您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa
NEWS2025-02-06 13:03:26【Thể thao】6人已围观
简介Diễn viên Thanh Tú sinh năm 1975 tại Hà Nội,úcháolòngtuổiDịứngvớiđạigialàbàngoạipcx 160pcx 160、、
Diễn viên Thanh Tú sinh năm 1975 tại Hà Nội,úcháolòngtuổiDịứngvớiđạigialàbàngoạibỉmsữpcx 160 trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố mẹ chị đều là nghệ sĩ cải lương nên ngay từ nhỏ, chị đã theo gia đình rong ruổi khắp các gánh hát, vừa hát vừa làm những công việc vặt như bán xăng dạo, bán đồ ăn để kiếm thêm thu nhập.
![Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 1 Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/de1RNTXCNKEsmfkaU8IwZmZ2t-A=/thumb_w/680/2023/08/10/thanh-tu-chao-long-tuoi-48-di-ung-voi-dai-gia-la-ba-ngoai-bim-suadocx-1691625377227.jpeg)
Sau khi tốt nghiệp trường Nghệ thuật Hà Nội, Thanh Tú từng có thời gian công tác tại Nhà hát Cải lương trước khi đầu quân về Nhà hát Tuổi trẻ. Sau đó, chị tham gia Gặp nhau cuối tuầnvà được khán giả nhớ đến với biệt danh Tú "cháo lòng".
Thời gian gần đây, chị gây ấn tượng khi vào vai trong một số phim truyền hình như: Người phán xử, Sống chung với mẹ chồng, Chạy trốn thanh xuân, Hãy nói lời yêu, Đừng làm mẹ cáuvà mới đây là Món quà của cha… Với Thanh Tú, việc được hóa thân vào các nhân vật, được khán giả yêu thương là điều khiến chị rất tự hào.
Thanh Tú chia sẻ với phóng viên Dân trí: "Tôi thấy mình may mắn khi được lọt vào "mắt xanh" của các đạo diễn. Bởi vì càng lớn tuổi, cơ hội với vai diễn càng ít đi.
Hơn nữa, số lượng diễn viên hiện nay cũng rất nhiều, họ có nhiều "chất diễn" khác nhau nên đạo diễn có nhiều sự lựa chọn. Nếu được mời vào phim, lại là một vai có đất diễn, có tính cách thì đó là cơ hội và tôi luôn cố gắng để làm tốt vai diễn của mình", chị tâm sự.
Nữ diễn viên chia sẻ, chị thường "đóng đinh" vào những nhân vật có tính cách ghê gớm, chanh chua nên nhiều người gặp chị ngoài đời ngạc nhiên vì chị rất dễ tính, vui vẻ.
"Mọi người cứ mặc định rằng tính cách của mình ngoài đời cũng ghê gớm như vậy nên rất đề phòng khi gặp. Có những đối tác đã nói là họ có chút "ghê ghê" khi gặp tôi lần đầu. Khi gặp và trò chuyện rồi, nhiều người tỏ rõ sự ngạc nhiên vì không ngờ mình lại hiền như "ma sơ" vậy", Thanh Tú cho biết.
![Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 2 Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/xNz5hfCbzbA-aWC3yVI3jMkSUgY=/thumb_w/680/2023/08/10/thanh-tu-chao-long-tuoi-48-di-ung-voi-dai-gia-la-ba-ngoai-bim-suadocx-1691625377349.jpeg)
Diễn viên Nhà hát Tuổi trẻ cũng không ngần ngại nhắc về cuộc sống riêng tư của mình. Chị ly hôn chồng cũ đã 10 năm nay, hiện tại hai người coi nhau như những người bạn. Anh chị chia tay vì không tìm được tiếng nói chung chứ không có mâu thuẫn gì lớn.
