您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lịch sử đối đầu Tottenham vs West Ham, 23h30 ngày 20/3
NEWS2025-01-24 08:19:02【Kinh doanh】9人已围观
简介Lịch sử đối đầu Tottenham vs West Ham: Thông tin về lịch sử,ịchsửđốiđầuTottenhamvsWestHamhngàlich tulich tuong thuat bong dalich tuong thuat bong da、、
Lịch sử đối đầu Tottenham vs West Ham: Thông tin về lịch sử,ịchsửđốiđầuTottenhamvsWestHamhngàlich tuong thuat bong da thành tích đối đầu giữa Tottenham và West Ham trước thềm màn so tài thuộc khuôn khổ vòng giải 30 Ngoại hạng Anh 2021/22 giữa 2 CLB này diễn ra lúc 23h30 ngày 20/3.
Nhận định, soi kèo Roma vs Lazio, 00h00 ngày 21/03很赞哦!(61312)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- ‘Lưu danh’ kẻ xâm hại
- Từ 15/7, muốn xem phim khiêu dâm tại Anh phải xác minh độ tuổi
- Lăng Tự Đức ở Huế được số hóa và lưu trữ dưới dạng 3D
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Hướng dẫn xóa Facebook cập nhật mới nhất 2018
- Tất cả iPhone đều có thể bị mở khóa
- Facebook thuê 11 người chặn tin giả cuộc bầu cử lớn nhất TG
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Thêm một ứng dụng Việt quyết chen chân vào thị trường gọi xe khốc liệt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Ngày 25 tháng 2 vừa qua, Google đã giới thiệu một tính năng bảo mật mới cho hệ điều hành Android, được kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng lớn đối với thói quen và hành vi bảo mật thông tin trực tuyến của người dùng. Công ty cho biết tất cả các thiết bị chạy hệ điều hành Android 7.0 trở lên sẽ được chứng nhận theo tiêu chuẩn FIDO2, nhờ đó người dùng sẽ có thể đăng nhập mà không cần mật khẩu. Chỉ trong một đêm, hàng triệu người dùng Android trên toàn thế giới "đột nhiên" có thêm một chiếc khoá bảo mật trong túi quần mình, đó chính là chiếc điện thoại. Khoá bảo mật đó có tiềm năng để một ngày nào đó trong tương lai sẽ biến mật khẩu (cùng với tất cả những vấn đề và nguy cơ mà chúng mang lại) trở thành quá khứ.
Mật khẩu là hệ thống chính giúp bảo mật đời sống số của bạn, nhưng càng ngày, chúng càng không "làm tròn" được chức năng và nhiệm vụ của mình. Đa số mọi người sử dụng đi sử dụng lại một cụm từ quá dễ đoán, và công nghệ cốt lõi để vận hành hệ thống mật khẩu cũng ngày càng trở nên dễ bị tổn thương hơn trước các cuộc tấn công. Tất cả những gì tin tặc cần làm là lừa cho bạn tin trang web đăng nhập giả mạo của chúng là thật, trông giống hệt như trang web của ngân hàng hay một dịch vụ trực tuyến nào đó bạn thường sử dụng, nhờ đó chúng có thể đánh lừa bạn nhập mật khẩu (đây gọi là kiểu tấn công "phishing") và có được quyền truy cập vào tài khoản của bạn.
Nhưng hệ thống bảo mật đó sẽ chứng kiến sự thay đổi lớn khi áp dụng tiêu chuẩn FIDO2. Thay vì phải nhớ và phải gõ vào một chuỗi kí tự phức tạp, khó nhớ (hoặc là làm theo cách mà đa số mọi người vẫn dùng là nhờ cậy vào trình duyệt hay một trình quản lý mật khẩu ghi nhớ chúng cho bạn), bạn sẽ xác thực thông qua một khoá bảo mật hoặc một thiết bị sinh trắc học như cảm biến vân tay. Trước đó, đa số những khoá bảo mật này được lưu trữ trên ổ USB hoặc một thiết bị có kết nối Bluetooth nào đó. Song theo thông báo của Google, chiếc điện thoại Android của bạn có thể thực hiện quy trình xác thực tương tự, đóng vai trò một khoá bảo mật. Cái "bắt tay" phức tạp giữa khoá bảo mật và thiết bị đầu cuối sẽ "giải thoát" cho bạn khỏi nỗi "cực nhọc" phải ghi nhớ những mật khẩu dài dòng, cùng với đó quy trình xác thực sẽ không dễ bị can thiệp và đánh cắp các thông tin nhạy cảm.
