您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
NEWS2025-02-25 00:37:03【Giải trí】7人已围观
简介Xu hướng chia sẻ hạ tầng viễn thông ngày càng phổ biến trên thế giới. Theùquế vânquế vân、、
Xu hướng chia sẻ hạ tầng viễn thông ngày càng phổ biến trên thế giới. Theùngchunghạtầnggiúpnhàmạngcắtgiảmhàngtỷđồngchiphíquế vâno báo cáo Europe Fibercos and Towercos Market Report của Global Data, các công ty viễn thông trên thế giới đang ngày càng nhận ra những lợi ích của việc giảm sự sở hữu đối với các hạ tầng viễn thông thụ động như các cột anten hay đường truyền cáp quang Internet.
Thay vì tự bỏ tiền đầu tư hạ tầng viễn thông mới, các nhà mạng đang có xu hướng thuê lại hạ tầng từ những nhà cung cấp khác. Với những hạ tầng mà các doanh nghiệp đã sở hữu từ trước đó, họ sẽ tìm cách cho thuê để kiếm tiền từ nguồn tài sản này.
Nhờ giảm bớt đầu tư vào các tài sản cố định như cột anten, nhà trạm,... các nhà mạng đã tự tiết giảm được lượng chi phí hoạt động đáng kể. Với xã hội, việc các nhà mạng dùng chung cơ sở hạ tầng sẽ giúp giải quyết câu chuyện mỹ quan, đồng thời tiết kiệm nguồn lực chung.

Nhà mạng “bắt tay” dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động
Tại Việt Nam, xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông ngày càng thể hiện rõ rệt. Đặc biệt là sau khi Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 52 về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm 2019.
Kể từ đó đến nay, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn đã có những ký kết, hợp tác nhằm chia sẻ và sử dụng chung các cơ sở hạ tầng viễn thông. Xu hướng này được dự báo sẽ còn gia tăng khi mạng 5G được triển khai rộng khắp.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MobiFone cho biết, sau khi Chỉ thị 52 ban hành, đơn vị đã triển khai rà soát để đánh giá khả năng dùng chung của các cơ sở hạ tầng hiện hữu. Đến nay, MobiFone hiện sử dụng chung gần 4.000 trạm BTS của các doanh nghiệp viễn thông và 13.400 trạm của doanh nghiệp xã hội hóa. Đối với các cột, cống bể cáp, MobiFone sử dụng chung 40 tuyến cống bể cáp của các doanh nghiệp viễn thông.
“Hoạt động dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được chúng tôi thực hiện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Các địa phương có số lượng cơ sở hạ tầng dùng chung lớn nhất của MobiFone là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai”, đại diện MobiFone nói.

Với Viettel, nhà mạng này hiện chia sẻ, sử dụng chung khoảng 1.000 vị trí nhà trạm, cột và 25.000 km cáp quang truyền dẫn. Hoạt động chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được Viettel thực hiện mạnh nhất ở TP.HCM, Bình Định, Kon Tum, Hải Dương, Hà Giang…
Số liệu từ VNPT cho biết, đơn vị này hiện đang cùng các doanh nghiệp khác khai thác, dùng chung khoảng 33.000 km cáp và 5.000 cơ sở hạ tầng dùng cho di động. Hạ tầng cáp, cống bể, mạng ngoại vi tại các tỉnh, thành phố cũng đã được chia sẻ, tận dụng tối đa năng lực hiện có của các doanh nghiệp.
Theo thỏa thuận giữa các nhà mạng, đối với các trạm cũ, sau khi nhận được yêu cầu dùng chung, doanh nghiệp sở hữu hạ tầng phải đảm bảo các điều kiện an toàn về nhà trạm, về vận hành khai thác và hiệu quả kinh doanh trước khi lắp đặt.
Đối với trạm mới, các đơn vị sẽ phối hợp xác định vị trí triển khai cụ thể và thực hiện khảo sát, thống nhất vị trí xây dựng, đảm bảo phù hợp quy hoạch mạng lưới và tiến độ của mỗi doanh nghiệp.
Tiết kiệm lớn nhờ dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông
Khi được hỏi về hiệu quả sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, đại diện VNPT cho hay, trước hết, việc này sẽ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là sự phản đối của cư dân và những ảnh hưởng tới kiến trúc đô thị.