"Ngày đó, tôi còn trẻ, khao khát yêu đương còn nhiều, tôi vẫn muốn được chồng quan tâm nhưng không được nên cả 2 ly thân 6 -7 tháng, tình cảm cứ nhạt dần và sau đó chia tay. Tôi vẫn nghĩ, quyết định ly hôn là đúng đắn nhất vì tôi không muốn con mình chứng kiến cảnh bố mẹ hững hờ, các con sẽ nghĩ sai lệch về hạnh phúc", chị kể về lý do "đường ai nấy đi".
Hỏi Thanh Tú: "Là một người phụ nữ đẹp, lại có tài năng, có bao giờ chị nghĩ mình đi bước nữa với một đại gia hay một người đàn ông giàu để được bao bọc?".
Chị thẳng thắn: "Hình như tôi không hợp với đại gia. Tôi gặp nhiều đại gia, thậm chí đã cho số điện thoại nhưng về đến nhà là tôi xóa số đi. Đại gia với tôi không có nghĩa lý gì vì tiền là của họ chứ có phải của mình đâu?
Có thể tôi gặp nhiều sự việc tiêu cực trong cuộc sống nên tôi dị ứng với từ "đại gia". Cuộc sống của tôi hôm nay là do tôi chọn chứ không phải tôi không gặp được những người có điều kiện".
![Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 3 Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 3](https://cdnphoto.dantri.com.vn/xENvsRDBj2UPnYLUqJk4dVJbCok=/thumb_w/680/2023/08/10/thanh-tu-chao-long-tuoi-48-di-ung-voi-dai-gia-la-ba-ngoai-bim-suadocx-1691625377416.jpeg)
Thanh Tú cho hay, hàng ngày, chị nhận được rất nhiều lời kết bạn trên mạng xã hội. Những người đó ở nhiều độ tuổi, trẻ có, già có nhưng chị không phải là người thích làm quen trên mạng xã hội nên chị rất nhẹ nhàng phân tích với họ là không hợp với mình để khỏi bị làm phiền.
Ở tuổi 48, Thanh Tú vẫn tin vào tình yêu, chị vẫn khao khát có một cuộc tình đẹp. "Ở tuổi này, mọi thứ đều "sống chậm" hơn, tôi không mong chờ nhiều ở tình yêu đôi lứa nhưng nếu duyên đến, tôi vẫn sẵn sàng đón nhận. Nếu cất tiếng gọi nhau là "chồng" là "vợ", thì phải có trách nhiệm với nhau", chị bộc bạch.
Sau những vất vả khi chia tay chồng cũ, Thanh Tú đã nỗ lực làm việc, hiện tại chị đã mua được nhà, được xe. Chị kể: "Lúc nào tôi cũng nghĩ phải mang tiền về để lo thứ này, thứ kia, để khi ốm đau cũng không bao giờ phải xin ai một đồng. Với tôi, đó là sự cố gắng. Lúc nào tôi cũng hãnh diện vì sự hy sinh của mình có mục đích".
![Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 4 Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 4](https://cdnphoto.dantri.com.vn/cdCCk5tj5SUeAKB5WKHy1gbjLo4=/thumb_w/680/2023/08/10/thanh-tu-chao-long-tuoi-48-di-ung-voi-dai-gia-la-ba-ngoai-bim-suadocx-1691625377518.jpeg)
Hiện tại, Thanh Tú hạnh phúc vì mình vẫn sống được với nghề, chị thảnh thơi hơn khi con gái lớn đã lập gia đình, con gái thứ 2 chuẩn bị lên lớp 12 và rất thương mẹ.
Chị tự nhận mình là "bà ngoại bỉm sữa" khi tự tay chăm sóc cháu. Chị bảo, chị thấy vui khi được chăm sóc con, giờ là chăm cháu. Hàng ngày, những lúc không đi làm phim, chị thường cùng cháu ngoại đi dạo, đi tập thể dục, nấu ăn cho cả nhà. Thanh Tú cũng là một trong những nghệ sĩ rất xì - tin khi thường xuyên sử dụng Tiktok để chia sẻ những khoảnh khắc vui vẻ của mình và người thân.
![Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 5 Thanh Tú cháo lòng tuổi 48: Dị ứng với đại gia, là bà ngoại bỉm sữa - 5](https://cdnphoto.dantri.com.vn/OApcBjGNz2L1ZMnGAiTOPJN1gHY=/thumb_w/680/2023/08/10/thanh-tu-chao-long-tuoi-48-di-ung-voi-dai-gia-la-ba-ngoai-bim-suadocx-1691625377600.jpeg)
(Theo Dân Trí)
很赞哦!(49)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Quân đội Syria phản công, đẩy lùi phiến quân ở thành phố chiến lược
- Một tỷ nên mua Santa Fe hay CR
- Hyundai giảm giá 25
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- CTO FPT: Sau chuyển đổi số sẽ là chuyển đổi AI
- Huyndai triệu hồi gần 50.000 chiếc Santa Fe lỗi túi khí tự bung
- Khách quốc tế hào hứng gói bánh chưng, viết câu đối Tết dịp Tết Nhâm Dần
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Chồng cho 40 triệu một tháng vẫn không hạnh phúc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Sống tại thủ đô Seoul, anh Ko Dong Hyun từng tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ở Mỹ (Ảnh: NVCC) Sống tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc, anh Ko Dong Hyun từng tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ngành Quan hệ lao động và việc làm tại Đại học Rutgers (bang New Jersey, Mỹ). Năm 2017, khi còn làm việc tại Đại học Nữ sinh Dongduk (Hàn Quốc), lần đầu tiên anh đến Việt Nam, tham gia sự kiện Ngày Hàn Quốc ở tỉnh Quảng Nam. Ghé thăm nhiều nơi như Hà Nội, Hạ Long, Hải Phòng, TPHCM, chàng trai Hàn Quốc bị thu hút trước hệ thống giáo dục và tiềm năng học thuật nơi đây.
Trước đó, khi học tập ở Mỹ, anh Ko có một người bạn Việt Nam rất thân, coi như anh em ruột. “Người bạn ấy đã dạy tôi nhiều điều về phong tục và sự ấm áp của con người nơi đây. Cũng chính qua bạn, tôi nhận ra sự tử tế và rộng lượng, vốn là nét đặc trưng trong văn hóa Việt Nam. Tôi cảm thấy có sự kết nối tự nhiên với đất nước này ngay cả trước khi đặt chân tới”, anh nói.
Sự gắn kết và lòng yêu mến ấy thôi thúc anh nghĩ đến việc học tiến sĩ tại Việt Nam.
“Lúc đó, ước mơ của tôi là trở thành Bộ trưởng Bộ Lao động. Tôi mong muốn nghiên cứu về chính sách lao động - việc làm ở Việt Nam, bởi nhìn thấy tiềm năng của thị trường lao động năng động và sự phát triển mạnh mẽ, đáng kinh ngạc của nền kinh tế này. Điều ấy đã thôi thúc tôi đến đây, dù con đường này có thể gặp khó khăn và không theo khuôn mẫu”.
Anh Ko đang giảng dạy và quản lý dự án tại Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: NVCC) Anh cũng nhìn nhận đây là quyết định “mang tính chuyển mình”. Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, anh đặt vé máy bay tới Hà Nội. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp bày tỏ sự lo lắng bởi khi ấy, anh đã nhận thư mời học tiến sĩ từ nhiều trường ở các nước phát triển hơn như Mỹ.
“Mọi người đều cho rằng đó là một quyết định mạo hiểm, thậm chí liều lĩnh. Khi ấy, tôi đã 36 tuổi và đây có lẽ là một sự thay đổi rất lớn trong sự nghiệp”, anh nói.
Tuy nhiên, bố mẹ anh lại ủng hộ và tôn trọng quyết định của con trai. Anh Ko cho rằng, giữa rất nhiều nghi ngờ, sự ủng hộ của bố mẹ trở thành điểm tựa vững vàng cho anh vượt qua thử thách.
