lấy mẹ và bà ngoại, nói 'con làm được rồi'", Khánh nhớ lại. Nam sinh mong những nỗ lực của mình sẽ truyền cảm hứng, đặc biệt với những bạn có hoàn cảnh tương đồng.
- Năm nay, vẫn câu hỏi cũ, tôi nhận được nhiều câu trả lời mới. Như anh Nguyễn Đinh Khoa, một nhà văn trẻ ở Quận 7, TP.HCM chia sẻ: “Tết này, anh ở nhà đọc sách”.
Anh lý giải, những ngày Tết bản thân được “tách rời” hoàn toàn với công việc, có thời gian dành cho mình. Đọc sách là một cách chăm sóc trí và tâm mình tốt nhất, vì ở trong đó có quá nhiều thứ hay ho chờ đón.
Trong khi đó, anh Lê Minh Hạ, một đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng của tôi, lại dành những ngày trước Tết để đi “gieo yêu thương”. Anh kể, cả chục năm nay, vẫn luôn dành thời gian hiếm hoi trước khi bay về quê để đến một trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần tặng quà, nấu cho họ một bữa ăn.
Anh cảm nhận mình còn may mắn hơn nhiều, ngay cả khi đã trải qua một năm sóng gió vì dịch Covid-19, đó là giá trị tỉnh thức nhận về từ những chuyến đi như vậy.
Thưởng thức Tết theo một cách khác - anh Trung Long ở An Giang lại dành khoảng thời gian nghỉ ngơi để về ngôi chùa quê từng gắn bó lúc ấu thơ. Phụ công quả ở chùa trong những ngày cuối và đầu năm, nhìn thấy nụ cười người đến chùa trong dịp Tết khiến lòng anh vui. Với Long, chỉ bấy nhiêu đó cũng đủ để góp nhặt năng lượng tích cực để rồi sau đó lại tiếp tục hành trình dài mưu sinh ở thành phố.
Tôi biết, Tết là khoảng thời gian ý nghĩa của hầu hết mọi người, đặc biệt là những người đi xa mong trở về nhà, đón Tết trong mong chờ sum họp. Thế nhưng, đúng vào thời điểm mọi người chuẩn bị về nhà, cao điểm nhất, 26 - 27 Tết, TP.HCM lại bùng dịch.
Tôi về sớm hơn, vào tối 24 tháng Chạp - sau khi cơ quan tất niên vào buổi sáng. Tôi cũng sống, làm việc ở địa điểm không nằm trong khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội do có ca Covid- 9 nên chỉ đi khai báo y tế tại trạm xá xã. Ở xóm tôi, nhiều bạn bè, anh chị đã hủy vé, quyết định ăn Tết xa quê vì “quá nguy hiểm”, “làng quê đang bình yên”…
Lựa chọn ở lại giữa lúc đang háo hức về nhà sau một năm dài quả thật là sự đắn đo, cân não. Nhưng rồi những người con xa quê vẫn quyết định theo mệnh lệnh của trái tim: không thể tạo thêm khó khăn cho công tác chống dịch đang cam go lúc này. Khi mà cả nước xác định chống dịch xuyên Tết, mỗi người nếu có thể cũng cần góp một phần nhỏ, “hy sinh” một chút cảm xúc, mong muốn cá nhân.
Tôi hỏi cậu Bảy - người hàng xóm, có buồn không - khi biết con của cậu cùng bốn đứa cháu hủy vé về. Ông nhìn tôi nói, nếu không buồn là nói dối nhưng cũng không nên cưỡng cầu trong những tình huống cấp bách.
“Vui một chút mà khổ dài lâu hơn thì không đáng để mạo hiểm”, người cha người ông gần 70 mùa xuân khẳng định. Tôi cảm phục ông, rõ ràng, người lớn vẫn luôn sáng suốt.
Nghe ông nói, tôi cũng mừng vì ở vùng quê mình, cách TP.HCM gần 1.000km, nhưng người dân đã hiểu được sự nguy hiểm của Covid-19 để sống chung với nó.
Việc thiện, người Việt mình thường làm, bằng nhiều cách. Dễ thấy nhất là đóng góp tài vật vào những quỹ từ thiện, chương trình cứu tế lũ lụt, thiên tai… Nhưng có những việc thiện không cần bỏ tiền, đôi khi hiệu quả còn lớn hơn nhiều.
