您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Birkirkara vs NK Maribor, 22h00 ngày 20/7
NEWS2025-02-01 17:54:56【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/07/2023 05:00 Kèo phạt góc lich bong da ylich bong da y、、
很赞哦!(897)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- 4 kiểu tóc hè khiến bạn thêm trẻ trung, rạng rỡ
- Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu cục trưởng thanh tra ‘bị cáo đã mất tất cả’
- Nhiều tác phẩm mới chào mừng Ngày sách Việt Nam 2022
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Chủ xe đốt chiếc ô tô vì xe liên tục hỏng hóc.
- 6 món ăn đắt đỏ được giới nhà giàu Nhật ưa chuộng
- Cô dâu 'tí hon' bác bỏ tin đồn 'lấy được chồng nhờ nhà giàu'
- Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Tom Cruise tập suốt 3 năm cho 1 cảnh quay trong Nhiệm vụ bất khả thi 7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
MC Xuân Anh làm lễ ăn hỏi sau khi Hà Nội nới lỏng giãn cách. ''Dịch bệnh phức tạp nên chúng tôi tổ chức ăn hỏi lấy ngày trước trong phạm vi gia đình. Hy vọng chúng tôi có thể mời tiệc mọi người sớm nhất sau khi dịch bệnh kết thúc”, MC Xuân Anh chia sẻ.
MC Xuân Anh rạng rỡ. Vì tình hình dịch bệnh Covid-19 còn phức tạp, Xuân Anh tiết lộ cô sẽ tổ chức tiệc cưới sau. Nữ BTV thời tiết cũng tiết lộ, cô và bạn trai Ngọc Quỳnh quen nhau khoảng một năm thì quyết định “về chung một nhà”.
Trước đó vào ngày 21/7, Xuân Anh hạnh phúc chia sẻ hình ảnh được bạn trai cầu hôn ở tuổi 29. Bức ảnh nhận được nhiều lời chúc mừng từ bạn bè, đồng nghiệp và các khán giả yêu mến nữ MC.
Xuân Anh khoe chiếc nhẫn được bạn trai cầu hôn. Trong bài phỏng vấn mới đây với VietNamNet, MC Xuân Anh tiết lộ cô và bạn trai đã hẹn hò từ đầu năm 2021. Nữ MC thời tiết không giấu được niềm hạnh phúc khi được bạn trai yêu thương và quan tâm hết mực.
"Anh luôn yêu, chăm sóc cũng như ủng hộ tôi hết mực trong công việc và cuộc sống thường ngày. Đơn cử như tôi thường có những buổi đi làm sớm dậy từ 4h. Từ khi quen anh ấy, chưa lần nào anh để tôi phải tự đi cả vì sợ nguy hiểm dù nhà anh ngược đường. Được chăm sóc và yêu thương như thế nên dù có bao nhiêu tuổi, tôi vẫn luôn cảm thấy bé bỏng", Xuân Anh kể.
MC Xuân Anh thời tiết VTV Với gương mặt rạng rỡ và tài năng nhảy hiện đại, Xuân Anh từng giành danh hiệu á khôi 1 và Miss tài năngcuộc thi Tài sắc nữ sinh Báo chí 2013; giải khuyến khích Nụ cười VTV 2016;top 12 và Người đẹp ảnhcủa Miss Tourism Vietnam 2017. Nhiều năm qua, cô là gương mặt quen thuộc trên các bản tin thời tiết của VTV.
Hàn Triệt - Phương Linh
MC Xuân Anh VTV: 'Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ đổi nghề'
Xuân Anh thừa nhận, công việc làm truyền hình đã trở thành “cái bẫy” khiến cô bị thu hút và làm việc hăng say.
">MC Xuân Anh VTV làm lễ ăn hỏi
Ảnh NSƯT Hồng Đức do gia đình cung cấp. NSƯT Hồng Đức tên thật là Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1940 tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ông lớn lên tại Hải Phòng, trở thành kiến trúc sư và làm việc tại đây.