Đến tháng 10/2018, anh Ko chính thức theo học tiến sĩ ngành Kinh tế Quốc tế tại ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội - một môi trường “phù hợp với định hướng nghiên cứu mình đang theo đuổi”.
Anh Ko cho biết không gặp khó khăn lớn nào khi học tập ở Việt Nam. Kinh nghiệm sống tại nhiều quốc gia và việc đi du lịch nhiều nơi đã giúp anh thích nghi và hòa nhập tự nhiên với cuộc sống nơi đây.
Ngôn ngữ cũng không phải rào cản vì giảng viên và người học đều sử dụng tiếng Anh. Vì thế, anh Ko có thể tập trung hoàn toàn vào nghiên cứu và các mục tiêu học thuật.
Anh Ko đánh giá, Việt Nam đang giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động và việc làm, nhưng vẫn đối mặt với thách thức do đô thị hóa và suy thoái môi trường. Để giải quyết những vấn đề này, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng.
Vì thế, những nghiên cứu của anh quan tâm đến tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đồng thời phân tích sâu chính sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc và những tác động chính sách đối với Việt Nam. Anh kỳ vọng sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, học giả và lãnh đạo ngành cái nhìn toàn diện về các chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc.
Trong giai đoạn 2022-2024, anh Ko có nhiều công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí quốc tế. Ngoài ra, anh đang hoàn thiện một số cuốn sách, dự kiến xuất bản đầu năm 2025.
Anh Ko cùng các thầy cô giáo tại Việt Nam (Ảnh: NVCC) Hiện tại, anh Ko giữ vai trò quản lý dự án tại Trung tâm Hợp tác Công nghệ giáo dục Quốc tế của Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Ngoài ra, anh giảng dạy một số môn học liên quan đến kinh tế, chính trị Hàn Quốc.
Hoàn thành chương trình tiến sĩ tại Việt Nam, anh cho rằng, đây không chỉ là thành tựu cá nhân mà còn minh chứng cho sức mạnh của những giấc mơ. “Việt Nam đã trở thành ngôi nhà thứ hai và là nơi định hình hành trình tiếp theo của cuộc đời tôi”, anh nói.
Từ những trải nghiệm trong quá trình học tiến sĩ tại Việt Nam, anh Ko cho biết bản thân đã thay đổi mục tiêu, sẽ trở về Hàn Quốc, làm việc trong tổ chức liên quan đến môi trường hoặc khí hậu, chẳng hạn như Bộ Môi trường.
“Đó sẽ là chặng đường dài, nhưng tôi hy vọng có cơ hội đem những điều mình đã học ở Việt Nam để ứng dụng tại Hàn Quốc, đồng thời góp phần thúc đẩy sự hợp tác sâu sắc hơn giữa hai quốc gia trong các lĩnh vực hành động liên quan đến biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh”, TS Ko chia sẻ.
Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?TRUNG QUỐC - Từng là giảng viên Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) nhưng sau 2 lần thi trượt tiến sĩ, ông Vương Thanh Tùng nghỉ việc để lên núi ở ẩn, đến nay cuộc sống của ông vẫn nhận được nhiều sự quan tâm.">Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
Sống tại thủ đô Seoul, anh Ko Dong Hyun từng tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ở Mỹ (Ảnh: NVCC) Sống tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc, anh Ko Dong Hyun từng tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ngành Quan hệ lao động và việc làm tại Đại học Rutgers (bang New Jersey, Mỹ). Năm 2017, khi còn làm việc tại Đại học Nữ sinh Dongduk (Hàn Quốc), lần đầu tiên anh đến Việt Nam, tham gia sự kiện Ngày Hàn Quốc ở tỉnh Quảng Nam. Ghé thăm nhiều nơi như Hà Nội, Hạ Long, Hải Phòng, TPHCM, chàng trai Hàn Quốc bị thu hút trước hệ thống giáo dục và tiềm năng học thuật nơi đây.
