您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Căn bệnh 'mê số' và mê... Apple, Samsung đến khó hiểu của Huawei
NEWS2025-02-01 09:55:55【Kinh doanh】8人已围观
简介Mê số không phải là chuyện hiếm gặp trong thế giới công nghệ: từ những gã "loi choi" mới nổi như Huaerena soerena so、、
Mê số không phải là chuyện hiếm gặp trong thế giới công nghệ: từ những gã "loi choi" mới nổi như Huawei và Xiaomi cho đến những ông lớn kỳ cựu như Microsoft và Samsung,ănbệnhmêsốvàmêAppleSamsungđếnkhóhiểucủerena so ai cũng muốn khoe số để chứng minh mình tuyệt vời hơn đối thủ. Thậm chí, năm 2019, đến cả kẻ xưa nay vẫn đứng một mình một cõi là Apple cũng đã lần đầu tiên đem 2 đối thủ lớn nhất trong làng smartphone ra so sánh hiệu năng chip .
Thế nhưng, để nói về "mê số" đến mức độ... bất ổn thì có lẽ Huawei là minh chứng rõ rệt nhất. Trong sự kiện ngày 19/9 vừa qua, Huawei đã có tới ít nhất là... 20 lần đề cập đến iPhone 11 Pro Max và Galaxy Note10+. Mục đích của Huawei dĩ nhiên là để tung hô bộ đôi Mate 30 và Mate 30 Pro, những chiếc đầu bảng sẽ đại diện cho người Trung Quốc tranh đấu trong mùa mua sắm bận rộn sắp tới.
Chỉ có kẻ thua cuộc thì mới ám ảnh với người dùng dẫn đầu. Ám ảnh đến mức nào, mời bạn đọc xem qua vài bức ảnh sau đây:
很赞哦!(84491)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Hari Won khóc tiết lộ lý do chưa thể có con với Trấn Thành
- Thanh Sơn: ‘Tôi chấm cho mình 6 điểm diễn xuất’
- Con gái Steve Jobs chê iPhone 14
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Gió lớn sập sân khấu làm 1 người chết, 17 người bị thương
- Việt Hương lên tiếng thông tin bị Công an TP.HCM bắt
- Các hình thức sử dụng thông tin người dân thay cho xuất trình Sổ hộ khẩu giấy
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Người đàn ông bất ngờ có 70 đứa con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- - Sau một thời gian dài vắng bóng khỏi showbiz, hotgirl đình đám một thời đãbất ngờ lộ diện.
Tứ trụ hội ngộ, trong lần âm thầm lộ diện này, hotgirl một thời vẫn tiếp tục khoác lên mình mộtbộ trang phục nửa kín nửa hở, khoe vòng một đầy đặn như trước đây.
Tối 5/8, Thủy Top bất ngờ có mặt tại đêm nhạc
Dù đến với đêm nhạc một cách bí mật, khi đã đi được 1/3 chương trìnhnhưng vẫn không khó để những người có mặt có thể phát hiện ra sự hiện diện củacô.
Thủy Top đang theo học ngành truyền thông tại Mỹ và cũng đãrút khỏi showbiz một thời gian dài. Lần trở về này của cô có lẽ là một kỳnghỉ.
Trở lại với chương trình, Tứ trụ hội ngộ, là đêm nhạc diễn ra ở We trong hai tối5 và 6/8 với sự tham gia của 4 tên tuổi làng nhạc Việt là Quang Linh, Lam Trường,Phương Thanh và Siu Black.
Là người mở màn, Quang Linh đã mang đến cho khán giả những ca khúc quê hương quenthuộc qua giọng ca ngọt ngào của anh.
Sau đó là Lam Trường. Đến với đêm nhạc này, anh không chỉ thể hiện lại những cakhúc đã quen thuộc với mình mà cònmạnh dạn hát nhạc xưa.
Giọng ca Tình thôi xót xa chia sẻ rằng nhạc xưa là một dòng nhạc anh yêu thíchvà anh cũng đang ấp ủ kế hoạch thực hiện một album tuyển tập những tình khúcsống mãi với thời gian này.