Đó có thể là một lời nói, một chia sẻ mang lại giá trị chuyển hóa, giúp người vui lên, bớt u ám trong cái nhìn về cuộc sống, tìm thấy ánh sáng. Chẳng hạn như chúng ta không cố chấp để về nhà giữa mùa dịch bệnh lây lan trong cộng đồng; không đến nhiều chỗ, nhiều nơi chứa nguy cơ vì tập trung đông người…
Ở yên và yên với việc đó, tôi gọi là sống thiền. Biết rõ hoàn cảnh thực tế đang là để sống với một cách tốt nhất, tích cực nhất chính là sống có chất thiền. An trú trong hiện tại. Tôi được nghe Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói đến phương pháp đó cách đây hơn 15 năm, cũng trong mùa xuân như thế này.
Lời dạy của thiền sư đơn giản, bắt đầu bằng việc “thở vào, biết mình đang thở vào/ thở ra, biết mình đang thở ra”. Thực ra, đó là lời dạy về “biết mình đang là” - sống với hiện tại - đã được Đức Phật chia sẻ nhiều thế kỷ trước.
Khép mình lại đọc sách, về ở nhà với mẹ, dọn dẹp nhà cửa, hủy các cuộc hẹn hò, họp lớp, lên chùa công quả… là một trong những gợi ý trong cái Tết đặc biệt này. Những người bạn của tôi đã làm được, tôi nghĩ ai cũng có thể làm được. Nhất là với nhiều người vẫn hay than thở “không có thời gian cho mình”, thì đây là cơ hội.
Bạn sẽ không cần “miễn cưỡng” tiếp khách khứa, tụ họp, hội hè trong Tết, chính đáng đóng cánh cửa phòng để chăm sóc tâm hồn mình. Đó cũng là lúc ta mở cửa lòng mình để những điều nhẹ nhàng, nhất là khi đã cùng cả thế giới đi qua những ngày đại dịch. Thực ra, chỉ khi nào con người chấp nhận mọi sự bất như ý thì mới có thể vượt qua nó dễ dàng. Nhà thiền gọi đó là “nhận diện sự thật” để sống với nó.
“Be beautiful be yourself” - Ta có là ta, ta mới đẹp - là điều mà Thiền sư Nhất Hạnh nhắc nhở môn sinh Làng Mai. Ai cũng có vẻ đẹp riêng, chỉ cần người ấy nhận ra và sống với. Hoàn cảnh nào cũng có cái hay và giá trị nếu chúng ta thấy cơ trong nguy.
Với người Phật tử, dịp đầu năm luôn là thời điểm đi chùa với nhiều lễ tiết như đàn Dược Sư, cầu an đầu năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh, Trung ương Giáo hội đã có chỉ đạo các chùa không tổ chức lễ cầu an tập trung đông người và tuân thủ nguyên tắc 5K của Bộ Y tế. Đó là chỉ đạo kịp thời, một cách làm mang lại bình an không từ việc “cầu an”.
Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến. Lời dạy này mang ý nghĩa giúp mỗi người giữ tâm an trong mọi hoàn cảnh lên xuống, được mất. Hay nói cách khác, cái an không phụ thuộc hoàn cảnh. Để có được điều đó, giữa dịch bệnh này không gì khác hơn chính là trở về thực tại, tỉnh thức để ứng phó.
Dịch bệnh chắc chắn còn diễn biến phức tạp, còn dài, nên Tết thiền cũng là để tái tạo năng lượng để năm mới tiếp tục gánh gồng, vững chãi vượt qua.
Khiêu vũ, đọc sách... ngày cận Tết ở khu cách ly Hà Nội
Những ngày sát Tết trong khu cách ly tập trung ở Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội) trôi qua trong không khí yên ắng với nhiều cảm xúc lẫn lộn của 145 công dân đang phải cách ly và sẽ ăn Tết ở đây.
">Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Đám ma của ông ngoại là lần đầu tiên tôi thấy bà khóc. Ông tôi mất hồi tôi còn là học sinh. Gần mười năm trước khi mất, ông gặp một tai nạn giao thông kinh hoàng, khiến ông bị liệt gần như cả cơ thể. Ông đi lại, nói chuyện, di chuyển hay làm bất cứ điều gì đều cần bà giúp. Lúc duy nhất ông có thể tự đi, lại là lúc ông mất đi.
