您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ban đại diện phụ huynh vận động mua sắm tivi cho lớp học, Sở GD chỉ đạo khẩn
NEWS2025-02-03 01:08:26【Công nghệ】6人已围观
简介Ngày 10/9,đạidiệnphụhuynhvậnđộngmuasắmtivicholớphọcSởGDchỉđạokhẩal-nassr đấu với damac nguồn al-nassr đấu với damacal-nassr đấu với damac、、
Ngày 10/9,đạidiệnphụhuynhvậnđộngmuasắmtivicholớphọcSởGDchỉđạokhẩal-nassr đấu với damac nguồn tin của PV VietNamNet, bà Nguyễn Hoài Thuý Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang, đã chỉ đạo Ban Giám hiệu Trường THPT Cái Tắc (huyện Châu Thành A) dừng việc vận động, tài trợ của Ban đại diện phụ huynh tự vận động hỗ trợ trang thiết bị dạy học cho nhà trường vì không đúng quy định.
Trước đó, qua trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh, Sở GD-ĐT Hậu Giang nhận được thông tin phản ánh, Trường THPT Cái Tắc đồng ý cho Ban đại diện phụ huynh tự vận động kinh phí mua tivi trang bị cho lớp học.
“Việc làm của Ban Giám hiệu nhà trường có đúng với tinh thần của Thông tư 16 năm 2018 của Bộ GD-ĐT không? Nếu không, xử lý việc này như thế nào? Và nếu làm đúng thì nêu cơ sở pháp lý”, thông tin phản ánh tới Sở. Ngay khi nhận được phản ánh, Sở GD-ĐT Hậu Giang đã yêu cầu Trường THPT Cái Tắc báo cáo vụ việc.
Theo báo cáo của Trường THPT Cái Tắc, năm học 2023-2024, toàn trường có 30 lớp học với 1.303 học sinh. Hầu hết các lớp học chưa được trang bị tivi màn hình lớn để phục vụ dạy học. Trường chỉ có 2 phòng học công nghệ thông tin dùng chung cho tất cả các lớp, dẫn tới tình trạng quá tải, không đủ nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin để dạy học của trường.
Ngày 27/8, Ban đại diện phụ huynh học sinh trường tổ chức cuộc họp với Chi hội trưởng các lớp thông qua kế hoạch vận động trang bị tivi cho lớp học.
Kết quả cuộc họp, 100% thành viên dự họp thống nhất vận động hỗ trợ, tài trợ để mua tivi trang bị cho lớp với nguyên tắc tự nguyện và theo hình thức "chìa khóa trao tay". Phụ huynh tự vận động, tự nguyện đóng góp theo khả năng, tự đi mua sắm, tự lắp đặt.
Qua báo cáo, Sở GD-ĐT Hậu Giang cho rằng vận động tài trợ mua sắm thiết bị, sửa chữa cơ sở vật chất là việc làm có ý nghĩa thiết thực. Tuy nhiên, việc nhà trường để Ban đại diện phụ huynh học sinh tự vận động các phụ huynh mua tivi trang bị trong lớp học là chưa đúng quy định, yêu cầu dừng ngay việc vận động, tài trợ vào cuộc họp phụ huynh đầu năm.
“Trường muốn vận động tài trợ từ các tổ chức, cá nhân cho việc mua sắm thiết bị phục vụ dạy và học, thực hiện quy trình theo đúng Thông tư số 16 của Bộ GD-ĐT”, Sở GD-ĐT Hậu Giang lưu ý.
很赞哦!(1687)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM: Nhiều cựu sinh viên tiêu biểu đang là giám đốc, phó giám đốc Sở Giáo dục
- Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An dẫn đầu số lượng học sinh giỏi quốc gia năm 2017
- Cú trượt dài giúp thủ khoa kép trường Giao thông trở thành giảng viên đại học
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Bắt 3 hacker Tây Ban Nha trong vụ tấn công Sony
- Chân dung nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh
- Hà Kiều Anh mang con ra Hà Nội cùng biểu diễn thời trang
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Trung Quốc ‘trấn áp’ cờ bạc trực tuyến, nền tảng livestream thiệt hại nặng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
Nhóm FLI:P. Trên mạng xã hội TikTok, nhạc nền Mong nan nanđược sử dụng hơn 80 triệu lượt. Từ khóa thử thách nhảy Mong nan nanhút gần 600 triệu lượt xem.
