您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mạng xã hội ra đời 'lấy mất nghề' của báo chí
NEWS2025-02-01 15:57:50【Thể thao】7人已围观
简介 Sáng 12/11,ộtrưởngNguyễnMạnhHùngMạngxãhộirađờilấymấtnghềcủabáochílịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024 Quốclịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024lịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024、、
Sáng 12/11,ộtrưởngNguyễnMạnhHùngMạngxãhộirađờilấymấtnghềcủabáochílịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024 Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực Thông tin và Truyền thông.
Đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi (Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre) chất vấn Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng về hiện tượng "người người làm báo, nhà nhà làm báo", lập kênh riêng trên mạng để bán hàng, thông tin sai sự thật. Đại biểu hỏi Bộ trưởng giải pháp giải quyết tình trạng trên và giải pháp nâng cao vai trò của báo chí chính thống.
"Khi mạng xã hội ra đời đã "lấy mất nghề" của báo chí. Nghề của báo chí trong hàng trăm năm nay tập trung vào đưa tin, nhưng mạng xã hội đưa tin nhanh hơn, có hàng chục triệu "phóng viên" không mất tiền ở khắp mọi nơi", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mở đầu phần trả lời.
Vậy nên, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, báo chí muốn "giữ vững trận địa" của mình thì phải làm khác mạng xã hội, quay về với những giá trị cốt lõi của báo chí với thông tin xác thực, chính xác, khách quan, có trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề nghiệp, thay vì đưa tin thì phân tích đánh giá, thay vì bình luận thì đưa ra giải pháp, định hướng và dẫn dắt xã hội.
"Trước đây, trong không gian thực thì báo chí là lực lượng chủ đạo. Giờ đây lên không gian mạng, có thể về mặt số lượng không được chủ đạo nhưng thông tin từ báo chí phải định hướng được dòng chảy trên không gian mạng. Cần chất lượng tin tức và nội dung", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam xác định đây là định hướng chính để xác định lại vị trí, vai trò của báo chí cách mạng.
Cũng tham gia chất vấn về lĩnh vực báo chí, đại biểu Tạ Thị Yên (Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên) đặt câu hỏi, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa báo chí truyền thống và mạng xã hội, ngoài việc tăng cường chất lượng, đẩy mạnh số hóa báo chí thì bài toán kinh tế báo chí, mô hình kinh doanh báo chí sẽ phải giải quyết thế nào để báo chí truyền thống có thể cạnh tranh và tồn tại, làm tốt vai trò người lính xung kích trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước?
Trả lời, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dẫn lại câu nói trên nhiều diễn đàn "báo chí cách mạng thì cách mạng phải nuôi". Cách đây nhiều năm, khi kinh tế thị trường mới ở Việt Nam, các doanh nghiệp phải quảng cáo để bán hàng nên chi khá nhiều tiền cho quảng cáo và lúc đó chỉ có mỗi phương tiện là báo chí.
Bộ trưởng cho rằng, thời điểm đó, chúng ta có niềm tin dựa vào thị trường là chính, các cơ quan báo chí mong muốn tự chủ.
"Không ai ngờ, mạng xã hội xuất hiện chiếm 80% quảng cáo trực tuyến. Trong khi đó, cơ quan báo chí ra đời nhiều, lên đến 880 cơ quan báo chí. Số lượng cơ quan tăng, nguồn thu giảm thì ứng xử thế nào?", Bộ trưởng đặt vấn đề.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong chỉ thị của Thủ tướng về truyền thông chính sách, Bộ, ngành địa phương phải coi truyền thông là việc của mình. Ngoài việc chủ động đưa thông tin, địa phương có ngân sách chi truyền thông chính sách. Hiện nay, chính quyền các cấp tăng ngân sách đặt hàng cho báo chí.
"Trước đây ta cứ nghĩ đây là việc của báo chí làm, họ lấy tiền đâu thì không biết, không chi ngân sách cho việc đấy. Đây là việc cần thay đổi. Từ năm ngoái, chính quyền các cấp đã tăng ngân sách đặt hàng cho báo chí", Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông nói.