Về tổng thể, hoạt động này giúp giảm nguồn lực đầu tư của xã hội. Thay vì trước đây phải xây 3 trạm BTS, nhờ dùng chung, chỉ còn 1 trạm BTS mới được xây. Việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp dịch chuyển chi phí CAPEX (đầu tư hạ tầng ban đầu) sang chi phí OPEX (thuê hàng tháng), từ đó doanh nghiệp có thể cân đối để tăng hiệu quả chung.

Thống kê, đánh giá của GSMA cho thấy, việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 16-35% chi phí CAPEX/OPEX. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giảm thiểu những chi phí, thời gian không định lượng được như đàm phán thuê đất xây dựng, đàm phán với người dân trong khu vực xây dựng…
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng còn giúp các nhà mạng nâng cao khả năng dự phòng, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khi có sự cố, thiên tai xảy ra. Đặc biệt là đối với tuyến cáp trục liên tỉnh, quốc tế, roaming dịch vụ di động giữa các nhà mạng”, VNPT cho biết.
Có cùng chung quan điểm, đại diện Viettel cho rằng, việc chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp là xu thế, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho tổng thể xã hội, cho nhà mạng và các đơn vị xã hội hóa.

“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giúp tối ưu chi phí OPEX, tiết kiệm CAPEX, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, an toàn của người dân. Hoạt động này cũng giúp giảm bớt khó khăn trong công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp. Trong thời gian tới, việc chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, đại diện Viettel khẳng định.
Chia sẻ về những khó khăn, vướng mắc qua thực tế triển khai, theo đại diện MobiFone, rào cản khiến việc dùng chung cơ sở hạ tầng chưa được như kỳ vọng là bởi các doanh nghiệp có quy hoạch mạng lưới khác nhau, phân vùng thị trường kinh doanh trọng điểm khác nhau.
Các tỉnh thành phố hiện thiếu quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động theo hướng cùng dùng chung. Cơ sở hạ tầng hiện hữu đang tồn tại 4 loại công nghệ từ 2G đến 5G, do đó khả năng đáp ứng về hạ tầng dùng chung thấp. Theo MobiFone, đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp xử lý để việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp được thuận lợi hơn trong thời gian tới.

很赞哦!(6)
相关文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- 10 thiết bị được yêu thích trong Sản phẩm tôi yêu 2024
- Bại tướng của thầy Park không bị Indonesia sa thải
- Đại chiến đà điểu hy hữu trong lịch sử
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Man City vs MU Haaland kinh ngạc Pep Guardiola cảnh báo gắt MU
- Cơ sở giữ trẻ ngoài giờ tuyệt đối không được dạy thêm
- HLV Park Hang Seo săn Phan Văn Đức mới ở VCK U21 quốc gia
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- 187 nghiên cứu sinh viên đoạt Giải thưởng Euréka
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Con tôi sinh ra được 3 tháng thì mất. Tôi muốn hỏi theo luật bảo hiểm thì tôi sẽ được nghỉ mấy tháng, và hưởng chế độ thai sản như thế nào? Công ty tôi cho nghỉ 5 tháng và thu lại tiền thai sản có đúng hay không?
TIN BÀI KHÁC
Vừa xong sổ trợ cấp thất nghiệp thì có việc làm mới">Sinh con 3 tháng thì mất, chế độ thai sản tính thế nào?
Kha chìm vào giấc ngủ nặng nề khi đang lọc máu. Sinh ra trong nghèo đói, Kha cùng em trai kém 2 tuổi sớm phải nương nhờ nhà ngoại để cha mẹ lên thành phố làm mướn. Tuổi thơ của con thèm khát tình thương, những vòng tay ấm áp và tràn ngập nỗi hụt hẫng.
7 tuổi, Kha mới được vào lớp 1. Thế nhưng khi dòng chữ viết còn chưa thạo, 8 tuổi con đã phải nghỉ học để lên thành phố trông em út phụ đỡ cha mẹ. Vợ chồng chị Xuân làm phụ hồ, nay đây mai đó, chẳng có nơi nào bám trụ lâu, vì vậy mà đường học của con cũng cứ dang dở mãi.
