您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Brazil giành HCV Olympic, trái tim Dani Alves
NEWS2025-02-24 12:00:06【Thời sự】3人已围观
简介Ở tuổi 38,ànhHCVOlympictrábóng đá hôm nay không chỉ thi đấu bền bỉ và ảnh hưởng vào kết quả, Dani Albóng đá hôm naybóng đá hôm nay、、
Ở tuổi 38,ànhHCVOlympictrábóng đá hôm nay không chỉ thi đấu bền bỉ và ảnh hưởng vào kết quả, Dani Alves còn thể hiện vai trò thủ lĩnh, điểm tựa của các đồng đội.
![]() |
Dani Alves mang ADN chiến thắng |
Sự bền bỉ của Alves
Khi trọng tài Chris Beath (Australia) thổi tiếng còi kết thúc 120 phút trận chung kết Thế vận hội mùa hè 2020 giữa Brazil và Tây Ban Nha, ống kính máy quay hướng thẳng về phía Dani Alves.
Một nụ cười rất tươi trên gương mặt hạnh phúc của đội trưởng Brazil. Sau đó, như nhiều đồng đội khác, anh quỳ xuống dưới sân, gục đầu trên mặt cỏ.
Dani Alves cảm ơn Chúa, cảm ơn người cha làm nghề nông mà anh luôn thần tượng. Tiếp theo là những cái ôm chia sẻ niềm vui với từng người đồng đội. Với cả đối thủ nữa, đặc biệt là Dani Ceballos - đội trưởng Tây Ban Nha chấn thương ngay trong trận ra quân và phải làm khán giả trận chung kết.
Dani Alves đã có 120 phút thi đấu chung kết không biết mệt mỏi.
Trong hiệp một, anh khiến Dani Olmo không thể làm gì. Chính thủ quân 38 tuổi này có một tình huống nỗ lực tranh bóng và kiến tạo để Cunha ghi bàn mở tỷ số ngay trước khi bước vào giờ nghỉ.
Đầu hiệp hai, Tây Ban Nha thay đổi người. Alves gặp chút lúng túng trước tốc độ và lối đá kỹ thuật của Bryan Gil - Neymar của xứ Andalucia, vừa được Sevilla bán cho Tottenham.
Bị cuốn vào lối đá của Bryan Gil, Alves không theo kịp Mikel Oyarzabal trong pha bóng Tây Ban Nha phối hợp ghi bàn gỡ hòa. Một pha phối hợp nhịp nhàng và có độ chính xác tuyệt đối của đại diện châu Âu.
![]() |
Dani Alves hạnh phúc với chiến thắng ở chung kết Olympic |
Ngoài tình huống này, Alves kiểm soát tốt khu vực sân của mình. Bryan Gil mất hút sau đó. Trong vai trò đội trưởng, anh dẫn Brazil bước vào hiệp phụ với lối đá chủ động và giành chiến thắng với "bàn thắng vàng" của Malcom.
Dani Alves là một chiến binh bền bỉ. Anh không vắng mặt phút nào ở Olympic 2020. Không chỉ vậy, anh cũng từng đá 120 phút trận bán kết với Mexico, mà bản thân sút thành công lượt luân lưu đầu tiên.
ADN chiến thắng
Chiếc HCV Olympic là giấc mơ đối với Dani Alves. Anh đã chủ động xin được gia nhập đội ngũ sang Nhật Bản.
Trong hai kỳ Olympic trước, Alves đều tự ứng cử bản thân để lấy một trong ba suất dành cho cầu thủ trên 23 tuổi. "Hai lần đầu đều không thể. Đến lần thứ ba tôi thành công", anh chia sẻ.
HLV Andre Jardine - người chỉ hơn Alves 3 tuổi - trao cho anh cơ hội. Kinh nghiệm và tinh thần của anh là điểm tựa quan trọng với Brazil.