Năm 1963 - 1969, ông chạm ngõ phim ảnh, dần chuyển sang nghề diễn viên khi làm việc tại Xưởng Phim truyện Việt Nam (nay là Hãng Phim truyện Việt Nam).
Năm 1964, nghệ sĩ đóng vai chính - anh hùng Cù Chính Lan trong phim Người chiến sĩ trẻ, ghi dấu với giới điện ảnh nhờ tái hiện chân thật hình ảnh người bộ đội Cụ Hồ.
Nhờ vai diễn, ông được nhận các giải Bông Sen vàngtại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất năm 1970, bằng khen của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên hoan phim quốc tế Moscow năm 1965. NSƯT còn tham gia nhiều phim như Lá cờ chuẩn, Một chuyến xe, Bình minh xôn xao...
Thập niên 1990, Hồng Đức đóng các phim truyền hình như Cổ cồn trắng, Chạy án... thuộc series phim Cảnh sát hình sự. Đặc biệt, vai Tiên "chỉ" trong Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắnglấy chất liệu từ nguyên mẫu "trùm" Năm Cam gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ.
Ngoài phim ảnh, ông còn là nghệ sĩ kỳ cựu của Nhà hát kịch nói Trung ương (nay là Nhà hát kịch Việt Nam), từng đóng vai chính nhiều vở nổi tiếng như Đại đội trưởng của tôi, Nhân danh công lý, Lịch sử và nhân chứng, Bài ca Điện Biên, Đảo thần Vệ nữ...
NSƯT Hồng Đức trong phim 'Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng'
Một cảnh trong vở "Chân dung người mở cõi". Ngoài các Nhà hát, đoàn nghệ thuật cải lương, Liên hoan còn có sự tham gia của Hội Sân khấu TP.HCM, Hội Sân khấu tỉnh Bạc Liêu, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Bạc Liêu và 7 đơn vị cải lương xã hội hóa.
Ông Trần Hướng Dương - Cục Phó Cục Biểu diễn nghệ thuật cho biết: "Thông qua những liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mong muốn việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lương không chỉ là của những người làm nghề, mà còn cần sự chung tay của mọi công dân nhằm nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa Việt Nam, tạo nền tảng tinh thần vững chắc để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ trao huy chương vàng, bạc, đồng cho các vở diễn, các cá nhân tham gia Liên hoan; ngoài ra còn có các giải thưởng dành cho tác giả, đạo diễn, nhạc sĩ, họa sĩ, biên đạo múa… xuất sắc.
Trước đó, NSND Thanh Điền và nghệ sĩ Gia Bảo thông tin với VietNamNet về việc chuyển thể tác phẩm kịch nói kinh điển Dạ cổ hoài lang thành cải lương để tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021. Hai nghệ sĩ hiểu áp lực khi chuyển thể một tác phẩm từng thành công rực rỡ mảng thoại kịch. Họ bàn bạc ngày đêm về việc làm mới kịch bản. Cụ thể, Thanh Điền và Gia Bảo thay đổi bối cảnh tác phẩm thành thời 4.0 với đầy đủ phương tiện, công nghệ. Bản cải lương sẽ nhấn mạnh sự đối lập trong suy nghĩ của các thế hệ, khác biệt trong văn hóa nhưng không đổ lỗi cho bất cứ nhân vật nào. Quan trọng nhất, phiên bản này sẽ đề cao vào yếu tố lễ nghĩa trong đời sống người Việt.">NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- . Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm học lái của mình hoặc bài góp ý kiến đến email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Chia sẻ với PV VietNamNet về thời gian học lái xe của mình, chị Hồ Thị Nhàn (37 tuổi, trú tại quận Long Biên, Hà Nội) "thở phào" khi vừa may mắn hoàn thành các điều kiện cần thiết, trong đó có "KPI" là 810 km đường trường để sẵn sàng cho đợt sát hạch tới.
Chị Nhàn kể, mình khá "đen" khi đăng ký học lái xe vào đúng lúc dịch bệnh nên thời gian bị kéo dài đúng 1 năm. Tháng 6 vừa qua, dù đã "hòm hòm" phần lý thuyết và đi trong sa hình nhưng gặp quy định mới nên vẫn buộc phải lái đủ 810km đường trường.
