您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bao nhiêu người thu nhập thấp ở TP.HCM chịu chi hơn 1 tỷ đồng mua nhà
NEWS2025-02-25 00:28:16【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Sinh sống ở quận Thủ Đức,êungườithunhậpthấpởTPHCMchịuchihơntỷđồngmuanhàbóng đá TP.HCM gần chục năm nbóng đábóng đá、、
Sinh sống ở quận Thủ Đức,êungườithunhậpthấpởTPHCMchịuchihơntỷđồngmuanhàbóng đá TP.HCM gần chục năm nhưng gia đình 3 người của anh T.V.T (quê Tiền Giang) vẫn chưa thể mua được nhà. Cùng làm công nhân cho một công ty tại Khu Chế xuất Linh Trung với tổng mức thu nhập khoảng 11 triệu đồng/tháng, sau khi trừ các chi phí sinh hoạt cũng như học hành cho con, mỗi tháng vợ chồng anh T. chỉ để dành được khoảng 3 triệu đồng.
Hiện gia đình 3 người của anh T. vẫn đang thuê một phòng trọ xập xệ gần chỗ làm, với điều kiện sinh hoạt thiếu thốn. Theo anh T., với mức thu nhập như trên, vợ chồng anh rất khó mua được nhà tại quận Thủ Đức nói riêng và TP.HCM nói chung, bởi giá bán hiện quá cao.
“Cách đây 3 năm, căn hộ chung cư diện tích khoảng 50m2 ở quận Thủ Đức có giá bán chỉ 1,2 tỷ đồng. Nhưng hiện tại giá bán này không còn, các dự án chung cư mới xây sau này đều có giá hơn 35 triệu/m2, vượt xa khả năng chi trả của người thu nhập thấp”, anh T., nói.
Thực tế cho thấy, nhu cầu về nhà ở xã hội (NƠXH), nhà cho người thu nhập thấp tại TP.HCM không ngừng tăng theo năm, tuy nhiên các dự án phân khúc này cung ứng ra thị trường chưa đáp ứng được.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, từ năm 2011 – 2016, các doanh nghiệp đã xây dựng được 5.000 căn NƠXH, tuy chưa đáp ứng được hết nhưng đã giải quyết không nhỏ nhu cầu của một bộ phận người thu nhập thấp. Giai đoạn từ năm 2016 – 2019, trên địa bàn thành phố có 23 dự án NƠXH hoàn thành và đưa vào sử dụng (tương ứng 1,15 triệu m2 sàn), chủ yếu ở các quận nội thành phát triển và ngoại thành.
Trong 9 năm qua, TP.HCM đã phát triển được 1,55 triệu m2 sàn NƠXH. Tuy nhiên, theo dự báo đến năm 2020, nhu cầu về nhà ở của các đối tượng được hưởng chính sách về NƠXH lên đến 16 triệu m2 sàn. Qua đó cho thấy phân khúc này đang bị mất cân đối cung – cầu.
Kết quả khảo sát của Trung tâm nghiên cứu nhà ở và thị trường BĐS về nhóm người thu nhập thấp tại TP.HCM trong năm qua, có 44% hộ thu nhập thấp có khả năng chi trả dưới 500 triệu đồng để mua nhà. 45% người có khả năng chi trả 500 triệu đồng – 1 tỷ đồng và chỉ 11% người thu nhập thấp có khả năng chi trả hơn 1 tỷ đồng để mua nhà.
![]() |
Cứ 100 người thu nhập thấp thì chỉ có 11 người có khả năng chi trả hơn 1 tỷ đồng để mua nhà. |
Trong chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021 – 2030, UBND TP.HCM nêu ra nhiều bất cập trong quá trình thực hiện chính sách về phát triển NƠXH. Trong đó nghĩa vụ điều tiết 20% quỹ nhà hoặc quỹ đất NƠXH tại dự án nhà ở thương mại không thu hút nhà đầu tư vì ảnh hưởng đến cơ cấu chi phí, phương án tài chính và tiến độ dự án.
Tại thành phố, các dự án nhà ở thương mại có quy mô dưới 10ha chủ yếu lựa chọn hình thức nộp tiền để thực hiện nghĩa vụ điều tiết phát triển NƠXH thông qua thanh toán 100% tiền sử dụng đất. Hiện vẫn chưa có cơ chế cụ thể trong việc trích lập và tái đầu tư nguồn lực này phục vụ phát triển NƠXH.
Thành phố vẫn thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ cho nhóm nhà đầu tư NƠXH, đặc biệt trong việc giảm thời gian thực hiện dự án bằng cách cho chủ đầu tư tiếp cận quỹ đất sạch, cắt giảm thủ tục hành chính trong quá trình lập và thực hiện dự án.
Để đảm bảo giá NƠXH phù hợp với đại bộ phận người dân có nhu cầu, thành phố quy định các chủ đầu tư dự án phải cam kết giá bán thấp hơn 15 triệu đồng/m2. Nhưng pháp luật không có quy định chủ đầu tư phải cam kết giá bán NƠXH, đồng thời nội dung này cũng không còn phù hợp với tình hình thị trường BĐS hiện nay.