Tiêu chuẩn này có tiềm năng thay thế hoàn toàn mật khẩu trong tương lai, và Google đang làm việc tích cực để hướng đến tương lai đó. "Thế giới mà chúng ta đang ký vọng là nơi mà bạn sẽ không bao giờ phải thực hiện những thao tác xác thực cũ kĩ truyền thống, trong đó có mật khẩu," Steven Soneff, quản lý sản phẩm tại Google, trả lời phóng viên trang tinThe Vergenhư vậy. Nếu bạn đã từng đăng nhập vào tài khoản Google trên điện thoại của mình, thì lần tới bạn muốn đăng nhập vào tài khoản này trên một máy khác, bạn chỉ cần sử dụng chiếc điện thoại của mình như một "thiết bị mồi" trung gian và nhờ đó, "bạn sẽ không bao giờ phải "lằng nhằng" với tên đăng nhập và mật khẩu truy cập tài khoản Google của mình nữa".
Với quy trình đăng nhập này, các trang web sử dụng một thành phần của tiêu chuẩn FIDO2 có tên là WebAuthn, một giao thức mở được chấp thuận bởi Hiệp hội World Wide Web (W3C) hồi đầu tháng 3 vừa qua. Hiện chưa có nhiều trang web hỗ trợ tiêu chuẩn này, nhưng con số đó đang ngày càng gia tăng: Dropbox bắt đầu hỗ trợ từ tháng 5 năm 2018, Microsoft nối tiếp vào tháng 12, và sau đó là Google bắt đầu hỗ trợ WebAuthn từ ngày 10 tháng 4 vừa qua. Để đăng nhập bằng tiêu chuẩn này, trình duyệt của bạn cần phải hỗ trợ WebAuthn; hiện nay, các trình duyệt phổ biến như Chrome, Edge, Firefox và Safari đều đã hỗ trợ giao thức này.
Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, mới chỉ có một trong các số trang web trên thực sự chuyển sang chuẩn FIDO2 để thay thế hoàn toàn mật khẩu truyền thông. Hệ thống của Microsoft cho phép bạn có thể sử dụng hoặc Windows Hello hoặc là một khoá bảo mật vật lý làm phương thức bảo mật DUY NHẤT để truy cập tài khoản của mình. Trong khi đó, Google và Dropbox chỉ sử dụng WebAuthn dưới dạng một lớp bảo mật tăng cường bên cạnh mật khẩu truyền thống, tương tự như các ứng dụng xác thực bằng cách tự tạo mã trên điện thoại của bạn. Đây không phải là một điều không tốt. WebAuthn vẫn là một phương thức an toàn hơn nhiều để cung cấp dịch vụ xác thực hai yếu tố, bởi nó không dễ bị đánh cắp như các dãy số đăng nhập gồm 6 chữ ôs mà bạn vẫn thường thấy ngày nay. Tuy nhiên, cách làm này chưa thể khai thác toàn bộ tiềm năng bảo mật của tiêu chuẩn kỹ thuật mới này.
Nhưng hầu hết các công ty vẫn chưa sẵn sàng để loại bỏ hoàn toàn mật khẩu khỏi hệ thống của mình. Soneff nói rằng một tương lai hoàn toàn không có mật khẩu là mục tiêu mà Google đang hướng tới, nhưng gã khổng lồ tìm kiếm không cho biết chi tiết khi nào chức năng này sẽ được triển khai.
Khi Dropbox lần đầu công bố hỗ trợ giao thức WebAuthn vào năm ngoái, công ty cho biết họ tin tưởng rằng "sử dụng WebAuthn cho các quy trình xác thực hai yếu tố sẽ tạo nên sự cân bằng phù hợp cho đa số người dùng ở thời điểm hiện tại." Khi được hỏi kĩ hơn về câu nói này, giám đốc bảo mật của công ty, ông Rajan Kapoor, cho biết, "Chúng tôi hy vọng rằng một ngày trong tương lai, mật khẩu sẽ không còn là lựa chọn duy nhất, hoặc là lựa chọn chính, để người dùng đăng nhập tài khoản." Nhưng, ông cũng không quên bổ sung rằng, "Vẫn còn một số vấn đề liên quan đến tính tiện dụng và khả năng triển khai phổ biến của các giải pháp bảo mật khác, cần có thêm thời gian để giải quyết trước khi chúng hoàn toàn thay thế mật khẩu truyền thống."
Với việc mọi thiết bị chạy hệ điều hành Android hiện đại đều được chứng nhận đạt chuẩn FIDO2, nhận định của Dropbox rằng công nghệ mới này vẫn chưa được triển khai phổ biến có vẻ như đã bớt nghiên trọng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc cần phải làm để nâng cao tính khả dụng (và tiện dụng) của công nghệ này. Ví dụ, điều gì xảy ra nếu bạn đánh mất thiết bị dùng để xác thực? Cơ chế khôi phục dùng cho những tình huống như thế này hiện vẫn đang là một vấn đề khó giải quyết, và Google đang xem xét một số cách thức để xử lý. "Cơ chế khôi phục khi thiết bị bị mất hoặc đánh cắp là điểm yếu lớn nhất mà các tin tặc có thể lợi dụng," Soneff cho biết.