Trước đó, khi học tập ở Mỹ, anh Ko có một người bạn Việt Nam rất thân, coi như anh em ruột. “Người bạn ấy đã dạy tôi nhiều điều về phong tục và sự ấm áp của con người nơi đây. Cũng chính qua bạn, tôi nhận ra sự tử tế và rộng lượng, vốn là nét đặc trưng trong văn hóa Việt Nam. Tôi cảm thấy có sự kết nối tự nhiên với đất nước này ngay cả trước khi đặt chân tới”, anh nói.
Sự gắn kết và lòng yêu mến ấy thôi thúc anh nghĩ đến việc học tiến sĩ tại Việt Nam.
“Lúc đó, ước mơ của tôi là trở thành Bộ trưởng Bộ Lao động. Tôi mong muốn nghiên cứu về chính sách lao động - việc làm ở Việt Nam, bởi nhìn thấy tiềm năng của thị trường lao động năng động và sự phát triển mạnh mẽ, đáng kinh ngạc của nền kinh tế này. Điều ấy đã thôi thúc tôi đến đây, dù con đường này có thể gặp khó khăn và không theo khuôn mẫu”.
Anh Ko đang giảng dạy và quản lý dự án tại Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: NVCC) Anh cũng nhìn nhận đây là quyết định “mang tính chuyển mình”. Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, anh đặt vé máy bay tới Hà Nội. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp bày tỏ sự lo lắng bởi khi ấy, anh đã nhận thư mời học tiến sĩ từ nhiều trường ở các nước phát triển hơn như Mỹ.
“Mọi người đều cho rằng đó là một quyết định mạo hiểm, thậm chí liều lĩnh. Khi ấy, tôi đã 36 tuổi và đây có lẽ là một sự thay đổi rất lớn trong sự nghiệp”, anh nói.
Tuy nhiên, bố mẹ anh lại ủng hộ và tôn trọng quyết định của con trai. Anh Ko cho rằng, giữa rất nhiều nghi ngờ, sự ủng hộ của bố mẹ trở thành điểm tựa vững vàng cho anh vượt qua thử thách.
Đến tháng 10/2018, anh Ko chính thức theo học tiến sĩ ngành Kinh tế Quốc tế tại ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội - một môi trường “phù hợp với định hướng nghiên cứu mình đang theo đuổi”.
Anh Ko cho biết không gặp khó khăn lớn nào khi học tập ở Việt Nam. Kinh nghiệm sống tại nhiều quốc gia và việc đi du lịch nhiều nơi đã giúp anh thích nghi và hòa nhập tự nhiên với cuộc sống nơi đây.
Ngôn ngữ cũng không phải rào cản vì giảng viên và người học đều sử dụng tiếng Anh. Vì thế, anh Ko có thể tập trung hoàn toàn vào nghiên cứu và các mục tiêu học thuật.
Anh Ko đánh giá, Việt Nam đang giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động và việc làm, nhưng vẫn đối mặt với thách thức do đô thị hóa và suy thoái môi trường. Để giải quyết những vấn đề này, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng.
Vì thế, những nghiên cứu của anh quan tâm đến tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đồng thời phân tích sâu chính sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc và những tác động chính sách đối với Việt Nam. Anh kỳ vọng sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, học giả và lãnh đạo ngành cái nhìn toàn diện về các chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc.
Trong giai đoạn 2022-2024, anh Ko có nhiều công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí quốc tế. Ngoài ra, anh đang hoàn thiện một số cuốn sách, dự kiến xuất bản đầu năm 2025.
Anh Ko cùng các thầy cô giáo tại Việt Nam (Ảnh: NVCC) Hiện tại, anh Ko giữ vai trò quản lý dự án tại Trung tâm Hợp tác Công nghệ giáo dục Quốc tế của Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Ngoài ra, anh giảng dạy một số môn học liên quan đến kinh tế, chính trị Hàn Quốc.
Hoàn thành chương trình tiến sĩ tại Việt Nam, anh cho rằng, đây không chỉ là thành tựu cá nhân mà còn minh chứng cho sức mạnh của những giấc mơ. “Việt Nam đã trở thành ngôi nhà thứ hai và là nơi định hình hành trình tiếp theo của cuộc đời tôi”, anh nói.