Cuối năm 2018, Kha thường kêu đau bụng, nhưng vì bận bịu mưu sinh, phần lại chủ quan cho rằng con chỉ bị trúng gió, vợ chồng chị Xuân bỏ qua dấu hiệu bệnh. Chỉ đến khi con bị sốt mới đưa đi khám.
“Vợ chồng tôi sống trong nghèo khó mà lớn lên, nào có biết kiến thức bệnh tật gì. Khi đưa con đi khám ở cơ sở tư nhân, người ta nói con bị rối loạn tiêu hóa rồi cho thuốc về nhà uống. Ai ngờ 2 ngày sau con co giật, không còn ý thức nữa", chị Xuân nghẹn ngào.
Lúc này đưa lên bệnh viện, bác sĩ nói con bị suy thận mãn giai đoạn cuối rồi. Chi phí cấp cứu hết 150 triệu đồng, bà ngoại Kha ở quê phải cầm cố mảnh ruộng lấy 20 triệu đồng gửi cho cháu. "Tôi tính xin cho con về, nhưng bác sĩ nói, nếu đưa về con sẽ co giật tiếp, nhập viện thì còn các cô các bác tìm cách kêu gọi đỡ đần chi phí, rồi tôi mới dám để con ở lại”, chị khóc nức lên.
Ngồi chờ con trai chạy thận, chị Xuân chới với: “Thằng bé hiểu chuyện, nên lúc nào cũng lo sợ sẽ không được tiếp tục chữa bệnh nữa”. Kha chưa từng kêu than với cha mẹ, cứ sau mỗi lần co giật, tỉnh lại rồi con lại tiếp tục phụ mẹ chăm em. Khi những em bé khác ở viện đòi ăn uống món ngon, lạ thì Kha lẳng lặng theo mẹ ăn đồ từ thiện. Ở nhà dù chỉ ăn cơm với rau và trứng, con cũng chẳng hề than vãn. Điều duy nhất con mong mỏi là cha mẹ cho con được tiếp tục chữa bệnh.
Trước đó, chồng chị Xuân từng đột ngột đổ bệnh, tự nhiên không đi lại được. Đợt đó, để chữa bệnh cho chồng, chị phải nhờ bà ngoại đứng ra vay ngân hàng 20 triệu đồng, đến nay vẫn chưa trả hết. Nợ cũ chưa xong nợ mới đã đến, chị lâm vào bế tắc.
Vợ chồng chị từng làm phụ hồ, thu nhập chỉ đủ ăn, không có tích lũy. Lại thêm dịch bệnh phức tạp, gần như hiện tại anh chị không có việc, không làm ra tiền.
Là anh lớn trong nhà, Kha ngoan ngoãn, hiểu chuyện đến đau lòng Mấy ngày nay, để kiểm soát dịch Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 yêu cầu bệnh nhi và thân nhân phải xét nghiệm rồi mới được vào khu chạy thận nhân tạo. Số tiền khám cho mỗi lần của 2 mẹ con gần 400.000 đồng. Chị Xuân đứng ngồi không yên.
“Chúng tôi thực sự là cùng đường rồi. Con lớn bệnh, 2 đứa nhỏ chưa biết gì cũng phải chịu bữa đói bữa no, vợ chồng tôi thì đang thất nghiệp, không biết lấy đâu tiền để bé Kha được chạy thận. Thằng bé tội nghiệp lắm, tôi phải làm sao để không phụ tâm nguyện của con bây giờ!”, người mẹ đau đớn òa khóc nức nở.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc chị Trần Thị Xuân; Địa chỉ bệnh viện: 33 Nguyễn Du, phương Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM; Điện thoại: 0776832924.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.151 (Bé Nguyễn Văn Kha)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Cha mẹ thất nghiệp, bé trai sợ mình phải ngưng chạy thận nhân tạo
- David De Gea thể hiện tình yêu và lòng trung thành với MU. Mourinho sẽ mua Bale vào năm sau. Eden Hazard lên tiếng tỏ tình với Real Madrid.">
Tin thể thao 5
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2020 là lần thứ 6 Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo T.Ư và T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) thông tin về cuộc thi. Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho hay, cuộc thi là cơ hội để các đoàn viên, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên trong và ngoài nước hiểu biết sâu sắc hơn về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời, tìm hiểu những giá trị trong di chúc của Người; nâng cao hiểu biết về lịch sử hào hùng, chủ quyền quốc gia về biển, đảo Việt Nam. Từ đó góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Chủ đề và các nội dung thi về những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ; những bài học về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nội dung cơ bản trong “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh; những thành tựu, kết quả đạt được trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng,...