"Trước đây, thầy đã cho học viên lái loanh quanh ngoại thành Hà Nội nhưng chưa được tính km trên thiết bị. Khi có quy định mới, chúng tôi phải chạy lại và muốn đi đủ số km, chúng tôi buộc phải lái đi xa, đi trên cao tốc. Xe chúng tôi có 3 học viên nữ thường phải đi cùng nhau, riêng việc ngồi xe xem người khác lái cả trăm km mỗi ngày cũng đủ mệt mỏi rồi", chị Nhàn nói.
Nhóm của chị Nhàn còn được thầy giáo yêu cầu nộp thêm mỗi người 2 triệu để bù đắp một phần tiền xăng xe. Trước đó, mỗi người đã đóng tiền học phí trọn gói vào khoảng 13 triệu, nhưng đây là điều không mong muốn nên cả nhóm vẫn "rút hầu bao" chia sẻ với thầy, coi như có thêm trải nghiệm trên đường.
Còn anh Nguyễn Minh Thành (28 tuổi, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) lại "đen" kiểu khác. Cách đây 1 tháng, dù đã đi đủ hơn 800km theo đúng quy định, nhưng không hiểu sao trong quá trình đăng xuất và gửi dữ liệu về trung tâm lại bị lỗi và thiết bị chỉ hiển thị được quãng đường đã đi là hơn 500km. Chẳng còn cách nào khác, thầy và trò đành "cắn răng" chạy lại cho đủ 810km để kịp kỳ sát hạch.
"Xe của tôi còn 1 bạn nữa cũng xảy ra tình trạng tương tự và phải lái bổ sung. Dù không phải lỗi của học viên nhưng khi chạy thêm 300km, chúng tôi vẫn phải đưa cho thầy 3 triệu mỗi người. Ngoài ra còn chi phí ăn uống dọc đường, rồi bị trừ lương do xin nghỉ 2 ngày", anh Thành thở dài.
Trên thực tế, những câu chuyện bị hài liên quan đến học lái xe như của chị Nhàn, anh Thành ở trên không phải hiếm gặp. Về phía những người dạy lái, họ cũng gặp không ít khó khăn.
Anh Nguyễn Thanh Tùng - giảng viên dạy lái xe tại Hà Nội cho biết, từ khi có quy định mới về số km đi đường trường, học viên của anh "kêu như vạc" bởi ngoài mất thời gian, công sức thì đa số đều phải nộp thêm tiền. Tuy vậy, tiền này cũng chẳng thể "bỏ túi" mà chi trả tiền xăng và khấu hao xe là vừa đủ.
"Trước đây, chúng tôi chủ yếu dạy trong sa hình và tuỳ khả năng từng người, còn đi đường trường gọi là cho đủ chương trình. Nay làm nghiêm bằng DAT, học viên mất thời gian một thì giáo viên mất thời gian gấp 2-3 lần, nhất là những lúc thiết bị trục trặc, mất tín hiệu,...", anh Tùng chia sẻ.
Anh Tùng cho rằng, quy định mới của Bộ Giao thông vận tải là nhằm “siết chặt” chất lượng dạy và học lái xe. Đây là chủ trương đúng đắn khi nhiều học viên dù lấy được bằng nhưng vẫn “không dám lái xe ra đường”.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, người học dù đều là đang chuẩn bị thi lấy bằng nhưng lại có trình độ rất khác nhau. Có người đã lái rất tốt và cẩn thận, còn nhiều người vẫn kém về kỹ năng xử lý tình huống. Thế nên việc áp mức "fix cứng" 710 hay 810km là hơi cứng nhắc và nên có phương án khác mềm hơn, ví dụ như người lái còn kém thì cần kéo dài thời gian chạy trên đường trường hoặc ngược lại.