Theo Bộ trưởng, trong sửa Luật Báo chí, có quy định cho phép một số cơ quan báo chí lớn được kinh doanh lĩnh vực truyền thông, làm báo.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nếu cứ chạy theo mạng xã hội, báo chí sẽ đứng phía sau. Báo chí phải làm khác mạng xã hội, quay lại giá trị cốt lõi, dùng công nghệ số lấy lại trận địa, tăng số lượng độc giả.
"Đặc biệt, trong quy hoạch báo chí có nội dung Nhà nước tập trung đầu tư có trọng tâm trọng điểm cho 6 cơ quan báo chí chủ lực để trở thành sức mạnh truyền thông, tạo điều kiện, cơ chế đặc biệt cho họ. Tôi rất mong Quốc hội ủng hộ giao Chính phủ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho các cơ quan báo chí chủ lực", ông Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Anh Văn很赞哦!(1362)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Kết quả bóng đá Sao đỏ Belgrade 2
- Bật mí của thủ khoa khối A tỉnh Phú Thọ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
- Điểm sàn Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 2024
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Cứ 10 thí sinh Bắc Ninh thì có 1 em đạt 9,5 điểm Văn thi tốt nghiệp THPT 2024
- BXH Europa League 2024/25 mới nhất: MU xếp thứ mấy?
- Tuyển futsal Việt Nam quyết thắng Australia vào chung kết
- Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/10
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
GS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Trần Hiệp. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cũng cho hay, đề thi tốt nghiệp năm 2024 đã mở hơn, có yếu tố phân hóa hơn, chính là nhằm từng bước để chuyển trạng thái cho học sinh sang năm sẽ học và thi tốt nghiệp theo chương trình phổ thông mới 2018.
Tại buổi họp báo, có ý kiến cho rằng, những tin đồn về lộ đề thi môn Ngữ văn thường xuất hiện nhiều hơn các môn khác và một trong những lý do chính là nguồn ngữ liệu để sử dụng vào làm đề thi thường chỉ tập trung vào những tác phẩm trong sách giáo khoa.
Liên quan đến ngữ liệu đề Ngữ văn, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho hay: “Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 chắc chắn sẽ khác với kỳ thi theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2006. Bởi, chúng ta đang thực hiện "một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa" thì ngữ liệu sẽ đến từ nhiều bộ sách giáo khoa. Thứ hai, hoàn toàn có thể ‘mở’ cả những ngữ liệu không trong sách giáo khoa. Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 là hình thành cho học sinh phẩm chất và năng lực, chứ không phải hướng tới thuộc bài trong sách. Việc này sẽ hạn chế được việc học tủ, học lệch, thậm chí hạn chế được cả việc đoán đề hay văn mẫu”.
Theo ông Thưởng, Bộ GD-ĐT và toàn ngành giáo dục đã và đang thực hiện một cách nghiêm túc, đầy đủ Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trong đó có đổi mới thi, kiểm tra đánh giá. “Yêu cầu đặt ra là kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đổi mới để đảm bảo giảm áp lực, giảm tốn kém cho xã hội nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy để lấy kết quả tuyển sinh vào đại học, cao đẳng”, ông Thưởng nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng khẳng định kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 không chỉ giảm số môn thi mà còn giảm áp lực, thời gian và tốn kém.
Trước đó, hồi cuối năm 2023, Bộ GD-ĐT cũng đã công bố phương thức tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Phương án được lựa chọn là phương án 2+2, tức là 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn.
Từ năm 2025 trở đi, nội dung thi tốt nghiệp THPT sẽ bám sát nội dung, mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Phương án 2+2 tức gồm 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn (trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).
Như vậy, với phương án này, Ngoại ngữ - môn học được coi là công cụ để hội nhập - không phải là môn bắt buộc.
Theo Bộ GD-ĐT, trong những phương án từng được đưa ra lấy ý kiến thì đây là phương án thi ít môn nhất nên chắc chắn tiết kiệm kinh phí nhất.
Về hình thức thi, môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; các môn còn lại thi theo hình thức trắc nghiệm. Ngân hàng câu hỏi thi và đề thi cho tất cả các môn được xây dựng theo định hướng chú trọng đánh giá năng lực.
Về phương thức xét công nhận tốt nghiệp, theo Bộ GD-ĐT, sẽ kết hợp giữa kết quả đánh giá quá trình và kết quả thi tốt nghiệp theo tỷ lệ phù hợp với lộ trình triển khai Chương trình phổ thông 2018.