Alves đã thể hiện tốt vai trò thủ lĩnh, tạo niềm tin cho các đồng đội trên hành trình giành HCV. Như vậy, anh tiếp tục nâng bộ sưu tập danh hiệu của mình lên con số 43 (thuộc 13 đấu trường khác nhau).
Với 38 tuổi và 93 ngày, anh lập kỷ lục về cầu thủ lớn tuổi nhất mọi thời đại giành HCV bóng đá nam Olympic.
![]() |
Dani Alves là cầu thủ lớn tuổi nhất giành HCV Olympic |
Năm 2019, Alves là đội trưởng Brazil giành Copa America. Thời điểm ấy, anh hết hợp đồng với PSG và không có CLB lớn nào ở châu Âu liên hệ.
Cuối tháng 7/2019, cựu cầu thủ Barcelona viết trên Facebook, nửa đùa nửa thật, nhờ mọi người hướng dẫn nộp đơn xin việc.
Sao Paulo tìm đến với bản hợp đồng có mức lương 1,5 triệu real - tương đương 286.000 USD, không bằng một tuần lương của nhiều ngôi sao hiện nay.
Nhiều người nghĩ Alves về Sao Paulo - CLB anh yêu thích từ nhỏ - để "dưỡng già". Thực tế, anh vẫn chiến đấu miệt mài và là ngôi sao trong đội.
Dani Alves là một người mang ADN chiến thắng trong cơ thể. Anh chiến đấu và có danh hiệu ở mọi nơi. Anh bảo mình là Benjamin Button trước khi đến với Thế vận hội mùa hè ở Tokyo.
Giấc mơ HCV Olympic thành hiện thực. Nhưng Alves chưa muốn dừng lại. Anh đặt mục tiêu cùng đội tuyển Brazil đến World Cup 2022 và "tôi muốn giành 50 danh hiệu".
Thiên Thanh

Dani Alves: Từ nỗ lực sinh tồn đến đỉnh cao thế giới
Sinh ra trong nghèo đói, tuổi thơ là cuộc chiến sinh tồn vì miếng ăn, Daniel Alves từng bước đi lên đỉnh cao thế giới bóng đá.
很赞哦!(44656)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- 'Tôi khuyên các đôi đừng cưới nhau nếu không lập hợp đồng hôn nhân'
- Điểm chuẩn Sư phạm lên ngôi, Công nghệ và Logistics giữ độ 'hot'
- Minh cô đơn bị trộm vơ vét đồ đạc
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Vay 3 tỷ xây nhà và mua ô tô, giờ vợ chồng tôi rơi vào bế tắc
- Lâu đài gắn với câu chuyện được xây dựng trong một đêm
- Volkswagen Tiguan thế hệ mới ra mắt khách Mỹ
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Barca từ chối đề nghị bán Yamal với giá 270 triệu USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Nguyên liệu làm ruốc cá hồi
Nguyên liệu làm ruốc cá hồi:
- Cá hồi phi lê: 500 gram (ra được thành phẩm khoảng 120 gram chà bông)
- Sữa tươi không đường: 1 bịch
- Rượu trắng: 2 thìa
- Gừng tươi: 1 củ
- Hành tím: 2 củ
- Sả: 1 cây
- Muối trắng: 1 thìa
- Nước mắm nhĩ: 1 thìa
Công đoạn ngâm sữa
Cách làm ruốc cá hồi:
- Sơ chế: Cá hồi sau khi mua về làm sạch, rửa qua với muối rồi tiến hành phi lê. Đổ sữa tươi không đường vào âu, cho các miếng cá hồi phi lê vào ngâm trong sữa (sữa ngập cá) giúp làm sạch và khử mùi tanh của cá. Sau 40 phút thì vớt ra, dùng khăn sạch lau khô rồi xếp vào đĩa.
- Hấp chín cá (không luộc vì sẽ làm mất vị ngọt và chất dinh dưỡng của cá): Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch, đập dập. Củ sả cắt gốc, cắt bỏ lá già, rửa sạch rồi đập dập. Hành tím bóc vỏ, cắt đôi. Cho gừng tươi, hành, sả lên trên cá, thêm 2 thìa canh rượu trắng vào rồi đem hấp chín.