Ngoài ra, vấn đề lỗi thiết bị cũng là một rủi ro khách quan. Các thiết bị DAT do các Trung tâm cung cấp nên cũng cần giải pháp đảm bảo các thiết bị này được lắp đặt trên xe dạy lại phải chính xác.
Hoàng Hiệp
(Đón xem Bài 2: Lỗi thiết bị giám sát quãng đường học lái, học viên thiệt đơn thiệt kép)
Bạn có bình luận thế nào về quy định giám sát học lái đường trường trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giấy phép lái xe hạng nào được điều khiển nhiều loại ô tô nhất?Trong số 9 hạng GPLX ô tô tại Việt Nam hiện nay, hạng E được cấp cho người điều khiển xe ô tô chở người trên 30 chỗ. Còn hạng FE ngoài giá trị như hạng E còn có thể điều khiển xe kéo theo rơ mooc hoặc chở khách nối toa.">Dân học lái xe 'méo mặt' khi phải đi 810 km đường trường với thiết bị giám sát
Tiến sĩ Giản Tư Trung (Ảnh: Chí Hiếu). Ngành xuất bản phải hiểu sâu sắc mục đích của sự học
Có thể khẳng định, ngành xuất bản là một trong những ngành hội nhập thế giới nhanh và mạnh nhất của nước ta. Ví dụ như trên thế giới xuất hiện một cuốn sách hay và nổi tiếng thì chỉ sau mấy tháng, thậm chí mấy tuần, là người Việt đã có thể cầm trên tay cuốn sách đó với phiên bản chuyển ngữ có bản quyền, được in ấn đẹp, không thua kém sách gốc, thậm chí nhiều cuốn còn đẹp hơn cả sách gốc.
Đặc biệt, nhờ những chủ trương, chính sách kịp thời, cùng xu thế chuyển đổi số quốc gia, trong bức tranh xuất bản chung, bên cạnh sách giấy truyền thống, hoạt động xuất bản sách điện tử và sách nói đã có sự tăng trưởng đáng kể.
Có thể thấy, sách là một trong những con đường dễ nhất, rẻ nhất và nhanh nhất cho sự học của mỗi người. Sách không chỉ là người thầy mà còn là người bạn tri kỷ, luôn tử tế, nhẫn nại, chờ đợi và chịu đựng chúng ta. Học từ sách là học từ những bộ óc vĩ đại nhất của loài người, là việc biến túi khôn của nhân loại vốn đã được đúc kết trong sách thành của mình. Chúng ta có thể đưa những người thầy vĩ đại nhất của thế giới, từ cổ tới kim, từ Đông sang Tây, về tận nhà để dạy cho mình, bất kể thời điểm nào mà chi phí nhiều khi chỉ bằng... vài tô phở.
Ngày nay, ta có thể tìm được mọi thứ trên Internet. Vấn đề là ta có biết cách tìm hay không, cho dù ta sẵn sàng trả phí. Nếu không đủ bản lĩnh, ta có thể đi lạc vào mê cung tràn ngập những tin tức. Nếu không khéo nó sẽ dẫn ta đi rất xa với cái chủ đích ban đầu. Cũng vậy, ta khó tìm ra quyển sách quý trong vô vàn quyển sách xung quanh.
Tất nhiên, không đọc sách chắc chắn là không thể thành công bền vững được, nhưng đọc sách nhiều cũng chưa chắc tạo ra nhiều giá trị. Vấn đề còn nằm ở chỗ chọn sách nào để đọc, đọc như thế nào và học được gì từ sách.
Đó là lý do nhiều năm nay, tôi vẫn thường chia sẻ “khuyến đọc phải gắn liền với khuyến học”. Bởi lẽ, nếu tách khỏi khuyến học thì việc khuyến đọc sẽ giảm ý nghĩa. Tất nhiên việc đọc có nhiều mục đích, nhưng quan trọng và căn cơ nhất, bền vững nhất vẫn là đọc để học. Nó có thể làm cho người ta đọc ngày đêm, đọc cả đời không biết chán.