Trước khi nói lời tạm biệt với khán giả, nam ca sĩ này còn có một phần song cavô cùng tình tứ với Phương Thanh
Như mọi khi, Phương Thanh lại mang đến cho khán giả những cảm xúc trái ngược.
Lúc trước mới vừa nồng nàn, da diết... lúc sau đã lại sôi động, vui tươi ngayđược. Và dù cô có hát nhạc nào đichăng nữa thì khán giả cũng ủng hộ rất nhiệt tình
Không chỉ có vậy, "chị Chanh" còn có màn song ca ngẫu hứng và đầy nhiệt với "chịSiu".
Là người khép màn của chương trình, Siu Black đã khiến cho khán giả có nhữnggiây phút sôi động khi mà kim đồng hồ đã gần chỉ 12h đêm.
Bên cạnh đó, chị còn ghi điểm bởi khả năng nói chuyện rất duyên cùng điệu cười sảngkhoái không bao giờ "đụng hàng".Tin, ảnhPhong Vũ
">Thủy Top tái xuất tiếp tục khoe vòng một
Những tập gần đây của Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ, mối quan hệ của Minh và Hào từ một cặp oan gia không đội trời chung cứ gặp nhau là đấu khẩu đã phát triển tình cảm rõ rệt. Việc yêu Hào cũng khiến Minh - từ một cô nàng độc thân cá tính chuyển hẳn sang phong cách bánh bèo nữ tính.
Trong tập 33 Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ lên sóng tối 19/8, Minh (Quỳnh Nga) đến quán phở của Hào (Minh Hoàng) và cho anh chàng lời khuyên trong khi Hào đang buồn chuyện gia đình. Sau đó Minh cho Hào xem hình ảnh cô chụp quán phở của Hào đăng lên mạng xã hội để quảng cáo khiến anh chàng ngạc nhiên. Khi Hào hỏi sao Minh tốt với mình như thế, cô đáp: "Thì thích!". Hào đã tranh thủ cơ hội này để hôn Minh, sau đó hai người qua đêm với nhau trong quán phở.
Quỳnh Nga chia sẻ với VietNamNet về cảnh nóng với bạn diễn kém 5 tuổi trong Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ: "Đây là cảnh khá áp lực vì lần đầu tiên phải hôn nhau trong bối cảnh quán phở, không khí rất nóng và bạn diễn lại kém 5 tuổi nữa. Chúng tôi phải quay mấy đúp mới xong cảnh này. Phim Việt Nam giờ khá tiến bộ, trước đây chỉ mới chạm môi nhau là cắt cảnh nhưng giờ có những cảnh tình cảm hơn để phim đời hơn và không bị giả tạo".
Quỳnh Nga nói thêm, từ giờ đến hết phimChồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ,cặp Minh và Hoàng sẽ còn rất nhiều đoạn cực kỳ thú vị để khán giả xem. Đây là bộ đôi làm phim thu hút ở giai đoạn cuối và Hào - Minh có phản ứng hóa học thích nhau. Bản thân Quỳnh Nga chia sẻ khi xem phim cô cũng nhận thấy như vậy.
Trước Minh Hoàng, Quỳnh Nga từng có cảnh hôn nóng bỏng với nhiều bạn diễn nam khác như Quốc Trường (Về nhà đi con), Việt Anh và Chí Nhân(Sinh Tử). Nữ diễn viên nói khó có thể xếp vị trí cảnh hôn với diễn viên nào khó hơn. "Với Quốc Trường đó là cô gái đã si mê nhân vật Vũ từ trước còn với Chí Nhân, Việt Anh là nụ hôn của cô gái chấp nhận yêu và quen 2 người đàn ông này. VớiChồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ là nụ hôn có sự ngại ngùng, e thẹn của 1 cô gái đang yêu và đang dần dần đón nhận tình cảm này ở một mức độ nhất định. Rất khó so sánh 4 nụ hôn này đặt ở vị trí nào, mỗi nụ hôn mình sẽ có cảm xúc riêng", cô nói.