Từ những trải nghiệm trong quá trình học tiến sĩ tại Việt Nam, anh Ko cho biết bản thân đã thay đổi mục tiêu, sẽ trở về Hàn Quốc, làm việc trong tổ chức liên quan đến môi trường hoặc khí hậu, chẳng hạn như Bộ Môi trường.
“Đó sẽ là chặng đường dài, nhưng tôi hy vọng có cơ hội đem những điều mình đã học ở Việt Nam để ứng dụng tại Hàn Quốc, đồng thời góp phần thúc đẩy sự hợp tác sâu sắc hơn giữa hai quốc gia trong các lĩnh vực hành động liên quan đến biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh”, TS Ko chia sẻ.
Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?TRUNG QUỐC - Từng là giảng viên Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) nhưng sau 2 lần thi trượt tiến sĩ, ông Vương Thanh Tùng nghỉ việc để lên núi ở ẩn, đến nay cuộc sống của ông vẫn nhận được nhiều sự quan tâm.">Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
*Ghi bàn: Minh Quang 30’, Đa Hải 35’, 38’, Thịnh Phát 46’, 50’ - Sewell 7’, Rogan 20’, Nhật Trung (phản lưới) 36’, Lynch 49’.
Trên bảng thứ tự FIFA, Việt Nam đứng thứ 34, hơn Australia 15 bậc. Futsal xứ chuột túi đi xuống từ sau World Cup 2016, từ đó lần lượt thua Việt Nam 0-2 ở AFF Cup 2019, 1-5 ở AFF Cup 2022 và gần nhất là 3-5 ở trận giao hữu cuối tháng 10/2024. Thế nhưng, cuộc đấu ở sân Terminal 21 Korat hôm nay chứng kiến Australia thi đấu và tận dụng tốt hơn các cơ hội. Trong khi đó, Việt Nam bị ảnh hưởng phần nào khi vắng đội trưởng Phạm Đức Hòa – bị gãy tay trái ở trận cuối vòng bảng gặp Thái Lan.
Ngay phút đầu khung thành Việt Nam đã chao đảo, khi Nguyễn Thịnh Phát chuyền sai biên trái, để Wade Giovenali cướp bóng rồi đặt lòng vào góc phải chệch cột. Đến phút thứ 6, Scott Rogan ban bật tốt với Tyler Garner, rồi đặt lòng vào góc trái giúp Corey Sewell đệm vào lưới trống mở tỷ số.
Nếu Jordan Guerreiro tận dụng tốt hơn trong hai pha đối mặt thủ môn Phạm Văn Tú, cách biệt có thể đã gia tăng.
">Việt Nam thắng nghẹt thở Australia ở bán kết futsal AFF Cup 2024
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Bà Văn Thị Lương (quê Hưng Yên), bán hoa quả rong tại Hà Nội đang đếm ngược từng ngày để được về quê đoàn tụ cùng gia đình. Theo bà Lương, thông thường, giáp Tết là thời điểm mua bán tấp nập, thế nhưng năm nay, không khí Tết chưa mấy nhộn nhịp, người mua hàng ít, nhiều hôm hàng hóa ế ẩm. Dù thu nhập giảm nhiều so với lúc trước, nhưng ngày nào bà Lương cũng miệt mài đạp xe khắp các ngõ phố với 2 sọt hoa quả, mong bán được hàng lấy tiền về quê tiêu Tết.
Ở quê không có ruộng vườn, công việc ổn định, nhiều năm nay, bà Kim Thị Huệ (Nam Định) đã lên Hà Nội mưu sinh bằng việc bán bánh mỳ, trứng và một số đồ ăn vặt. Số ca mắc Covid-19 tại Hà Nội lên đến hàng nghìn ca mỗi ngày, việc ăn uống hàng quán, vỉa hè của người dân cũng vì thế mà hạn chế hơn, gánh hàng của bà Huệ cũng có khi may ra thì hết, có ngày ế ẩm còn nguyên.