Ví dụ, đối với từng cá nhân đọc và học phải gắn với khát vọng dân trí của chính mình. Với giáo viên đọc và học phải đi từ khát vọng giáo trí, với doanh nhân phải đi từ khát vọng doanh trí, làm sao để kinh doanh thành công hơn và bền vững hơn, làm sao để lãnh đạo tốt hơn và quản trị tốt hơn…
Tôi có một chút trải nghiệm cá nhân về chuyện viết sách, về nguyên liệu đầu vào cho ngành xuất bản. Tôi cũng có một thời gian dài trăn trở với câu hỏi: Để khai minh bản thân phải làm gì và bắt đầu từ đâu?Và khi có ít nhiều trải nghiệm về câu chuyện này tôi mong muốn chia sẻ góc nhìn cho mọi người. Vì tôi tin, hàng ngàn, hàng vạn, thậm chí là hàng triệu người cũng trăn trở về câu hỏi nhân sinh này như tôi. Và thế là tác phẩm Đúng việc - Một góc nhìn về câu chuyện khai minh ra đời.
Hay khi ra nhà sách, ta có thể thấy sách mới tràn ngập với đa dạng về chủng loại, nhưng sách dành cho giáo viên, nhất là sách về sư phạm, rất ít, thậm chí là khá nghèo nàn. Trong khi đó, Việt Nam chúng ta có cả 100 triệu dân, với khoảng 25 triệu học sinh, sinh viên và hơn 1,6 triệu thầy cô giáo. Tương lai của Việt Nam sẽ tùy thuộc khá nhiều vào 25 triệu bạn trẻ này và tương lai của 25 triệu bạn trẻ lại tùy thuộc không ít vào sự học của hơn 1,6 triệu thầy cô giáo.
Với ý nghĩ như vậy, cuốn sách tiếp theo của tôi dành cho giáo giới đã ra đời, đó là Sư phạm Khai phóng - Thế giới, Việt Nam và Tôi. Bởi lẽ, tiếp sức cho sự học khai phóng của thầy cô giáo là điều vô cùng quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Nếu không có người thầy khai phóng cũng không thể có giáo dục khai phóng và như thế cũng khó có những thế hệ khai phóng để giúp đất nước của chúng ta phát triển.
Ở góc độ viết sách, làm sách cho khát vọng giáo trí, ưu tiên nhất vẫn là nâng cao năng lực khai phóng và năng lực sư phạm của người thầy. Và theo tôi, dạy là làm cho sự học được diễn ra, dạy chính là giúp người khác học. Nếu một người không có nhu cầu học, không biết tại sao phải học và học để làm gì thì lượng kiến thức khổng lồ trên mạng hay mua hàng trăm cuốn sách cũng không có ý nghĩa gì nhiều với họ.
Đó là chưa kể thời nay, học để biết nhiều là điều đáng quý, nhưng điều đáng quý hơn là ta sẽ làm được gì và sống thế nào với những điều mình biết. Vậy nên, khi ta khát học sẽ khát đọc, khi khát đọc sẽ tìm sách hữu ích và giá trị cho bản thân.
Còn đối với doanh giới lâu nay mọi người nói quá nhiều về văn hóa doanh nghiệp và tầm quan trọng đặc biệt của nó trong quản trị nhưng lại có quá ít sách và tài liệu đi sâu vào chủ đề này.
Với nhận thức như vậy, tác phẩm Quản trị bằng văn hóacủa tôi đã ra đời nhằm chia sẻ góc nhìn tham khảo cho các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan trong việc xây dựng và chuyển đổi văn hóa nhằm làm cho doanh nghiệp và tổ chức của mình thành công và hạnh phúc hơn.
Do vậy, từ những nghiên cứu và trải nghiệm tôi cho rằng, khi ngành xuất bản càng hiểu sâu sắc mục đích của sự học của độc giả sẽ càng thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc chọn lọc, biên dịch, biên soạn và xuất bản những tác phẩm, dịch phẩm có giá trị nhằm tiếp sức cho khát vọng dân trí, doanh trí, giáo trí, nông trí,...