Vào tang lễ của ông, có năm, sáu pháp sư ngồi giữa sân nhà tôi tụng kinh. Mùi hương nhang bịt kín khuôn viên nhà, mang màu xám xịt đến mờ mắt. Những người lớn trong gia đình tôi mặc đồ trắng từ đầu đến chân. Còn với tư cách là cháu, tôi lần đầu tiên đội khăn trắng. Lúc đó, tôi vẫn chưa thấy bà khóc. Bà ngồi giữa bầy con cháu trong nhà, khuôn mặt đầy tàn nhang lẫn nếp nhăn, nhưng vẻ mặt vô cảm.
Đến lúc gia đình, họ hàng đốt vàng mã cho ông, tôi thấy bà tự tay thả đôi giày ông từng đi vào ngọn lửa trước mặt, và nói: "Tôi đốt cho ông đôi giày, mong là bây giờ ông có thể đi lại được. Ông cố gắng tập thể dục giữ gìn sức khỏe, ông nhé?". Tôi ngước mắt lên khỏi ngọn lửa trước mắt để nhìn bà, mới thấy bà đang lặng lẽ khóc. Hai mắt bà hoe đỏ, khóe mắt tràn lệ, đôi vai nhỏ của bà khẽ run. Tôi chợt nhận ra rằng đó cũng là lần đầu tiên tôi nghe thấy bà nói với ông những lời âu yếm đến thế. Thú thật, tôi thậm chí còn hiếm khi nghe bà nói chuyện với ông hồi còn sống.
Cách đây vài ngày, tôi tình cờ nghe được một bài phỏng vấn của một nhà văn người Mỹ gốc Việt, có đoạn: "Tôi chưa bao giờ nghe bố mẹ mình nói họ yêu tôi". Tôi cũng chưa nghe thấy bà tôi nói yêu ông, nhưng những lời ngọt ngào, âu yếm kia, có lẽ còn đi xa hơn chữ "yêu" nhiều đến chừng nào?
Phải chăng những việc cúng rằm, và những ngày lễ tưởng niệm người đã khuất, đều là cách mà người Việt chúng ta bày tỏ tình cảm vì quá ngại ngùng để nói ra trước mặt nhau? Vì những lời ngọt như mía lùi như vậy lại hóa sắt đá khi ta cố đẩy chúng ra khỏi lưỡi, phải đợi cho một trong hai người hóa thành tro bụi rồi mới dám thỏ thẻ trong tiếc nuối.
>> 'Hết thời phụ nữ làm hậu phương cho chồng'
Nếu được quay trở về đúng khoảnh khắc đó, có lẽ tôi sẽ chạm nhẹ khuỷu tay bà, và nói rằng bà khiến cho tôi biết ơn tiếng mẹ đẻ của mình biết nhường nào. Vì trong tiếng Việt, có từ "yêu thương". Hai chữ này giúp tôi hiểu được rất nhiều về tình yêu, đặc biệt là sau khi quan sát cách bà yêu ông. Yêu và thương nghe có vẻ như đồng nghĩa, nhưng cách người Việt bày tỏ tình yêu và bày tỏ tình thương lại rất khác nhau. Người ta hay bày tỏ tình yêu bằng cách thỏ thẻ những lời hay ý đẹp với nhau. Trái lại, khác với yêu, người ta bày tỏ tình thương bằng hành động, chứ không phải lời nói.
Dường như phụ nữ Việt như bà tôi yêu thì không dám, nhưng thương lại nhiều vô tận. Hồi ông còn sống, bà với ông ít nói chuyện với nhau, nhưng bà vẫn bón cho ông ăn ngày ba bữa, dùng thân làm giá đỡ để cõng ông từ vườn vào phòng ngủ, và luôn tắm cho ông trước khi tắm cho mình mỗi tối. Những hành động đó, hiện thân từ "thương" nhiều biết bao. Yêu thương người khác bằng hành động là một điều cao cả, nhưng cũng là một sự thiệt thòi lớn cho phụ nữ Việt.
Trong chương trình Rap Việt mùa 1, thí sinh Tony D khi được MC hỏi về gia đình, đã chia sẻ rằng: "Mẹ là người ủng hộ em thầm lặng. Mẹ là người thương con, nhưng vì môi trường bên ngoài, vì gia đình, vì ba, vì ông bà, nên mẹ không thể trực tiếp ủng hộ con đường em đi, chỉ thể hiện bằng những cái tin nhắn thầm lặng. Mẹ đã nhận được rất nhiều sự chỉ trích từ bên ngoài về đứa con của mình. Ai cũng muốn con mình làm bác sĩ hay kỹ sư, nhưng mẹ lại quyết định ủng hộ tôi theo nghệ thuật. Em nghĩ không có lý do nào khác ngoài việc vì mẹ là một người phụ nữ Việt Nam".