Khi bản hit chưa giảm nhiệt, Hải Đăng Doo và Kelvin Alves quyết định Việt hóa, biến tấu sao cho gần gũi và phù hợp với không khí âm nhạc mùa hè ở Việt Nam.
Bản Việt của Mong nan nanlà Eyes on youđều mang nghĩa 'Ngắm thật lâu'. Hai 10X cùng nhóm FLI:P chọn tên tiếng Anh để bài hát dễ tiếp cận với người nghe nhiều quốc gia.
Clip trích đoạn MV 'Eyes on you' - bản Việt của 'Mong nan nan':
Phần điệp khúc quen thuộc với người yêu nhạc được viết lời Việt: "Xinh hơn hoa, người tốt tính tình thật thà/ Anh không ba hoa, chẳng thích lấy chuyện làm quà".
Các nghệ sĩ và ê-kíp làm việc liên tục từ sản xuất âm nhạc, biên đạo, tập luyện và quay MV trong chưa đầy 1 tháng để sản phẩm ra mắt sớm nhất.
Đặc biệt trong bài Eyes on you, Kelvin Alves còn viết và thể hiện một đoạn lời bằng tiếng Bồ Đào Nha. Kelvin Alves sinh năm 2009 là con của cựu danh thủ Huỳnh Kesley Alves, từng lọt top 5 Giọng hát Việt nhí2021. 10X bật mí được bố hỗ trợ viết lời bài hát để tạo điểm nhấn cho phần thể hiện trong sản phẩm này.
Trong khi đó, Hải Đăng Doo thấy có nhiều 'duyên nợ' với Thái Lan. Anh được nhiều người trẻ nước bạn yêu thích trên mạng xã hội.
Tháng 8/2021, Hải Đăng Doo xuất hiện trên bìa tạp chí POSH nổi tiếng xứ chùa Vàng. Trả lời phỏng vấn, chàng trai nêu rõ định hướng phát triển thành nghệ sĩ đa năng, khao khát hoạt động song song ở thị trường Việt Nam và Thái Lan.
Hải Đăng Doo đăng quang quán quân ‘Trời sinh một cặp’Đêm chung kết mùa 6 ‘Trời sinh một cặp hạ màn với ngôi vị quán quân thuộc về Tiktoker Hải Đăng Doo.">Con trai Huỳnh Kesley Alves kết hợp nhóm nhạc Thái có hit toàn cầu
Quảng Ninh vươn lên vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng chuyển đổi số (DTI) năm 2022 Được cấu trúc theo 3 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, DTI 2022 vẫn cơ bản được triển khai như 2 năm đầu (2020, 2021) bắt đầu thực hiện đánh giá.
Nhìn vào điểm số và thứ hạng của Quảng Ninh ở 3 trụ cột thấy tỉnh có sự nỗ lực, tiến bộ vượt bậc trong thực hiện chuyển đổi số theo định hướng của Chính phủ và những sáng tạo, cách làm riêng của Quảng Ninh.
Ở trụ cột chính quyền số, Quảng Ninh đạt 0,7804, tăng 0,1428 điểm so với năm 2021, tăng 0,2511 điểm so với năm 2020, vươn lên xếp hạng 4, tăng 1 bậc so với năm 2021.
Ở trụ cột kinh tế số, tỉnh đạt 0,7187 điểm, tăng 0,2209 điểm so với năm 2021, tăng 0,4159 điểm so với năm 2020, vươn lên xếp hạng 9, tăng 5 bậc so với năm trước đó.
Ở trụ cột xã hội số, tỉnh đạt 0,6864 điểm, tăng 0,2084 điểm so với năm 2021, tăng 0,2909 điểm so với năm 2020, xếp hạng 2 toàn quốc, tăng 1 bậc so với năm 2021.