Sứ mệnh mới của ngành xuất bản
Tôi cho rằng, sách có vai trò tiên phong trong công cuộc chấn hưng giáo dục và khai minh xã hội, nhưng không phải sách nào cũng giúp ích cho con người và xã hội trong vai trò chấn hưng và khai minh này.
Cụ thể, trong hoạt động xuất bản hiện nay, ta có thể hình dung có năm nhóm đối tượng làm sách: Đầu nậu làm sách, Con buôn làm sách, Doanh nhân làm sách, Nhà giáo dục làm sách, Nhà văn hóa làm sách.
Đầu nậu chuyên ăn cắp tác quyền của người khác rồi xuất bản lậu để làm giàu bất chính; Con buôn có thể không làm sách lậu, nhưng sách nào bán chạy là cứ làm mà không cần quan tâm là sách đó có tổn hại đến văn hóa và văn minh của xã hội hay không; Doanh nhân làm sách thì họ cũng kinh doanh sách đàng hoàng và coi sách là một hàng hóa, nhưng họ chỉ kinh doanh những sách nào có lợi cho nền tri thức văn hóa nước nhà và không bán những sách độc hại, sách rác.
Còn nhà giáo dục làm sách với mục tiêu là góp phần giải quyết nhu cầu tri thức và nhu cầu phát triển năng lực của một đối tượng nào đó trong xã hội. Ví dụ như làm bộ sáchLãnh đạo để góp phần phát triển năng lực lãnh đạo cho doanh nhân, hay bộ sách Lịch sử văn minh thế giới để góp phần giải quyết nhu cầu của độc giả trong việc tìm hiểu về các nền văn minh của nhân loại.
Và nhà văn hóa làm sách là mong muốn tạo ra những cuốn sách nhằm góp phần khai minh xã hội và đưa xã hội bước vào một nền văn minh mới của nhân loại và dân tộc.
Làm sách theo góc nhìn của nhà văn hóa hay nhà giáo dục có thể bán rất tốt, thậm chí bùng nổ, nhưng cũng có thể khó bán hay bán được rất ít. Nhưng đó cũng là một phần sứ mệnh của ngành xuất bản.
Ngày xưa, đa số người ta ít đọc sách vì không có sách để mà đọc, còn bây giờ thì ngược lại, sách quá nhiều nên không biết đọc sách nào. Đặc biệt trong bối cảnh biến động chóng mặt và khôn lường như hiện nay, tình trạng trôi nổi các sách bẩn, sách rác nhằm truyền bá những điều sai trái, tai hại… cũng không hề hiếm. Thế nên, khai phóng thời này rất khó. Bởi lẽ, bây giờ ta khó biết được khi nào mình được khai phóng, khi nào mình bị thao túng bởi thông tin và sách rác tràn lan trên mạng.
Tôi cho rằng, khai phóng là khai minh và giải phóng, là khai mở tâm trí và giải phóng tiềm năng con người, và hành trình tự khai phóng của mỗi người là hành trình không ngừng nghỉ, là hành trình trọn đời.
Do vậy, tôi tin rằng, các đơn vị xuất bản không chỉ là các doanh nghiệp làm sách, mà cũng làm văn hóa và làm giáo dục thực sự. Đồng thời, các nhà xuất bản cũng đã, đang và sẽ cộng tác chặt chẽ với các nhà văn hóa, các nhà giáo dục và các nhà hoạch định chính sách để cùng định hình tương lai của ngành xuất bản, để ngành xuất bản góp phần định hình một xã hội mới, văn hóa mới và thời đại mới.
Có mục đích sẽ có con đường. Ngày nay, việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực xuất bản, bản quyền tác giả, đào tạo chuyên gia trong và ngoài nước về hoạt động xuất bản đã và đang được thực hiện một cách tích cực. Đồng thời, tôi cho rằng việc tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh cho các tác giả, dịch giả, biên tập viên là rất cấp thiết, và tăng cường việc bảo vệ tác quyền để các sản phẩm tri thức chất lượng ngày càng được phát triển và lan tỏa. Đây không chỉ là nhiệm vụ của các nhà xuất bản, tác giả, dịch giả, của nhà nước, mà còn là trách nhiệm của cả xã hội.