Một vấn đề khác nằm ở những chiếc iPhone. Tiêu chuẩn xác thực FIDO2 sẽ không bao giờ có hy vọng trở thành xu hướng chính trừ khi được iPhone hỗ trợ, và chiếc điện thoại của Apple cũng phải có khả năng được sử dụng làm khoá bảo mật, bên cạnh những chiếc điện thoại Android. Thực ra, các trang web vẫn có thể yêu cầu người dùng iPhone sử dụng một thiết bị riêng để làm khoá bảo mật vật lý, chẳng hạn như chiếc USB Yubico, nhưng Soneff nghĩ rằng việc phải mua một thiết bị phần cứng chuyên dụng để làm khoá bảo mật sẽ là một rào cản lớn khiến cho công nghệ này không được người dùng phổ thông lựa chọn, mà sẽ chỉ phổ biến trong giới doanh nghiệp mà thôi.
Có những tín hiệu cho thấy Apple cũng quan tâm tới việc sử dụng các giao thức bảo mật khác ngoài mật khẩu. Công ty hiện đã cho phép người dùng sử dụng đồng hồ thông minh Apple Watch để đăng nhập vào máy tính Mac. Có tin đồn cho rằng tính năng này sẽ còn được phát triển hơn nữa trong tương lai. Apple hẳn biết rất rõ rằng mật khẩu là một phương thức bảo mật không hoàn thiện, kém an toàn và ẩn chứa rất nhiều vấn đề, và họ chắc chắn đã có kế hoạch thay thế chúng. Tuy nhiên, hiện tại công ty mới chỉ áp dụng các phương thức đăng nhập mới trong hệ sinh thái "đóng" gồm các thiết bị của hãng, chứ chưa chấp nhận một chuẩn công nghiệp phổ biến như FIDO2.
Khi phóng viên The Vergeđặt câu hỏi đối với đại diện của Liên minh FIDO, Brett McDowell về khả năng Apple thiết kế các thiết bị của mình đạt tiêu chuẩn để được chứng nhận FIDO2, ông này từ chối bình luận. Ông chỉ cho biết rằng việc bổ sung tính năng FIDO2 không thực sự cần phải được chứng nhận. Sau cùng thì, đây vẫn là một tiêu chuẩn mở. Ông cũng nói rằng chứng nhận là một "cơ hội" để các nhà sản xuất đảm bảo rằng thiết bị của họ có thể tương thích với những sản phẩm khác trên thị trường và tuân thủ đúng những quy tắc của tiêu chuẩn. Còn không thì, "việc chứng nhận là hoàn toàn tuỳ chọn."
Tuy nhiên, ngay cả khi mọi việc đã được hoàn thành và mọi thứ hoàn chỉnh về mặt công nghệ, thì mật khẩu có lẽ cũng khó có thể biến mất hoàn toàn. McDowell nghĩ rằng mật khẩu sẽ còn tiếp tục tồn tại bên cạnh phương thức xác thực FIDO2 "thêm một khoảng thời gian đáng kể nữa", giống như cách mà đa số điện thoại trên thị trường hỗ trợ song song cả mã PIN và bảo mật sinh trắc học. Bạn có thể sử dụng dấu vân tay để mở khoá điện thoại đến 99,9% số lần sử dụng smartphone, nhưng mã PIN vẫn luôn có mặt ở đó trong các trường hợp cần thiết.
"Thói quen của người dùng và sức ép từ thị trường sẽ khiến mật khẩu trở thành dĩ vãng, nhưng nó sẽ là một dĩ vãng còn được hỗ trợ trong một thời gian dài nữa," McDowell nói. "Qua thời gian, sức ép từ thị trường sẽ khiến mật khẩu giảm đi sức thu hút, chúng sẽ khó có khả năng tồn tại và nếu có thì tính hiệu quả cũng không còn cao nữa."
">Khi nào chúng ta mới có thể thực sự loại bỏ hoàn toàn mật khẩu?
FTC và Facebook đang hướng tới thỏa thuận sẽ có một vị trí giám sát việc thực hiện quyền riêng tư của mạng xã hội này. Ảnh: Reuters. Cuộc điều tra của FTC đang dần đi đến hồi kết. Tuần trước, Facebook tiết lộ đã chuẩn bị 3 tỷ USD để dàn xếp vụ việc. Trang Politico và báo New York Times đưa tin để giải quyết bê bối bên ngoài tòa án, Facebook sẽ phải chấp nhận một số điều kiện mà FTC đưa ra.