Phải chăng không chỉ con người, mà ngay cả tình yêu cũng biết phân biệt đối xử với phụ nữ? Chữ "yêu" thường dành cho đàn ông, nhưng phụ nữ lại chỉ được "thương" – một thứ tình yêu hết lòng đến nỗi nó không có định nghĩa trong từ điển, vì nó chỉ có thể được định nghĩa bằng những hành động ấm áp. Lý do đơn giản vì trong một xã hội còn nặng tư tưởng thiên vị đàn ông, người ta luôn khăng khăng rằng việc "thương" là trách nhiệm hiển nhiên của phụ nữ.
">'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'
Bà Trịnh Thị Thủy, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho biết, đây là lần đầu tiên, Hội nghị về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Namđược tổ chức trên quy mô toàn quốc. Hội nghị sẽ diễn ra ngày 24/12/2023 tại trụ sở Chính phủ, kết hợp trực tuyến tới điểm cầu ở các địa phương.
Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy nhấn mạnh, đây là hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại hội nghị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ báo cáo về tình hình thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trọng tâm là đánh giá kết quả đạt được trong quá trình triển khai Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Trong đó, đánh giá thực trạng phát triển của từng lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa (điện ảnh; du lịch văn hóa; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; quảng cáo; kiến trúc; thiết kế; xuất bản; thời trang; truyền hình và phát thanh; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ).
Trong hội nghị, đại diện các bộ, ngành, địa phương và đại biểu một số hội, hiệp hội, các chuyên gia, nhà khoa học và các doanh nghiệp liên quan sẽ phát biểu tham luận đánh giá, chia sẻ về kết quả phát triển các ngành công nghiệp văn hóa lĩnh vực được giao; chia sẻ những mô hình hay, cách làm sáng tạo trong quản lý, đầu tư về các ngành công nghiệp văn hóa; nêu rào cản, thách thức và đề xuất phương hướng, giải pháp và cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa…
Trên cơ sở kết quả hội nghị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ có chỉ đạo, định hướng phát triển có trọng tâm, trọng điểm các ngành công nghiệp văn hóa. Đồng thời, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố có giải pháp và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Việt Nam.
Sức sống mới của Hà Nội từ những nguồn lực văn hoá“Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội - một trong những sáng kiến mà Hà Nội cam kết thực hiện, là ví dụ điển hình cho thấy sự thành công của thành phố trong việc hiện thực hóa tầm nhìn trở thành Thủ đô sáng tạo của Việt Nam”, bà Ramla Khalidi nhấn mạnh.">Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
- Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/12 thông báo đã kiểm soát làng Ilyinka ở phía nam thành phố trọng yếu Kurakhovo và làng Petrovka, nằm giữa đô thị này và thành trì chiến lược Pokrovsk ở tỉnh Donetsk.
DeepState, nhóm phân tích có liên hệ với Bộ Quốc phòng Ukraine, trước đó cho biết lực lượng Nga đã kiểm soát thêm hơn 10 ngôi làng và khu định cư trong vòng 10 ngày. Các đơn vị Nga tiếp tục tiến quân chậm rãi và đều đặn, gây thêm áp lực lên Ukraine trước khi có thể diễn ra những cuộc đàm phán hòa bình.
Nhóm DeepState nhận định tình hình của quân đội Ukraine tại tỉnh Donetsk đặc biệt bấp bênh khi Nga đang áp sát các thành trì cuối cùng mà họ còn kiểm soát. Giới chuyên gia phương Tây nhận định Nga có thể rộng đường kiểm soát toàn bộ tỉnh Donetsk nếu cứ điểm Ukraine tại thành phố Kurakhovo và thị trấn Velyka Novosilka sụp đổ.
Nga đã kiểm soát khoảng 2/3 diện tích Donetsk và đang tấn công theo nhiều hướng, tìm cách khai thác lỗ hổng trên phòng tuyến đối phương. Quân đội Ukraine hiện bị áp đảo về quân số lẫn vũ khí, không còn lựa chọn nào khác ngoài rút lui.
"Tình hình hiện tại là khó khăn nhất trong gần ba năm chiến sự", Andrii Biletsky, chỉ huy Lữ đoàn Xung kích số 3, một trong những đơn vị thiện chiến nhất của quân đội Ukraine, đánh giá về tình hình chiến trường.