Về lộ trình thực hiện, Bộ GD-ĐT cho biết giai đoạn 2025 - 2030, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ tiếp tục giữ ổn định phương thức thi trên giấy.
Giai đoạn sau 2030 sẽ từng bước thí điểm thi trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm ở các địa phương có đủ điều kiện (có thể kết hợp giữa thi trên giấy và thi trên máy tính. Khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện để tổ chức thi trên máy tính sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.
>>>Mời quý phụ huynh, học sinh xem điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024trên VietNamNet<<<
Phát hiện hàng chục đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2024 bị mờ
Hàng chục đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2024 ở Đắk Lắk bị mờ. Hiện, Hội đồng thi tỉnh Đắk Lắk đang chỉ đạo xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.">Đề Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ khác ra sao?
Phổ điểm tất cả 9 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Bộ GD-ĐT vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Sau đây là phổ điểm thi của tất cả các môn để phụ huynh và thí sinh tham khảo nhằm giúp việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học thuận lợi hơn.">Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- CNBC.
Công việc đầu tiên cô Shonnita làm là giáo viên tư vấn tại một trường công ở Connecticut (Mỹ). Tuy nhiên, vị trí này có mức lương tương đối thấp nên cô muốn tìm cơ hội khác tốt hơn. Cuối cùng, nữ giáo viên chuyển đến Houston, Texas (Mỹ). Tại đây, cô đảm nhận vị trí điều phối chương trình tại một trường đại học. Thời gian rảnh, nữ giáo viên đi giao hàng thêm, thậm chí là viết lách tự do.
Chọn giáo dục vì đam mê
Lớn lên ở Connecticut (Mỹ), cô Shonnita sống trong một gia đình có truyền thống làm giáo dục. Điều này ảnh hưởng sâu sắc đến việc cô theo đuổi sự nghiệp. Tuy nhiên, vì không tính đến thu nhập trong ngành giáo dục nên cô phải gánh khoản nợ học phí lớn.
"Tôi đã chạy theo đam mê nhưng không tính đến lương giáo viên và những khoản nợ học phí. Ngành giáo dục đòi hỏi chi phí đầu tư bằng cấp cao nhưng lương lại không xứng đáng", nữ giáo viên thừa nhận.
Dù phải trả khoản nợ học phí suốt 15 năm, cô Shonnita vẫn cho là xứng đáng để theo đuổi đam mê. "Đây là công việc tôi yêu thích và đã ngấm vào máu cả gia đình tôi", cô Shonnita cho hay.
Xóa nợ nhờ công việc giao hàng
Kiên trì gắn bó với ngành giáo dục suốt hơn 10 năm, cuối cùng nữ giáo viên cũng được đền đáp xứng đáng. Cô đủ điều kiện để được xóa nợ thông qua chương trình Xóa nợ cho các khoản vay dịch vụ công (PSLF)của Bộ Giáo dục Mỹ. Nữ giáo viên được xóa nợ 60.000 USD (1,5 tỷ đồng).
Tuy nhiên, vì có thêm khoản vay tư nhân nên cô không đủ điều kiện để được xóa số tiền còn lại là 41.000 USD (hơn 1 tỷ đồng). Do đó, nữ giáo viên quyết định đi giao hàng bán thời gian để có thêm thu nhập trả nợ.
"Tôi sẽ không thể trả hết nợ nếu chỉ làm giáo viên. Giao hàng là việc phù hợp nhất tôi có thể làm bên cạnh công việc chính". Từ năm 2018-2023, công việc này đã giúp nữ giáo viên thu về 72.000 USD (1,8 tỷ đồng).
Năm 2018, khi bắt đầu công việc, cô chỉ kiếm được 6.324 USD/năm (160 triệu đồng). Tuy nhiên, sau 1 năm, thu nhập của nữ giáo viên từ việc giao hàng lên đến 18.000 USD (458 triệu đồng).
Nữ giáo viên cho biết thêm, thường giao hàng sau giờ làm việc ở trường. Trước đó, cô thường dành 30 tiếng/tuần để đi giao hàng. Hiện tại, nữ giáo viên chỉ dành khoảng 5 tiếng/tuần để làm công việc này.