Thứ nhất, Facebook sẽ phải bổ nhiệm một chuyên viên giám sát quyền riêng tự, được FTC thông qua. Chuyên viên này sẽ giám sát các hoạt động của Facebook và xác định xem mạng xã hội này có tuân thủ các yêu cầu của FTC hay không.
Một ủy ban giám sát độc lập cũng sẽ được thành lập để "cầm cương" Facebook. Các thành viên ủy ban này có thể bao gồm thành viên hội đồng quản trị Facebook và các chuyên gia. Ủy ban sẽ nhóm họp hàng quý.
Zuckerberg hoặc một quan chức Facebook sẽ đảm nhận vai trò "chuyên viên tuân thủ", có nghĩa là người này phải chịu trách nhiệm với những hành vi xâm phạm dữ liệu riêng tư của Facebook trong tương lai.
Mark Zuckerberg đang đối mặt với sự phản đối từ bên trong nội bộ Facebook. Ảnh: Reuters. Business Insidernhận định với việc Facebook phải chấp nhận các điều kiện này, quyền lực của Zuckerberg sẽ bị xói mòn nghiêm trọng và tỷ phú 35 tuổi sẽ không thể "một tay che cả bầu trời". Sẽ có các chuyên viên độc lập giám sát mọi hành động của Zuckerberg và buộc anh ta phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra sai sót.
Trước đây, Zuckerberg từng nhiều lần phản đối chuyện bị giám sát. Một nhóm cổ đông từng ép Facebook bổ nhiệm một chủ tịch độc lập, nhưng Zuckerberg quyết liệt chống lại ý tưởng này. Các cổ đông cho rằng việc Zuckerberg vừa là CEO, vừa là chủ tịch Hội đồng quản trị chính là nguyên nhân dẫn đến những bê bối của mạng xã hội này.
Dự kiến trong cuộc họp cổ đông ngày 30/5 tới, các nhà đầu tư sẽ lại tìm cách thay đổi cấu trúc quản trị của Facebook và đẩy Zuckerberg ra khỏi chiếc ghế chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Nhóm sinh viên Đại học Stanford vừa yêu cầu Apple phát triển chế độ chỉ cho phép người dùng iPhone gọi điện, nhắn tin và chụp ảnh nhằm giảm bớt tình trạng nghiện sử dụng thiết bị này.
Năm 2005, cố sáng lập Apple Steve Jobs từng có bài phát biểu tại Đại học Stanford. Khi đó ông nhắc nhở giới sinh viên rằng “thời gian không chờ đợi ai” và giục họ cần mài giũa kỹ năng và đặc biệt phải biết chớp thời cơ.
Hơn thập kỷ sau, một nhóm sinh viên trường này đã phản hồi Apple theo cách không mong muốn: phản đối các thiết bị gây nghiện của hãng.
Apple được yêu cầu hạn chế tính năng iPhone để giảm bớt tình trạng nghiện smartphone. Số đông sinh viên của trường đã tập trung tại cửa hàng Apple ở Thung lũng Silicon cuối tuần qua để phản đối Apple. Nhóm này do các sinh viên khoa học máy tính năm cuối lãnh đạo. Cũng chính các sinh viên đang học tập kỹ năng cần thiết để tạo nên các hệ thống gây nghiện sử dụng thiết bị công nghệ.
Nhóm sinh viên yêu cầu Apple cần có giải pháp đối phó với tính trạng nghiện iPhone. Cụ thể, nhóm này đề xuất Apple phát triển tính theo dõi thời lượng sử dụng điện thoại, cơ chế kiểm soát thông báo cụ thể hơn, và chế độ chỉ cho phép điện thoại, nhắn tin và chụp ảnh.
Nguyễn Minh (theo BI)
iPhone bị khoá 47 năm vì để con nghịch
Một người mẹ Trung Quốc đã hoảng hốt khi phát hiện ra rằng cô ấy có thể phải đợi 47 năm để sử dụng lại iPhone của mình.
">Apple bị lên án vì người dùng nghiện iPhone
Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
">Vào cuối tuần này giải bóng đá Ngoại hạng Anh sẽ diễn ra vòng đấu thứ 37, vòng áp chót.
Kèo bóng đá Anh cuối tuần như thế nào?
Đại học Bách khoa Hà Nội được tài trợ gói thiết bị thực hành IoT trị giá 60.500 USD
Ra mắt nền tảng hỗ trợ kết nối doanh nghiệp với các chuyên gia bảo mật WhiteHub