Quỳnh Nga sinh năm 1988, hơn bạn diễn Minh Hoàng 5 tuổi. Quỳnh An
">Quỳnh Nga kể hậu trường cảnh nóng với bạn diễn trong quán phở
- Bức xúc chuyện 'minh oan' vòng 1 Elly Trần
Siêu mẫu Ngọc Hằng: Ngực "khủng" của Elly Trần là thật
Elly Trần tung ảnh phản pháo tin đồn
Elly Trần lộ ảnh ngực khiêm tốn
">Hot girl Elly Trần tung ảnh nội y mới
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT cần có đánh giá thực trạng và yêu cầu thực tiễn đối với chất lượng của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đề nghị Bộ GD-ĐT đánh giá thực trạng và tác động
Góp ý về dự thảo Quyết định Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Bộ Nội vụ nhận định rằng hiện nay, quy định về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS,PGS và các quy định về Hội đồng Giáo sư được thực hiện nhiều văn bản khác nhau.
Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu để giải thích rõ hơn sự khác biệt giữa "giáo sư" và "phó giáo sư"
Vì vậy, Bộ Nội vụ thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định để thay thế và hủy bỏ các văn bản quy định về vấn đề này từ trước đến nay để phù hợp với Luật Giáo dục Đại học năm 2012, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Để có đủ căn cứ góp ý, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT có báo cáo đánh giá thực trạng vấn đề này, trong đó đánh giá chi tiết những kết quả tích cực đạt được cần kế thừa, những hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục để sửa đổi, bổ sung.
Bên cạnh đó, cần có báo cáo đánh giá tác động của văn bản mới, đặc biệt là quy định về tiêu chuẩn của giáo sư, phó giáo sư và thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư theo quy định của pháp luật và yêu cầu thực tiễn đối với chất lượng của đội ngũ giáo sư, phó giáo sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Giải thích rõ sự khác biệt giữa "giáo sư" và "phó giáo sư"
Bộ Nội vụ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu để giải thích rõ hơn nội hàm và sự khác biệt giữa "giáo sư" và "phó giáo sư".
Theo góp ý của Bộ Nội vụ, không nên quy định chung "đã có trên 10 năm liên tục làm nhiệm vụ đào tạo từ trình độ đại học trở lên" mà cần có quy định cụ thể cho phù hợp với yêu cầu khác nhau giữa giáo sư và phó giáo sư.
Đối với chức danh phó giáo sư, Bộ Nội Vụ cho biết đây là chức danh được xếp hạng I, hạng cao nhất theo phân hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức nói chung và của giảng viên đại học nói riêng. Vì vậy, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT cần quy định tiêu chuẩn cụ thể của phó giáo sư bảo đảm tương ứng với tiêu chuẩn của chuyên viên cao cấp (ngạch công chức đang áp dụng đối với chức danh Thứ trưởng và lãnh đạo chủ chốt của cấp tỉnh) và tiêu chuẩn của viên chức hạng I các ngành khác (y tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật...).
Bộ Nội vụ cho biết từ khi bổ nhiệm và xếp lương đối với chức danh phó giáo sư theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2015/TTLT-BGD DT - BNV ngày 6/11/2015 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ, Bộ này đã ban hành quyết định bổ nhiệm đối với hơn 2.500 phó giáo sư, trong đó có nhiều trường hợp đang xếp lương bậc 4 của chức danh giảng viên (tương đương bậc 4 ngạch chuyên viên có thời gian công tác kể cả thời gian tập sự, thử việc chỉ khoảng từ 7 năm đến dưới 10 năm) lên chức danh giảng viên hạng I (tương đương chuyên viên cao cấp). Điều này mặc dù có tính "đột phá", khuyến khích người trẻ tuổi có tài năng nhưng cũng có những tâm tư và chưa thực sự đồng thuận trong đội ngũ công chức, viên chức.
Từ yêu cầu và thực tế nêu trên, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu theo hướng nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn phó giáo sư so với hiện nay. Trên cơ sở tiêu chuẩn của phó giáo sư để quy định tiêu chuẩn của giáo sư cho phù hợp.