Cuộc thi năm nay đã thu hút gần 1,5 triệu thí sinh đăng ký, tổng cộng 3,7 triệu lượt thi vòng loại, vòng bán kết có hơn 10.000 thí sinh dự thi.
Trải qua 4 tuần thi của Vòng loại và Vòng bán kết, ban tổ chức lựa chọn từ 3 bảng 90 thí sinh (mỗi bảng 30 thí sinh) tham dự Vòng Chung kết cá nhân xếp hạng toàn quốc cuộc thi.
Cuộc thi được thiết kế thành 3 bảng thi: Bảng A dành cho học sinh, Bảng B dành cho sinh viên, Bảng C dành cho giáo viên, cán bộ quản lý, đoàn viên, thanh niên dưới 35 tuổi.
Kết quả chung cuộc, tại bảng A, thí sinh Lê Minh Tuệ (học sinh Trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, Hải Phòng) đạt giải Nhất. Các thí sinh Phạm Thành Đạt (Quảng Ninh), Nguyễn Huy (Kiên Giang), Trần Thị Hạnh (Quảng Nam) đạt giải Nhì.
Ở bảng B, thí sinh Nguyễn Nhật Huy (sinh viên Trường ĐH Khoa học - Đại học Huế) đạt giải Nhất. Các thí sinh Võ Thị Mỹ Dung (Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2), Đậu Huy Minh (Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM), Đỗ Thanh Trúc (Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM) đạt giải Nhì.
Ở bảng C, thí sinh Hoàng Thị Thu (giáo viên Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) đạt giải Nhất. Các thí sinh Nguyễn Hoài Nam (Bình Phước), Đoàn Văn Nam (Tiền Giang), Trần Ngọc Kinh (Quảng Trị) đạt giải Nhì.
Thanh Hùng
344 thiếu nhi tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc
Ngày 24-25/10, Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ IX được tổ chức với chủ đề “Hoa thơm dâng Bác”. Tham dự đại hội có 344 đại biểu là thiếu nhi có thành tích xuất sắc đến từ tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước.
">Học sinh Hải Phòng giành giải Nhất cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo Bác
Tính mạng cô Nguyễn Thị Cảnh đã qua cơn nguy kịch vừa được chuyển lên khoa bỏng người lớn tiếp tục điều trị "Sau khi bài báo đăng, gia đình em đã nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, có cả các bác bên nước ngoài gọi điện động viên, gửi tiền về. Nhờ có các nhà hảo tâm và các bác sĩ Viện bỏng tận tâm giúp đỡ, cứu chữa, mẹ em mới được như ngày hôm nay. Ngoài số tiền Báo VietNamNet chuyển về, gia đình còn nhận được hơn 40 triệu đồng trực tiếp”, em Nguyễn Tiến Giáp chia sẻ.
Trước đó, ngày 3/5, cô Cảnh đi làm cỏ trên nương. Trong lúc cô đốt đống cỏ khô, không may ngọn gió lùa tới bén cháy lan rộng. Vì sợ đám cháy lan ra rừng nên cô Cảnh cố gắng lao vào để dập tắt ngọn lửa. Không ngờ, cô bị vấp ngã, nhao mình vào đám lửa khiến toàn thân bỏng nặng.
Theo bác sĩ đánh giá, cô Cảnh bị bỏng lửa 50% cơ thể. Do vết bỏng diện rộng và sâu nên cô sẽ phải qua nhiều đợt phẫu ghép da và điều trị lâu dài.
Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, chồng cô bị tâm thần, các con ai cũng đều túng thiếu. Hai năm trước, cô từng bị tai nạn gãy tay phải mổ nhiều lần. Số tiền vay mượn chạy chữa khi đó đến nay vẫn chưa trả hết.
Khó khăn chồng chất khó khăn, trong lúc gia đình rơi vào bế tắc thì may mắn nhận được giúp đỡ của bạn đọc báo VietNamNet.