Dù bán không được bao nhiêu, nhưng ngày nào bà Huệ cũng “tăng ca” từ 7h sáng đến 10h, 11h đêm, mong sao có thể kiếm thêm thu nhập trang trải ngày Tết.
Bà Kim Thị Huệ mỗi ngày đều miệt mài với gánh hàng ăn vặt từ sáng đến đêm khuya. Trong tiết trời rét buốt mưa phùn những ngày cuối năm, chị Nguyễn Thị Hải (Thanh Hóa) cùng chiếc xe đạp cũ đi khắp các ngõ ngách để thu mua phế liệu. Đạp xe từ sáng đến quá trưa, chị Hải mới mua được một ít giấy vụn, bìa cát tông.
“Những năm trước, tầm này lúc nào xe hàng cũng đầy ắp, cứ mua rồi lại đi bán liên tục, các gia đình thường dọn dẹp, bỏ đi những đồ cũ không dùng để trang hoàng nhà cửa đón Tết, nhưng năm nay không khí im ắng, có khi đi cả ngày chỉ được vài cân giấy, vỏ chai…”, chị Hải chi sẻ.
Ngoài bán sắt vụn, giáp Tết, chị Hải còn nhận dọn nhà theo giờ, song đến giờ vẫn chưa có ai thuê.
Tết đang đến gần, chị Hải đếm từng ngày để được về bên gia đình, cùng với sự mong ngóng, là nỗi lo tiền bạc, sức khỏe, lại cộng thêm quy định về phòng dịch tại các địa phương thay đổi từng ngày, chị vẫn thấp thỏm không biết Tết này có đủ tiền về quê ăn Tết?
Dù không phải xa quê kiếm sống, nhưng anh Nguyễn Anh Dũng (Hải Dương) cũng đang chật vật xoay sở để có cái Tết tương tất. Làm nghề lái taxi tự do, anh Dũng cho biết từ khi dịch bệnh, hành khách chủ yếu đi lại bằng các phương tiện cá nhân, ngày nào anh đứng đợi tại các bến xe, ga tàu, điểm dừng đỗ thường xuyên của một số xe khách liên tỉnh, mong có thể gặp được khách đi, thế nhưng có những ngày ngồi “phục kích” trên xe từ sáng đến đêm khuya cũng không có khách.
“Vay tiền ngân hàng để mua xe chạy, đến nay tiền gốc mua xe vẫn chưa trả hết, tiền thu nhập hàng ngày thì bèo bọt, có ngày đợi từ sáng đến trưa không có khách, có khi khách đi gần chỉ 20.000-30.000 cũng chở để bù vào tiền xăng. Gần Tết cũng chỉ mong mỗi ngày kiếm được vài trăm nghìn để trang trải sinh hoạt gia đình”./.
Theo VOV
50 cái Tết người dân TP.HCM vẫn xếp hàng xin chữ ông đồ
Tháng Chạp hàng năm, ông Cầu lại bày mực tàu, giấy đỏ viết liễn phục vụ Tết. Năm nay, bất chấp dịch bệnh tác động đến nhiều ngành nghề, chữ của ông vẫn "đắt như tôm tươi".
">Lao động tự do 'chạy đua' với thời gian kiếm tiền lo Tết Nguyên Đán
"Chúng tôi tin rằng chính phủ Iraq nên chủ động cử lực lượng vũ trang thường trực phối hợp với chính phủ Syria, do các nhóm phiến quân tại đây là mối đe dọa với an ninh quốc gia của Iraq và khu vực", phát ngôn viên của Kataib Hezbollah ngày 3/12 cho biết, thêm rằng nhóm này chưa cử quân đến Syria.