Bổ sung đối tượng miễn nhiệm chức danh GS, PGS
Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung đối tượng miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư. Đó là trường hợp được bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư tại cơ sở giáo dục đại học này khi chuyển sang làm công tác giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học khác nhưng cơ sở giáo dục đại học chuyển đến không có nhu cầu của chức danh giáo sư, phó giáo sư, hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức không thực hiện công tác giảng dạy hoặc doanh nghiệp.
Bộ Nội vụ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT quy định rõ về thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo được bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư (bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, ký hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hợp đồng thỉnh giảng)...
Phương Chi
">Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD
- Ngày 10/10, Sinađưa tin nữ diễn viên Giả Thanh bị Cảnh sát giao thông Trung Vệ, Ninh Hạ cảnh cáo công khai trên mạng xã hội vì vi phạm luật giao thông đường bộ.
Đơn vị cũng đồng thời yêu cầu sao nữ xóa bài viết để công chúng không bắt chước và tiếp diễn việc làm gây nguy hiểm, cản trở lưu thông này.
Trước đó, hôm 7/10, người đẹp đã đăng tải hình ảnh chụp cùng bạn thân giữa quốc lộ khi đi du lịch.
Bộ ảnh chụp giữa đường của Giả Thanh bị cảnh sát giao thông "tuýt còi" vì vi phạm luật.
Sau khi bị nhắc nhở, Giả Thanh đã phớt lờ. Mãi đến 23h, cô mới xóa bài đăng vì liên tục nhận về vô số bình luận chỉ trích từ công chúng do thái độ chậm trễ. "Tôi thành thật xin lỗi vì hành vi sai lầm của mình. An toàn là trên hết, các bạn hãy nhớ điều này. Cảm ơn các đồng chí cảnh sát đã nhắc nhở tôi", Giả Thanh viết trên cá nhân.
Vụ việc cũng khiến người đẹp Thẩm Mộng Thần bị công chúng phê bình vì từng chụp một bộ ảnh tương tự vào giữa tháng 9.
Giả Thanh sinh năm 1986, là diễn viên quen thuộc trên màn ảnh nhỏ. Cô nổi tiếng với Tứ đại danh bổ, Thiên long bát bộ 2013, Nghĩa nặng tình thâm. Người đẹp được biết đến là sao nữ có đời tư thị phi trong showbiz Hoa ngữ. Cô nhiều lần vướng nghi vấn dao kéo cả khuôn mặt và bê bối ngoại tình.
Theo Zing News
Đại diện Rapper Binz phản hồi thông tin bị cảnh sát giao thông xử phạt
Đại diện Binz thừa nhận chiếc xe màu hồng là của nam rapper, đồng thời phủ nhận thông tin bị cảnh sát giao thông xử phạt.
">Nữ diễn viên Giả Thanh bị cảnh cáo vì chụp ảnh giữa đường
- Lợi ích nhóm là “chiến trường không tiếng súng” nhưng nó bào mòn, bót nghẹt triệt tiêu dân chủ thật ghê gớm...
Mục tiêu dân chủ được đặt ra trong nhà trường từ lâu. Khẩu hiệu “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” cho thấy dân chủ được đặt lên trước hết. Dân chủ là nền tảng để đảm bảo sức sống vững bền của một tập thể lao động....
Thế nhưng thời gian qua, càng ngày xuất hiện càng nhiều vụ việc có xu hướng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc dân chủ trong nhà trường.
Có dân chủ mới có đoàn kết, mới phát huy được sức mạnh tập thể, ngăn ngừa những biểu hiện của bệnh quan liêu, hách dịch, cửa quyền (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Trên diễn đàn giáo dục, nhiều người cho rằng biểu hiện mất dân chủ trong nhà trường là do hiệu trưởng lạm quyền, độc đoán; là do giáo viên sợ trù dập, ngại đấu tranh, ngại va chạm. Đúng là có một phần nguyên nhân như vậy, nhưng còn một nguyên nhân khác, vô hình, lặng lẽ mà có sức “gặm nhấm” ghê gớm nền tảng dân chủ, đó là lợi ích nhóm.