Theo em Giáp chia sẻ, hiện sức khỏe của cô Cảnh đã ổn định, những vết bỏng nặng đang trong quá trình hồi phục dần. Tuy nhiên, tay và chân của cô còn yếu, chưa cử động được nhiều. Cô còn phải theo dõi và điều trị một thời gian dài nữa.
Phạm Bắc
Bị bỏng cồn nặng, bé gái 5 tuổi cần giúp đỡ khẩn cấp
Ngọn lửa bùng lên từ lọ cồn, bao trùm toàn thân khiến bé gái cháy rực như ngọn đuốc. Gia đình khó khăn, tính mạng của bé càng trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
">Bạn đọc ủng hộ cô Nguyễn Thị Cảnh bị bỏng lửa hơn 200 triệu đồng
Le Parisienđưa tin, 3 cá nhân, bị cáo buộc rửa tiền cho nhóm người ở thủ đô nước Pháp, vừa được đưa đến Tòa án Paris để thẩm vấn trong khuôn khổ cuộc điều tra được mở từ tháng 7/2021.
Ba người đàn ông này bị cảnh sát tạm giữ vì "vi phạm bí mật nghề nghiệp, ảnh hưởng đến kinh doanh, tham nhũng, làm giả giấy tờ và sử dụng giấy tờ giả, hỗ trợ nhập cảnh bất hợp pháp".
Những người này bị nghi ngờ đã yêu cầu hoặc sử dụng thông tin bí mật vì lợi ích của thể nhân hoặc pháp nhân, bao gồm cả PSG.
Chủ tịch Al-Khelaifi dính vào rắc rối mới Người đầu tiên trong số ba nghi phạm là Malik N, gia nhập PSG năm 2018 và vừa kết thúc hợp tác với câu lạc bộ thời gian gần đây.
Malik N được cho là đã yêu cầu thông tin từ một người bạn để lấy thông tin mật cảnh sát, hoặc thông tin cá nhân liên quan đến các số điện thoại khác nhau.
Theo Le Parisien, PSG lợi dụng Malik để có được thông tin liên quan đến thủ tục pháp lý đối với một số cầu thủ của họ, ví dụ như việc Neymartát vào mặt một CĐV Rennes năm 2019, sau khi thua trận chung kết Cúp Pháp.
Cá nhân thứ hai bị bắt là một sĩ quan cảnh sát làm việc cho Cục Hợp tác An ninh Quốc tế, thuộc Cảnh sát Quốc gia.
Nghi phạm bị cáo buộc xin giấy phép cư trú cho một nhà đầu tư Trung Đông một cách bất hợp pháp. Le Parisiencho biết, các luật sư của đối tượng không muốn đưa ra tuyên bố nào.
Trường hợp thứ ba là Tayeb B, nhân vật vừa được nhắc đến với cáo buộc bị giam giữ bất thường ở Qatar, liên quan đến Chủ tịch Nasser Al-Khelaifi của PSG.
Tayeb B bị điều tra vì đã xâm nhập tài liệu cho Al-Khelaifi. Ông cũng bị cáo buộc có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh với Trung Đông và châu Phi.
Doanh nhân 41 tuổi người Pháp gốc Algeria khai báo bị mất ngủ, đe dọa tính mạng và bị đánh đập với nhà chức trách khi ông nhập cảnh vào đất nước tháng 11/2020, sau khi bị giam giữ ở Qatar trong vài tháng, và sau khi đạt được thỏa thuận với các luật sư để giữ im lặng bằng cách giao một chiếc USB có thông về Al-Khelaifi.
Một ngày trước đó, thứ Năm 28/9, nhật báo Libérationđưa thông tin chi tiết về việc Tayeb B bị bắt giữ bất thường từ 13/1/2020 đến tháng 11 cùng năm.
Theo điều tra của Libération, Tayeb B có trong tay tài liệu có thể khiến Al-Khelaifi gặp rắc rối, cũng như bằng chứng về tham nhũng trong quá trình giúp Qatar tổ chức World Cup 2022- giải đấu khai mạc ngày 20/11.
Messi không gia hạn PSG, ra điều kiện bất ngờ trở lại Barca
Messi được loan báo sẽ không gia hạn hợp đồng PSG và sẽ chỉ trở lại Barca với điều kiện mà Chủ tịch Joan Laporta và Xavi có thể đáp ứng tức thì.">Chủ tịch PSG, Nasser Al