Các nguyên liệu này sẽ giúp thịt cá hồi thơm ngon hơn. Sau đó hấp cho thịt cá chín tới thì gắp ra, để nguội.
- Giã thịt cá: Gắp bỏ gừng, sả, hành ra ngoài, cho thịt cá hồi vào cối rồi dùng chày giã nát. Nên giã từng ít một, không nên giã nhiều quá chà bông sẽ không đều. Có thể dùng tay để bóp nát hoặc dùng máy xay, 2 cách này cũng được nhưng không cho thành phẩm ngon như cách giã tay.
Nếu bóp nát thì các sợi ruốc sẽ không tơi mịn và đều nhau, nếu dùng máy xay thì thịt cá lại nát, khi xao lên ruốc bị vụn, hao hụt nhiều và ăn không ngon.
Ruốc cá hồi thơm phức
- Xao chà bông: dùng chảo lòng sâu là tốt nhất, chảo rộng và nhiệt độ lan tỏa đều hơn, cho thịt cá vào chảo, bật lửa nhỏ, cho nước mắm và đảo đều tay và liên tục để ruốc cá khô dần trong 15 - 20 phút đạt độ khô nhất định thì tắt bếp.
Mặc dù tắt bếp nhưng vẫn phải đảo thêm vài phút nữa để ruốc không bị cháy. Khi xao cần làm chà bông khô (mới để được lâu) nhưng không nên khô quá lại bị cứng ăn không ngon vì bị mất đi độ dai ngọt đặc trưng của cá hồi.
Bỏ ruốc cá hồi vào lọ, bảo quản trong tủ lạnh ăn dần
- Để nguội: Khi xao xong, bạn đổ chà bông ra mâm hoặc khay lớn, dàn đều cho nhanh nguội rồi cho vào lọ thủy tinh bỏ tủ lạnh ngăn mát có thể dùng dc cả tháng. Chà bông cá hồi thơm ngậy, không bị tanh rất tiện lợi, có thể ăn kèm với cháo, cơm trắng và xôi.
Theo Dân Việt
Cách làm ruốc cá hồi ngon và bổ dưỡng cực đơn giản
Cách làm ruốc cá hồi thơm ngon, bổ dưỡng cho bé và gia đình không hề khó, người nội trợ hãy cùng VietNamNet tham khảo cách làm đơn giản dưới đây.">Mẹo nhỏ cách làm ruốc cá hồi đơn giản, không tanh, tơi mịn cho con
Tôi năm nay 40 tuổi. Cách đây 15 năm, tôi ra khỏi nhà để bảo vệ tình yêu và bị bố mẹ từ mặt. Bố tôi thậm chí còn xóa tên tôi khỏi gia phả của dòng họ.
Năm đó, tôi rất buồn và cũng rất hận bố mẹ...
Bố mẹ tôi là những người tài giỏi nhưng độc đoán. Ông bà sinh được 2 người con. Tôi là con cả, dưới tôi là em gái. Từ bé cho đến khi tốt nghiệp đại học, tôi và em đều răm rắp nghe lời bố mẹ, không được tự ý quyết định bất cứ thứ gì.
Khi tốt nghiệp ra trường, tôi muốn được mở công ty riêng nhưng bố mẹ nói, tôi không thể làm được việc đó. Bố mẹ muốn tôi vào một cơ quan nhà nước.
Làm ở đó, tôi có sự hỗ trợ của nhiều người nên có thể phát triển con đường quan lộ. Thế nhưng, đi làm được 2 năm, tôi thấy quá chán nản với công việc nên thường xuyên xao nhãng, bị lãnh đạo phê bình, kỷ luật.