Đã vì lợi ích nhóm thì đừng nói tới dân chủ
Lợi ích nhóm có biểu hiện của bè phái, cục bộ nhưng nó tinh vi, âm ỉ hơn. Vẫn nói nói, cười cười, bằng mặt đấy nhưng không bằng lòng, không bằng lòng nhưng im lặng.
Vì sao giáo viên không lên tiếng trước những tiêu cực, mất dân chủ trong nhà trường? Vì không ai dám ủng hộ mình. Họ sợ? Cũng có, nhưng sâu xa hơn họ còn muốn thỏa hiệp, muốn hùa theo “thế mạnh” - thế “an toàn” nhất.
Đây là điều tệ nhất của giáo viên và cũng là điều đáng sợ nhất của họ. Điều này rất nguy hại, tàn phá kinh khủng tính dân chủ. Theo ý kiến số đông, đó là theo thế mạnh. Theo ý kiến lãnh đạo là thế “an toàn”. Trên ghế cử tọa chỉ có một hiệu trưởng nhưng đằng sau đó là ban bệ, là tay chân của hiệu trưởng, những người “tâm đầu ý hợp” từng được hiệu trưởng đề bạt, cất nhắc.
Trong cuộc họp, có vị hiệu trưởng thường nói: “Ai có ý kiến, xin mời phát biểu! Để tiết kiệm thời gian, ý kiến nào đã phát biểu rồi thì xin đừng lặp lại”. Một vài ý kiến, thậm chí năm bảy ý kiến nhưng riêng lẽ, chẳng ai tán thành, ủng hộ ai, nên rốt cuộc đó là ý kiến cá nhân của cô A, thầy B. Ý kiến nào lý lẽ mạnh lắm thì khi giải trình lãnh đạo nói “xin ghi nhận”, “xin tiếp thu” hoặc hứa sẽ “nghiên cứu” và “trả lời sau”. Nhưng sau đó lãnh đạo có “ghi nhận”, “tiếp thu”, “nghiên cứu”, “trả lời” không mới là vấn đề.
Có những vấn đề lớn được lãnh đạo đem ra biểu quyết hẳn hoi nhưng chưa hẳn đã thực sự dân chủ. Thứ nhất, biểu quyết trong tập thể lãnh đạo. Ban bệ của nhà trường vì đan xen lợi ích nên hầu hết nghiêng theo ý hiệu trưởng.
Thứ hai, biểu quyết cả tập thể kiểu “Ai đồng ý thì giơ tay!”. Hiệu trưởng đứng đối diện nhìn xuống, ai “dám” không đồng ý? Một số người ban đầu định “không đồng ý” nhưng thấy số “đồng ý” quá đông, biết số ấy thế nào cũng thắng nên “đổi ý” giơ tay đồng ý luôn cho xong chuyện, đỡ rắc rối cho mình.
Lợi ích nhóm trong trường học, cụ thể là lợi ích gì ? Đó là danh hiệu thi đua, khen thưởng, đề bạt, giữ quyền lãnh đạo, tăng lương và “an toàn” - tức quyền lợi được bảo vệ, sai sót (nếu có) sẽ được che chở.
Dân chủ thể hiện cao nhất sự tôn trọng con người, khuyến khích mọi người cống hiến, phát huy tinh thần làm chủ tập thể (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Như vậy không chỉ người trong ban bệ mới có lợi ích nhóm, mà người ngoài ban bệ cũng có thể tạo lợi ích nhóm cho mình. Đó là lợi ích của họ với hiệu trưởng, với những người trong ban bệ hoặc những người “đồng minh” của họ. Mối quan hệ tình cảm, thân hữu nhiều khi lấn lướt nguyên tắc, lề lối làm việc. Thì ra vì thế mà đa số giáo viên chọn cho mình “giải pháp an toàn” và vô hình trung họ vào cái “vòng kim cô” lợi ích nhóm. Và khi đã vì lợi ích nhóm thì đừng nói tới dân chủ, công bằng, công tâm, công ích.
"Chủ nghĩa thân hữu"
Anh bạn tôi kể, trường anh ta có một số người chỉ thích chơi với lãnh đạo. Đi uống cà phê, đi nhậu, đi nghỉ mát... họ cũng tới lui với chừng ấy người.