Việc làm ra sách hay đã khó, nhưng việc đưa được sách hay đến với đông đảo công chúng lại còn khó khăn hơn. Do đó, sự ra đời các hoạt động khuyến đọc, các giải thưởng về sách, sự tham gia của các chuyên gia trong từng lĩnh vực góp phần tạo ra các “màng lọc”, cùng chọn ra các quyển sách hay để mọi người có thêm kênh tham khảo cũng rất cần thiết.
Chọn sách cũng là chọn giá trị, chọn thông điệp, chọn hướng đi. Công cuộc khai minh phải bắt đầu từ sự khai mở về trí tuệ và tâm hồn của mỗi người, rồi bằng nhiều cách lan tỏa và chia sẻ, cộng đồng cũng sẽ được khai minh. Chẳng hạn như, mình quý ai thì tặng sách hoặc giới thiệu một vài cuốn sách hay cho họ. Công cuộc khai minh này là của tất cả những người có hiểu biết, và nhờ vào trách nhiệm xã hội của những những người hiểu biết mà xã hội sẽ ngày một được khai minh hơn.
Tiến sĩ Giản Tư Trung
'Mỗi nhà xuất bản cần có bản sắc riêng'Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, "ngành xuất bản cần đổi mới, cần tư duy lại về cách làm sách"; cần phải thích nghi với cuộc cách mạng công nghệ; đổi mới sáng tạo là câu chuyện chính của ngành xuất bản và "mỗi NXB cần có bản sắc riêng".">Khát vọng dân trí, doanh trí, giáo trí và sứ mệnh mới của ngành xuất bản
Cảm xúc lãng mạn, cảm xúc gắn với mùa đông Hà Nội, về các mùa khác, cách sử dụng những chùm ba trong giai điệu, các tiết nhịp cho giọng hát ở đó đề cao cảm xúc mà không quá chú trọng đến vấn đề hợp thị hiếu theo cách thị trường đã và đang du nhập là một số điểm mà tôi nhất thời nghĩ đến.
Cuộc hội ngộ này của chú và tôi trong một chương trình có thể là do những điểm tương đồng giữa âm nhạc của chú và của tôi đều nảy sinh bởi ảnh hưởng của âm nhạc cổ điển, môi trường âm nhạc của Hà Nội, bởi những nét tính cách Hà Nội, các mùa của Hà Nội, hay những góc tính cách lãng đãng trong chú và tôi", nhạc sĩ Đỗ Bảo chia sẻ.
Đạo diễn Phạm Hoàng Nam trở lại sau thời gian dài vắng bóng với vai trò tổng đạo diễn chương trình. Anh thú nhận từng được nhạc sĩ Phú Quang đưa vào showbiz.
''Tôi là dân điện ảnh lớ ngớ từ Nga về nước vào TP.HCM 'thám thính', chả quen biết ai. Một người giới thiệu tôi với Phú Quang. Ở bên Nga tôi cũng học về ca nhạc, làm một số MV. Anh Quang thấy thế bảo ngày mai đi làm luôn. Tôi hỏi: “Làm gì anh?”. “Làm cho anh chứ làm gì!”. Hồi đấy anh Quang biên tập cho nhiều chương trình của hải ngoại. Từ đấy tôi vào làm ca nhạc luôn. Cũng do anh Quang kết nối, tôi vào hãng phim Giải Phóng công tác hơn 10 năm trời.
Về phía Đỗ Bảo, hai anh em từng kết hợp làm chương trình cũng tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Qua đó mới thấy bạn này hay quá, rất kỹ càng. Hai anh em cứ bảo khi nào làm với nhau và bẵng đi một thời gian dài vì Bảo chưa có ý định. Nên gặp đề nghị hợp tác lần này từ Nhà hát Lớn, chúng tôi rất hào hứng'' - đạo diễn chia sẻ.