Bố mẹ tôi rất thất vọng nên thường nói với tôi bằng những lời cực kỳ khó nghe, bảo tôi là đứa bất tài vô dụng …
Trong lúc buồn bực vì bị coi thường, tôi tìm đến những vũ trường, quán bar và kết bạn với những 'dân chơi'. Sau đó, tôi quen Trà - một cô gái làm ở quán bar.
Sự vô tư và có phần hoang dã của Trà khiến tôi say mê, đắm đuối.
Tôi dẫn em về ra mắt bố mẹ và xin được làm đám cưới. Thế nhưng, lần gặp mặt đầu tiên, bố tôi đã tỏ thái độ dửng dưng, coi thường em. Mẹ tôi thì tức tối ra mặt.
Sau khi em về, bố mẹ yêu cầu tôi chấm dứt quan hệ với Trà. Mẹ tôi nói, gia đình không thể chấp nhận một cô con dâu như vậy.
Tôi đã thuyết phục bố mẹ nhiều lần, nhưng càng thuyết phục, bố mẹ tôi càng làm căng. Mẹ tôi thậm chí còn theo dõi cả điện thoại, tin nhắn của tôi. Hễ thấy tôi liên lạc với Trà là ra sức chửi rủa.
Có lần mẹ tôi còn hẹn gặp Trà rồi nói với cô ấy những lời xúc phạm. Tuy nhiên, Trà là cô gái mạnh mẽ nên cô ấy tuyên bố với mẹ rằng, sẽ không bao giờ từ bỏ tôi.
Sau đó, Trà mang thai. Mẹ tôi yêu cầu phải làm xét nghiệm ADN. Nếu đứa trẻ là con tôi, bố mẹ sẽ đền bù cho Trà và đón đứa trẻ về nuôi.
Trà không phải cô gái dễ bảo nên cô ấy không chấp nhận.
Cô ấy gọi điện và nhắn tin với bố mẹ tôi nhiều, bảo ông bà không phải để ý đến đứa trẻ. Sau này cũng không được nhận đứa trẻ là cháu…
Trà nói với tôi, vì tình yêu, Trà sẽ cùng tôi xây dựng gia đình từ hai bàn tay trắng, không cần tài sản hay sự giúp đỡ của bố mẹ chồng. Nói là làm, Trà muốn tôi đưa cô ấy đến một tỉnh cách xa Hà Nội - nơi bố mẹ tôi ở, hơn 1000km.
Bố mẹ tôi biết ý định của Trà nên đã ép tôi, bảo tôi phải bỏ Trà, nếu không sẽ từ mặt tôi.
Tôi yêu Trà, lại thương đứa trẻ trong bụng nên đã nghe theo ý em, dứt tình với bố mẹ, quyết ra khỏi nhà.
Hôm tôi đi, bố mẹ tôi hành xử vô cùng cạn tình. Mẹ không cho tôi mang theo bất cứ thứ gì. Bố thì tuyên bố, cho đến khi bố mẹ chết, tôi không được phép về nhà, cũng không được liên lạc với bố mẹ, gia đình. Tôi rất buồn nhưng cũng đành chấp nhận.
Đến nơi ở mới, tôi không có một đồng tiền trong tay, phải chi tiêu bằng những đồng tiết kiệm ít ỏi của Trà.
Sau đó, để có tiền nuôi vợ con, tôi đi làm thuê, làm mướn, sống cuộc sống cực khổ.
Một vài người họ hàng bắt gặp thấy thương nên đã giúp đỡ tôi. Không ngờ sau đó, họ bị bố mẹ tôi mắng chửi không tiếc lời. Cuối cùng, không ai dám liên lạc, quan tâm đến tôi nữa. Từ đó đến nay, 15 năm đã trôi qua, tôi và Trà đã có 2 đứa con. Cuộc sống không khá giả nhưng cũng đã đủ ăn.
Tôi chưa một lần về lại Hà Nội, cũng không quan tâm bố mẹ và em sống thế nào. Trong suy nghĩ, tôi coi như mình là kẻ mồ côi.