Còn chuyện phát phiếu điều tra, thăm dò tín nhiệm để bổ nhiệm chức vụ ở trường anh thì... vui lắm. Anh làm Trưởng ban Thanh tra nhân dân nên lãnh đạo chỉ định anh làm Trưởng ban kiểm phiếu cho... “khách quan”, nhưng Ban kiểm phiếu của anh chỉ có “quyền” phát phiếu và niêm phong rồi giao cho lãnh đạo, để lãnh đạo... xử lý sau. Và đến cuộc họp sau, lãnh đạo công bố tỷ lệ tín nhiệm của tập thể đối với đồng chí X trên 99.8%!
Tôi hỏi: “Sao anh không phản bác lãnh đạo việc này?”. Anh trả lời: “Tôi định nói trước hội đồng sư phạm nhưng sợ mất mặt hiệu trưởng, nên thôi. Tôi đợi đến cuộc họp chi bộ đầu tháng sau mới có ý kiến trong nội bộ chi bộ cho nó tế nhị, thế mà bị đồng chí bí thư phê bình tôi là thiếu tin tưởng lãnh đạo!”. Tôi hỏi tiếp: “Thế có ai ủng hộ ý kiến anh không?”. Anh mệt mỏi lắc đầu.
Đấy, ai bảo trường học không có dân chủ ? Có chứ, nhưng đôi lúc chỉ là dân chủ hình thức, dân chủ bị lợi ích nhóm trói buộc.
Bây giờ tôi xin nói đến “dân chủ” trong đánh giá, xếp loại thi đua. 90% danh sách là Chi ủy, Ban giám hiệu, Chủ tịch công đoàn, Bí thư đoàn trường, Tổ trưởng chuyên môn, còn giáo viên bình thường khó lọt tên vào danh sách.
Vì sao? Vì người ta bỏ phiếu theo chức vụ, đánh giá thành tích theo chức vụ. Tất nhiên, ai có chức vụ thì người đó có trách nhiệm, có đầu việc rõ ràng hơn, có trọng trách hơn, “một người lo bằng kho người làm”. Nhưng họ quên rằng, ai có chức vụ thì người đó đã được hưởng chế độ phụ cấp rồi.
Giáo viên bình thường thì phải dạy đủ số tiết, nếu không đủ thì phải kiêm nhiệm, dạy bồi dưỡng, dạy phụ đạo cho đủ. Còn lãnh đạo thì được miễn, giảm số tiết dạy tùy theo vị trí đảm nhiệm. Thế nhưng lãnh đạo thường được ưu tiên và ưu tiên “liên tục”, dù không có đóng góp gì suất sắc, nổi bật. Đó là chưa kể, trong Hội đồng thi đua (tất cả đều là lãnh đạo), nếu có tính lợi ích nhóm, họ sẽ bỏ phiếu cho nhau. Vậy là bình bầu theo số phiếu từ cao đến thấp, và nghiễm nhiên họ có trong tốp đầu, còn giáo viên “quèn”, “mùa quýt” mới tới lượt họ.
Từ “chủ nghĩa thân hữu” sẽ nảy sinh lợi ích nhóm, và lợi ích nhóm “bót nghẹt” dân chủ. Lợi ích nhóm là “chiến trường không tiếng súng” nhưng nó “bào mòn”, triệt tiêu dân chủ thật ghê gớm.
Những biểu hiện mất dân chủ trong trường học như độc đoán, trù đập, quan liêu, bè phái, cậy quyền cậy thế, im lặng thỏa hiệp... đều vì lợi ích nhóm hoặc lấy lợi ích nhóm làm “bức bình phong” che chắn.
Mỗi khi người lãnh đạo công tâm, cơ chế làm việc minh bạch, giáo viên có bản lĩnh, “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”, biết đặt quyền lợi tập thể lên trên hết... thì lợi ích nhóm mới được đẩy lùi, khi đó trường học mới có dân chủ thực sự. Điều này nói thì dễ, làm được thì cực khó!
Nhà giáo Lê Xuân Chiến
">Xóa lợi ích nhóm, trường học mới có dân chủ thực sự