Đảm nhận vai trò thiết kế sân khấu, hoạ sĩ Lê Thiết Cương khẳng định, phần nhìn cũng sẽ rất ấn tượng, "chưa ai từng làm".
Ông cho hay: "Sân khấu sẽ được trang trí bằng một sắp đặt có tính trừu tượng về sự nhấp nhô của những ngôi nhà trong phố cổ Hà Nội, gợi thôi chứ không có cổng, cửa, đầu hồi. Tôi sử dụng thủ pháp điêu khắc bằng ánh sáng để tạo chiều sâu cho sân khấu. Ở tiền sảnh Nhà hát Lớn, tôi sẽ làm cổng Hà Nội mùa chuyển. Tên 20 bài hát trong chương trình sẽ được trổ lên mái và hai bên cổng, khi dùng đèn chiếu từ trên xuống sẽ in lên người nào qua cổng".
Với đêm nhạc này, nghệ sĩ Trinh Hương - con gái nhạc sĩ Phú Quang mong chờ sự mới mẻ mà nhạc sĩ Đỗ Bảo mang lại.
Toàn bộ tác phẩm hiện nay đều do các con của nhạc sĩ Phú Quang sở hữu tác quyền. Trong đó, nghệ sĩ Trinh Hương giữ vai trò người đại diện cho gia đình khi có đơn vị nào muốn sử dụng nhạc của ông ở các chương trình biểu diễn.
"Trong chương trình này, Đỗ Bảo sẽ thoải mái sáng tạo với 3-4 bài của bố tôi. Tôi muốn sự thay đổi từ từ cho mọi người tiếp nhận chứ không muốn quá đột ngột", nghệ sĩ Trinh Hương chia sẻ.
Cũng liên quan đến chuyện tác quyền, nghệ sĩ Trinh Hương kể khi phải ra mặt bảo vệ các tác phẩm của cha mình, cô mới thấm thía cảm giác của người đi đòi nợ thuê.
"Tiền tác quyền chính đáng nhưng nơi trả nơi không, nơi trả thiếu, nơi cãi cùn, cãi ngang để trốn tránh nghĩa vụ... Một số người trân trọng bố tôi và âm nhạc của ông nên thực hiện nghĩa vụ bản quyền tác giả rất tử tế nhưng một số đơn vị tìm mọi cách để lách.
Khi bố tôi còn sống, mọi người nể hơn nên chuyện bản quyền cũng được thực hiện tốt hơn. Sau khi ông mất thì không được như thế. Tôi cũng không muốn truy cùng đuổi tận với những đơn vị cố tình trốn tránh tiền tác quyền nhưng muốn mọi người dần dần có ý thức hơn trong chuyện bản quyền", Trinh Hương nói.
Đêm nhạc của Phú Quang - Đỗ Bảo sẽ được chuyển tải qua 4 giọng ca: Thanh Lam, Hà Trần, Tấn Minh và Ngọc Anh. Ông Nguyễn Thuỳ Dương - thành viên BTC đêm nhạc cho biết: "Với những tên tuổi này, chúng tôi đùa với nhau rằng giá vé 15 triệu đồng cũng đáng. Thế nhưng, mỗi một người góp công xây dựng sản phẩm này đều là những người yêu âm nhạc, yêu Hà Nội. Giá vé cuối cùng dao động từ 1,5 - 6 triệu đồng".
Clip Tấn Minh hát ca khúc "Mẹ" của nhạc sĩ Phú Quang:
Ảnh: Hoà Nguyễn
Nghệ sĩ Trinh Hương: Khi bố mất tôi mới hiểu ‘Phú Quang có khác’"Trước đây tôi thấy bố mình bình thường như các ông bố khác chứ chẳng có gì đặc biệt. Nhưng khi bố mất đi rồi, chứng kiến tình cảm của mọi người dành cho bố tôi mới hiểu Phú Quang có khác. Tôi tự hào về bố lắm", Trinh Hương nói.">Con gái Phú Quang thấm thía chuyện ‘đòi tiền tác quyền như đòi nợ thuê’