Kataib Hezbollah nằm trong Trục Kháng chiến do Iran hậu thuẫn và từng tham chiến tại Syria cùng lực lượng ủng hộ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad. Đây là một trong những nhóm dân quân mạnh nhất ở Iraq, hiện thuộc Lực lượng Tổng động viên (PMU) và được biên chế thành ba lữ đoàn.
">Dân quân Iraq kêu gọi chính phủ đưa quân tới Syria
Nguyễn Đặng Linh Chi - thủ khoa khối B00 kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 (Ảnh: NVCC).
3 năm trước, Linh Chi cũng đã đỗ thủ khoa lớp chuyên hóa, đồng thời là thủ khoa đầu vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng.
Chị Hằng, mẹ của Nguyễn Đặng Linh Chi, chia sẻ với phóng viên Dân trí: "Gia đình không bất ngờ với số điểm của con nhưng chưa từng nghĩ rằng con sẽ đạt thủ khoa".
Ngay sau khi biết tin con đỗ đầu khối B00 toàn quốc, chị Hằng đã gọi điện cho chồng là Trung tá Nguyễn Hải Trường - chiến sĩ Quân chủng Hải quân Việt Nam, công tác ở Trường Sa 10 năm nay. Thế nhưng, anh Trường chỉ nói được đôi câu rồi tắt máy vì bận họp.
"Công việc của anh rất bận rộn. Ngoài Trường Sa sóng điện thoại cũng không ổn định nên từ sáng tới giờ anh chưa liên lạc lại để chia sẻ niềm vui cùng mấy mẹ con", chị Hằng tâm sự.
Nói về thành tích của Linh Chi, chị Hằng cho biết đây là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm.
Nguyễn Đặng Linh Chi từng đỗ thủ khoa chuyên hóa Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng (Ảnh: NVCC).
Năm lớp 11, Linh Chi tham gia đội tuyển học sinh giỏi hóa học thi vượt cấp lớp 12. Em giành giải Nhì cấp thành phố nhưng không đạt kết quả mong muốn ở vòng quốc gia.
Mục đích vào thẳng Đại học Y Hà Nội không thành, Linh Chi dồn toàn bộ tâm sức cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Với số điểm thủ khoa, cơ hội trúng tuyển ngành Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội đã nằm trong tầm tay của nữ sinh chuyên Trần Phú.
Đây cũng là mục tiêu cao nhất của Linh Chi dù trước đó em đã trúng tuyển sớm tất cả các trường đại học mà em nộp hồ sơ, trong đó có Trường Đại học Ngoại thương bằng phương thức xét học bạ, thành tích thi học sinh giỏi kết hợp chứng chỉ quốc tế.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay ngoài thủ khoa khối B00 Nguyễn Đặng Linh Chi còn có 24 thủ khoa ở các tổ hợp môn thi.
Thủ khoa khối A00 là Vũ Đình Thái - học sinh Trường THPT Tây Thụy Anh, Thái Thụy, Thái Bình. Thái đạt 29,6 điểm. Trước đó, Thái là thủ khoa kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Thủ khoa khối A01 đạt 29,6 điểm là Nguyễn Hạo Nhiên - học sinh Trường Tiểu học, THCS và THPT Lê Thánh Tông, TPHCM. Năm ngoái trường này cũng có thủ khoa khối A00 toàn quốc là Trần Nguyệt Hằng.
Thủ khoa khối D01 là Nguyễn Phương Linh - học sinh Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc. Linh đạt 28,75 điểm.
Thủ khoa khối C00 gồm có 19 học sinh ở các tỉnh Bắc Ninh, Nghệ An, Nam Định, Thanh Hóa, Ninh Bình, Thái Bình.
Thủ khoa toàn quốc có 2 học sinh cùng đạt 57,85 điểm là em Nguyễn Hà Nhi - học sinh Trường THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội, và em Đinh Thị Bích Ngọc - học sinh Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình.
Bích Ngọc cũng là 1 trong 19 thủ khoa khối C00.
">Thủ khoa khối B là con gái bộ đội Trường Sa, từng đỗ đầu chuyên Trần Phú