Chuyển đổi số toàn diện trên cả 3 trụ cột đạt nhiều kết quả tích cực
Ở trụ cột chính quyền số, Quảng Ninh có gần 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của được tích hợp, cung cấp trên cổng dịch vụ công quốc gia. 99% hồ sơ thủ tục hành chính của bộ, ngành, địa phương được đồng bộ đầy đủ trên cổng dịch vụ công quốc gia.
Ở trụ cột kinh tế số, đến nay Quảng Ninh là một trong số ít địa phương có 100% doanh nghiệp sử dụng, khai thác hóa đơn điện tử. Tỉnh cũng có gần 99% hộ kinh doanh cá thể đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử, 100% doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh được phổ cập chữ ký số.
Hoạt động thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển với trên 70% sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên đã lên các sàn thương mại điện tử. Cấp gần 600 bộ mã truy xuất sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn và gần 100 tài khoản vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Ở trụ cột xã hội số, tỉnh đã triển khai rộng rãi việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các chợ truyền thống, trung tâm thương mại. Chấp nhận các hình thức thanh toán trực tuyến trong tất cả các loại hình dịch vụ công thiết yếu, như điện, nước, học phí, viện phí, lệ phí giải quyết thủ tục hành chính.
Toàn tỉnh hiện có hơn 400 máy ATM, gần 2.400 máy POS với hơn 2.100 điểm chấp nhận thanh toán thẻ tại hầu hết các cơ sở bán lẻ, chuỗi phân phối, khách sạn, đang tiếp tục mở rộng ra các cơ sở y tế, trung tâm phục vụ hành chính công, trường học.
Có 2,8 triệu tài khoản cá nhân, trong đó có trên 2 triệu tài khoản đang hoạt động, có chức năng thanh toán không dùng tiền mặt và có phát sinh giao dịch.
Về chỉ số hạ tầng số, hiện tỷ lệ dùng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động của tỉnh đạt khoảng 30%, cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước (20%).
Quảng Ninh là một trong số ít địa phương hoàn thành kết nối cổng dịch vụ công của tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia và 6 hệ thống giải quyết thủ tục hành chính khác của các bộ, ngành.
Ngoài ra, tỉnh cũng hoàn thành kết nối hệ thống chính quyền điện tử tỉnh với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và kết nối chính thức với trên 10 hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia quan trọng thuộc các lĩnh vực trọng điểm, như doanh nghiệp, tài nguyên môi trường, xây dựng, tư pháp, bảo hiểm, bưu chính viễn thông.
Hữu Duyên và nhóm PV, BTV">Quảng Ninh vào top 3 địa phương dẫn đầu về chỉ số chuyển đổi số
Chúa Jesus ‘hiển linh’ trên thân cây
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Tròn mắt xem Shemika Charles cô gái bưng nước uốn mình qua gầm ôtô
Phim phát sóng được khoảng 15 tập nhưng nội dung khá nhạt nhẽo, không đọng lại điều gì. Dàn diễn viên từ gạo cội tới trẻ tuổi đều không gây được ấn tượng.
Kịch bản phim khá giống Hàn Quốc nhưng không có điểm nhấn. Tôi chưa thấy xung đột giữa hai thế hệ trong phim. Bà Lan (NSND Lê Khanh thủ vai) chỉ quanh quẩn áp đặt cháu trai trong khi Gia An (Lãnh Thanh) cũng không quyết liệt thể hiện rõ thái độ mà chỉ ngầm không thích trong lòng. Mọi tình tiết trong phim đều bình bình, không có điểm nhấn.
Lời thoại của nhân vật bà Lan cũng có vấn đề. Trong phim, có đoạn bà Lan nói: "Bà rất ghét cái trò cứ thò chân xuống gầm bàn không lao động gì, mất một chút nước bọt kiếm bộn tiền. Bà nói thật đấy. Cháu bỏ kinh doanh online đi, nó không bền đâu". Tôi thấy lời thoại này khó hiểu khi kinh doanh trên mạng đang là công cụ kiếm tiền của nhiều người trẻ.