Thế nhưng, gần đây, tình cờ gặp lại người quen cũ, họ nói, bố tôi bị ung thư giai đoạn cuối, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Họ khuyên tôi nên bỏ qua mọi chuyện, về xin lỗi và chăm sóc cho bố. Bởi dù sao, ông cũng chỉ có mình tôi là con trai.
Tôi nói, tôi không còn quan tâm gì nữa, nên giờ tôi cũng kệ. Vợ tôi cũng nhắc tôi không nên nghĩ ngợi làm gì.
Thế nhưng, đêm xuống, ngồi nhìn những đứa con đang ngủ yên lành, tôi bất chợt nghĩ đến bố mẹ và thấy khó xử.
Tôi nên làm gì lúc này, có nên bỏ qua hận thù, tủi nhục để về gặp bố mẹ hay không? Nếu về và bị họ xua đuổi lần nữa, tôi phải làm gì? Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Ở nhà chăm con, hành xử của nàng dâu khiến mẹ chồng 'nóng mắt'
Chỉ cần thích là con dâu đi mua rồi ngồi ăn uống thoải mái, chẳng nghĩ đến chồng đang vất vả kiếm tiền, cũng chẳng nghĩ đến ánh mắt khó chịu của mẹ chồng.
">Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?
Năm nay hơn 733.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, tương đương 68,5% số dự thi tốt nghiệp, tăng khoảng 73.000 so với năm ngoái. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 4 lĩnh vực thu hút nhiều thí sinh nhất là Kinh doanh và Quản lý, Kỹ thuật và Công nghệ, Máy tính, Sư phạm.
Tính trong 3 năm vừa qua, đây là lần đầu tiên nhóm Sư phạm vào top 4 lĩnh vực có đông thí sinh đăng ký nhất. Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn hôm 5/8 cho biết số nguyện vọng vào nhóm này tăng 85% so với năm ngoái (tăng khoảng 200.000 nguyện vọng).
Bộ chưa công bố số đăng ký cụ thể, song các trường đều nhận định nguyện vọng vào Sư phạm tăng.
TS Trần Bá Trình, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cho biết trường nhận được khoảng 40.000 nguyện vọng (cho cả ngành đào tạo giáo viên và ngoài sư phạm), tăng tương đương mức trung bình cả nước.
Trước đó, với các phương thức xét tuyển sớm, nhà trường đã ghi nhận số nguyện vọng tăng mạnh. Thí sinh đăng ký kỳ thi đánh giá năng lực của trường tăng gấp 2,5 lần năm ngoái.
Tại trường Đại học Đà Lạt, tổng số nguyện vọng là khoảng 15.000. Con số này ở Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và TP HCM lần lượt là 32.900 và 51.600. Các mức này tăng khoảng 1,9-2,2 lần.
Từ thực tế trên, đại diện các trường Sư phạm cho rằng nhóm ngành đào tạo giáo viên thoát cảnh "chuột chạy cùng sào", trở nên hấp dẫn hơn.
"Khoảng 2-3 năm trở lại đây, số thí sinh đăng ký tăng, kéo theo điểm chuẩn tăng dần. Đây là tín hiệu đáng mừng", TS Trần Hữu Duy, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, trường Đại học Đà Lạt, nhận định.
Theo ông Duy, các chính sách hỗ trợ của nhà nước đang dần phát huy tác dụng. Việc miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng mỗi tháng, theo nghị định 116 năm 2020 giúp ngành thu hút được thí sinh, trong bối cảnh học phí đại học tăng cao.
Cùng đó, lương và đời sống của giáo viên dần được cải thiện qua các đợt tăng lương cơ bản. Nhiều địa phương như TP HCM có chính sách hỗ trợ thêm.
PGS.TS Nguyễn Văn Thụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nói thêm công tác truyền thông về nhu cầu việc làm khối ngành này hiện rất tốt. Với con số còn thiếu lên tới hơn 100.000 ở khu vực công lập, cộng thêm nhiều trường tư thục mở rộng hoặc mở mới, thí sinh nhận thấy cơ hội việc làm rộng mở nên đăng ký nhiều hơn.