Tính đến nay, khoản nợ học phí của nữ giáo viên chỉ còn 18.000 USD (458 triệu đồng). "Đối với tôi, việc giải quyết được khoản nợ lớn rất quan trọng. Nhờ đó, tôi có thể tập trung vào việc chăm sóc bản thân, sức khỏe và tinh thần của mình", nữ giáo viên cho hay.
Hiện tại, khoản nợ học phí của nữ giáo viên đã nằm trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, cô vẫn làm nghề giao hàng. "Tôi không làm cật lực như trước nhưng việc có thêm nguồn thu nhập khiến tôi vui", nữ giáo viên cho hay.
Ở tuổi 40, ngoài công việc tại trường học, nữ giáo viên còn đang khởi nghiệp dự án Noir in Color, chuyên cung cấp dịch vụ viết bài tự do về các chủ đề như tài chính cá nhân và ý tưởng kiếm thêm thu nhập. Mục tiêu tương lai của cô là trả hết nợ và tự do làm những gì mình muốn.
Chỉ còn 2,2 tỷ, trường học đầu tiên nghỉ hè vì không đủ tiền trả lương giáo viênTừ ngày mai (26/4), Trường Quốc tế Mỹ, TP.HCM cho học sinh nghỉ hè, kết thúc năm học sớm hơn 1 tháng so với lịch chung của cả nước.">Lương thấp cô giáo làm thêm công việc giao hàng để trả nợ học phí
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 chuyên năm 2024
Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên của các trường THPT 2024.">2 cách tra cứu điểm thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2024 nhanh nhất
Thí sinh và phụ huynh có mặt từ sáng sớm để tham dự bài thi năng khiếu của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2024. Ảnh: Thanh Hùng Có mặt tại trường thi từ sáng sớm nay 5/7, Vũ Việt Anh (học sinh Trường THPT Phả Lại, tỉnh Hải Dương) cho biết, đã cùng bố ra Hà Nội từ cách đây 2 ngày trước để tham gia lớp ôn vẽ chuẩn bị cho kỳ thi năng khiếu vào ngành Sư phạm Mỹ thuật. Hai bố con thuê nhà trọ ở cách trường thi 100m.
Sáng nay, Việt Anh cũng như các thí sinh dự thi khối H ngành Sư phạm Mỹ thuật sẽ làm bài thi môn Hình họa (vẽ bằng bút chì đen) trong thời gian 4 tiếng đồng hồ. Đề thi sẽ là vẽ tượng chân dung trên khổ giấy A2, tương đương kích thước 40x60 cm.
Buổi chiều, sẽ tiếp tục thi môn Trang trí (vẽ bằng bột màu) trong thời gian 3,5 tiếng.
Không chỉ khối H, sáng nay, các thí sinh dự khối T vào ngành Giáo dục Thể chất (gồm bật xa, chạy 100m), thi khối N vào ngành Sư phạm Âm nhạc (gồm hát, thẩm âm - tiết tấu) và thi khối MK vào ngành Sư phạm Mầm non (gồm kể chuyện và đọc diễn cảm) cũng dự thi vào sáng nay.
Năm 2024, tổng số thí sinh đăng ký dự thi năng khiếu của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là 2.198 em. So với năm ngoái, năm nay mỗi ngành đều tăng gấp đôi số thí sinh đăng ký, trong khi chỉ tiêu vẫn giữ ổn định.
Cụ thể, 1.281 thí sinh thi năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non (chỉ tiêu 200); 319 thí sinh thi năng khiếu ngành Sư phạm Âm nhạc (chỉ tiêu 90); 222 thí sinh thi năng khiếu ngành Sư phạm Mỹ thuật (chỉ tiêu 80); 376 thí sinh thi năng khiếu ngành Giáo dục Thể chất (chỉ tiêu 90).
Theo kế hoạch, ngày 10/7, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ công bố kết quả bài thi năng khiếu.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm 2024
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn cho các phương thức xét tuyển thẳng và xét tuyển dựa trên điểm thi đánh giá năng lực năm 2024.">Thí sinh làm bài thi năng khiếu tranh suất vào trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2024
Đội hình ra sân Chelsea - Ảnh: CFC ">Kết quả bóng đá Chelsea 8