Trong phim, đạo diễn xây dựng nhân vật Mai Anh (Minh Thu thủ vai) bị “lố” và vô lý. Mai Anh chỉ là người yêu cũ của nhân vật Gia An nhưng làm đủ trò ghen tuông quá quắt khiến người xem khó chịu.
Vai trò của nhân vật này trong phim cũng chưa rõ ràng khi suốt ngày cau có, trợn mắt, cư xử không chừng mực giữa chốn đông người. Trong tập 10, Mai Anh xông thẳng vào nhà Trí - bạn thân Gia An để tìm người yêu cũ, sau đó đòi lấy điện thoại Trí để gọi Gia An. Nếu Trí không gọi, Mai Anh sẽ ở đó chờ qua đêm. Phân đoạn này gây cảm giác bực bội, ức chế. Phim giải trí mà xem xong không thoải mái chút nào. Không chỉ tôi, nhiều khán giả còn muốn tắt tivi mỗi khi phim chiếu tới nhân vật Mai Anh.
Không chỉ bị chê về kịch bản, lời thoại, dàn diễn viên cũng bị chê không hợp vai, diễn xuất nhạt.
Đài từ, thần thái công tử nhà giàu của nam chính Lãnh Thanh chưa rõ nét. Dù có thoải mái, ở nước ngoài du học về nhưng đã tới công ty làm việc, Gia An nên ăn mặc tử tế, lịch sự, không phải như "đi chợ" tới chỗ làm như vậy.
Tôi thất vọng với vai diễn của NSND Lê Khanh trong phim. Lê Khanh nhiều năm không đóng phim truyền hình nhưng có vẻ lựa chọn kịch bản chưa kỹ và nhân vật chưa có chiều sâu để sự trở lại ấn tượng như nhiều người kỳ vọng. Cô diễn cứng, đôi mắt hơi dữ dằn, không tạo được cảm tình. Tôi chưa thấy hình ảnh người bà quyền lực ở Lê Khanh.
Nói chung, sau 15 tập đầu, tôi thấy phim chán. Kịch bản nhạt nhẽo, lời thoại rời rạc, diễn xuất không tạo được điểm nhấn, mong diễn biến tiếp theo của phim sẽ khác để không phụ lòng khán giả.
Nhật Anh
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 16: Bị xúc phạm, Phương thẳng tay tát Gia AnTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 16, Phương tát Gia An khi anh xúc phạm, nói cô sẵn sàng lên giường với đối tác để đạt mục đích.">Nơi giấc mơ tìm về: Kịch bản rời rạc, diễn viên ‘lố’
- Liên quan tới việc mới đây tỉnh Thanh Hóa vẫn giao Sở GD-ĐT khai giảng lớp bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn tạm dừng việc bồi dưỡng trên.
Trong công văn nêu rõ, hiện nay Bộ GD-ĐT đang triển khai xây dựng và ban hành chương trình đào tạo văn bằng 2 cho giáo viên THCS, THPT điều chuyển dạy mầm non, tiểu học thống nhất trong toàn quốc vào tháng 3/2017.
Lớp bồi dưỡng giáo viên khai giảng tại trường ĐH Hồng Đức ngày 9/3
Do đó, UBND tỉnh yêu cầu Sở GD-ĐT và Trường ĐH Hồng Đức tạm dừng việc tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên THCS điều chuyển dạy học mầm non, tiểu học năm học 2016 – 2017 theo Thông báo số 397/SGDĐT – TCCB ngày 3/3/2017 của Sở GD-ĐT.
Việc bồi dưỡng này sẽ đợi đến khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đào tạo nêu trên, đảm bảo việc đào tạo giáo viên THCS được điều chuyển dạy mầm non, tiểu học thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, như VietNamNet đã phản ánh, mặc dù Bộ GD-ĐT đã có văn bản yêu cầu tạm dừng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non để chờ chương trình đào tạo của Bộ, nhưng tỉnh Thanh Hóa vẫn mở lớp khiến nhiều giáo viên bức xúc.
Lê Anh
">Thanh Hóa tạm dừng bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non