"Mọi năm, trường phải xin cho sinh viên đi thực tập. Nhưng từ năm ngoái, nhiều trường ngoài công lập đến tận nơi đề nghị sinh viên về thực tập", ông Thụ kể. "Điều này cho thấy nhu cầu tuyển dụng giáo viên hiện rất lớn, tác động đến lựa chọn của thí sinh".
">Số nguyện vọng tăng vọt, điểm chuẩn Sư phạm dự kiến tăng 0,25
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Giúp đỡ chị hàng xóm tội nghiệp, tôi nhận đòn 'sấm sét' từ vợ
Tôi chỉ muốn giúp đỡ chị hàng xóm thôi, nào ngờ vợ ghen tuông khiến tôi vướng vào cảnh tình ngay, lý gian như thế này.
">Tôi ngoại tình tư tưởng với vợ anh hàng xóm
Báo cáo của Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD) cho biết một nửa GDP thế giới (vào khoảng 44.000 tỷ USD) phụ thuộc trung bình hoặc cao vào đất khỏe.
Nếu không có giải pháp ngay lập tức cho vấn đề suy thoái đất đai, sa mạc hóa và hạn hán, thế giới sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ về các vấn đề an ninh lương thực, di cư khí hậu cũng như những tác động tàn khốc đến sinh kế lẫn nền kinh tế.
Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (COP16) diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia từ ngày 2/12 nhằm kêu gọi các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi sau hạn hán.
"Suy thoái đất đai ảnh hưởng khắp nơi trên hành tinh của chúng ta", tiến sĩ Osama Ibrahim Faqeeha, Thứ trưởng Môi trường Saudi Arabia đồng thời là cố vấn COP16 cho biết.
Ông cho rằng những vấn đề như di cư vì hạn hán và sa mạc hóa, người tiêu dùng phải đối mặt với giá thực phẩm tăng cao, nông dân phải chịu thiệt hại về năng suất hoặc các doanh nghiệp phải đối mặt với bất ổn chuỗi cung ứng đều là những cuộc khủng hoảng toàn cầu đòi hỏi giải pháp quốc tế.
Các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, khai thác mỏ không đúng cách, ô nhiễm, phá rừng và chăn thả quá mức đều góp phần vào suy thoái đất đai. Vấn đề này cũng liên quan chặt chẽ đến biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
Theo Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), một trong những yếu tố thúc đẩy vấn đề suy thoái đất đai là mối đe dọa ngày càng tăng của hạn hán. Gần 2/3 dân số thế giới hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu nước. Tỷ lệ này có thể lên tới 75% vào năm 2050, khiến hạn hán trở thành một vấn đề cấp bách cần thảo luận tại COP16. Chỉ riêng năm 2022, đã có 1,84 tỷ người phải đối mặt với hạn hán.
Để tăng cường giám sát và chuẩn bị ứng phó với hạn hán trên toàn cầu, Saudi Arabia đã lên kế hoạch khởi động Quan hệ đối tác toàn cầu về khả năng chịu đựng hạn hán trong sự kiện này.
"Hạn hán là một tình trạng khẩn cấp về môi trường và kinh tế. Cộng đồng quốc tế phải hành động quyết liệt đối với vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh kế của rất nhiều người trên toàn thế giới", ông Faqeeha nói.
Ước tính rằng 40% diện tích đất đai trên trái đất đã bị suy thoái (Ảnh: Bloomberg).
Cần nhiều nguồn lực phục hồi đất đai
Từ chiến dịch thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên Hợp Quốc (2021-2030), chính phủ các nước đã cam kết khôi phục 1,5 tỷ ha đất vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu lớn này cần một cơ chế ngắn hạn để các quốc gia và công ty để đẩy nhanh quá trình khôi phục đất đai.
Tiến sĩ Faqeeha cho biết đây là cơ chế thiết yếu này sẽ giúp làm chậm quá trình suy thoái đất đai và đẩy nhanh quá trình phục hồi. Tuy nhiên, thực tế hiện nay quá ít quốc gia bắt tay vào hành động thực sự.
Ngoài ra, những chiến dịch phục hồi tài nguyên đất cũng cần nhiều cam kết và nguồn lực hơn để có tác động mang tính toàn cầu. Các nhà tổ chức đang vận động có thêm nhiều công cụ tài chính mới, khuyến khích các chính phủ mạnh mẽ hơn.
Theo Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), tổng số tiền tài trợ từ cả khu vực công và tư để giải quyết biến đổi khí hậu là khoảng 200 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, chỉ có 35 tỷ USD trong đó được đến từ khu vực tư nhân. UNEP ước tính rằng nguồn vốn cho các giải pháp dựa vào thiên nhiên phải tăng gấp 3 lần so với mức hiện tại, đạt 542 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030 nếu thế giới muốn đạt được các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Ông Faqeeha cho rằng thế giới đang xem đất đai là nguồn lực hiển nhiên, muốn có được nguồn lợi từ đất nhưng không bỏ ra chi phí môi trường để duy trì chúng.
Một mục tiêu chính của Hội nghị COP16 là thay đổi nhận thức của khu vực tư nhân với các khoản đầu tư tích cực đối với thiên nhiên, giúp thu hẹp khoảng cách về nguồn lực phục hồi tài nguyên đất đai.
"Đầu tư vào đất đai là điều tất yếu cũng là cơ hội lớn. Mỗi USD đầu tư vào phục hồi đất đai và quản lý bền vững sẽ mang lại lợi nhuận lên tới 30 USD", ông Faqeeha nhấn mạnh.
">Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa "túi tiền" 44.000 tỷ USD của thế giới
Anh Sơn, phụ huynh lớp 9 ở Hà Nam, nói đây là lý do mà anh và con nhiều lần cãi vã. Cô bé dứt khoát muốn học nghề, phần vì thích, phần thấy lực học đuối, khó đỗ lớp 10.
"Tôi không đồng ý. Trượt trường công thì vào giáo dục thường xuyên, học xong rồi đi học nghề cũng chưa muộn", anh Sơn kể.
Ở Hà Nội, chị Hương, phụ huynh một trường THCS ở ngoại thành, thuộc nhóm khoảng 10 người được cô giáo tư vấn không cho con thi lớp 10, hồi tháng 4. Căn cứ là điểm tổng kết và các bài kiểm tra của con chị, đều chỉ 2-4 điểm, ở mỗi môn Toán, Văn, Anh.
"Cô gợi ý gia đình cho con đi học nghề nhưng tôi kịch liệt phản đối", chị Hương nhớ lại. "Con mới 15 tuổi, bữa ăn, giấc ngủ còn phải nhắc, chưa làm được gì ra hồn thì sao có thể học nghề".
Chị Hương cho hay nếu trượt trường công, chị sẽ cho con học tư thục, cùng lắm thì học giáo dục thường xuyên. "Dù thế nào tôi cũng không để con vào trường nghề", chị nói.
Cả anh Sơn và chị Hương đều không muốn con phải lo toan, nghĩ về thị trường lao động sớm, trong khi bạn bè cùng trang lứa được đi học cấp ba.
Nhiều người có suy nghĩ như vậy. Theo một khảo sát VnExpressthực hiện với hơn 1.000 người tham gia hồi năm ngoái, chỉ 2% muốn bản thân hoặc con em học nghề. Còn lại, 92% chọn THPT công lập, 8% chọn tư thục, giáo dục thường xuyên.
"Phụ huynh thường nghĩ bần cùng, bất đắc dĩ không đi đâu được mới cho con học nghề", thầy Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng trường THCS Bùi Quang Mại, huyện Mê Linh, Hà Nội, nhận định.
">Sợ cho con học nghề