Những mất cân đối cung – cầu, hạn chế về chính sách hỗ trợ và khống chế giá bán dự án NƠXH đã khiến cho các doanh nghiệp không “mặn mà” tham gia phát triển phân khúc nhà ở này. Bên cạnh đó, với sự biến động giá bán nhà ở tại TP.HCM trong những năm gần đây, người thu nhập thấp càng khó có cơ hội sở hữu nhà.
Chưa đủ điều kiện pháp lý, dự án nhà ở xã hội đã bị rao bán rầm rộ
- Trong khi chủ đầu tư khẳng định các căn hộ nhà ở xã hội thuộc dự án The Western Capital chưa đủ điều kiện giao dịch thì các sàn giao dịch BĐS đã đưa các sản phẩm này vào kinh doanh.
很赞哦!(51)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Tên trộm liều lĩnh lái BMW lách qua chốt chặn khiến cảnh sát bất lực
- CEO Sundar Pichai thừa nhận YouTube thất bại trong việc lọc nội dung độc hại
- Xe ô tô sơn màu nào dễ bị gặp tai nạn nhất?
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Nguyên Chủ tịch huyện ở Sơn La cùng loạt cán bộ bị khởi tố
- Chậm làm sổ đỏ cho dân, chủ đầu tư bị phạt tới 1 tỷ đồng
- Em bé bị đột quỵ khi mới 1 tuổi
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/12/2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Khi được triển khai, mobile money sẽ giúp người dân sẽ có thể sử dụng tài khoản điện thoại di động để chuyển tiền cho nhau và thanh toán hàng hoá có giá trị nhỏ mà không cần dùng đến tài khoản ngân hàng. Nghị định 80/2016/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định, ví điện tử là dịch vụ cung cấp một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính...).
Ví điện tử cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi, tương ứng với giá trị tài khoản thanh toán của khách hàng gửi vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán theo tỷ lệ 1:1.
Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) cho rằng, ví điện tử giống mobile money ở tài khoản điện tử định danh. Vế sau của mobile money thì không giống với ví điện tử. Cả mobile money và đơn vị cung cấp dịch vụ mobile money đều chưa được quy định trong điều khoản nào của pháp luật Việt Nam.
Mobile money là ví điện tử nhưng không có tài khoản ngân hàng
Chia sẻ về quan điểm cá nhân, ông Phạm Tiến Dũng cho rằng, dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động (mobile money) về bản chất là e-money hay ví điện tử, nhưng không có liên kết tài khoản ngân hàng. Nếu tách phần định nghĩa của ví điện tử là tài khoản định danh điện tử lưu trữ giá trị tiền tệ tương ứng với số tiền của khách hàng nạp vào theo tỷ lệ 1:1 thì sẽ ra mobile money.
Theo ông Phạm Tiến Dũng – Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), mobile money được các nước gọi là e-money. Đây là một dạng ví điện tử nhưng không có tài khoản ngân hàng. Ảnh: Trọng Đạt Như vậy, về bản chất mobile money chính là e-money theo định nghĩa của các nước. Với Việt Nam, đó là một loại ví điện tử nhưng không có tài khoản ngân hàng.
Với ví điện tử, việc định danh khách hàng (KYC) được thực hiện bởi các ngân hàng. Đây cũng là điểm khác biệt lớn nhất khi mà việc định danh của mobile này được thực hiện bởi chính các nhà mạng. Thách thức với các nhà mạng là kho dữ liệu khách hàng phải chính xác, tránh mạo danh và xác thực được như ở các ngân hàng.
Nếu coi mobile money là một tài khoản điện tử định danh được thực hiện thông qua thiết bị di động thì tài khoản định danh e-money phải được lưu trữ trên hệ thống chứ không phải mất điện thoại là mất tất cả. Điều này đòi hỏi nhà mạng phải có một hệ thống CNTT lưu trữ toàn bộ dữ liệu này.
Về nguyên tắc, mobile money không được làm phát sinh lượng tiền tệ, số tiền mà công ty viễn thông nhận được khách hàng phải được nạp tương ứng theo tỷ lệ 1:1. Vì vậy, 100 đồng mua thẻ cào sẽ được 100 đồng trong ví, không thể 90 đồng mua thẻ cào được 100 đồng trong ví như hiện nay.
Mobile money là tiền Việt Nam được thể hiện trên một phương tiện khác chứ không phải một giá trị tiền tệ nào khác. Đây là một hình thái thể hiện của đồng tiền pháp định.
Trọng Đạt
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội thảo Tiền điện tử trên thuê bao di động - Mobile Money
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội thảo Tiền điện tử trên thuê bao di động nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện. Hội thảo được Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội trong 2 ngày 23/5 và 24/5/2019.
">Mobile Money là gì? Mobile Money khác gì so với ví điện tử?
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng nhiều thành viên Chính phủ và Quốc hội tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để thực hiện khát vọng xây dựng quốc gia thịnh vượng, hùng cường nếu có thể ứng dụng một cách hiệu quả công nghệ lõi của CMCN 4.0 như Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, công nghệ chuỗi khối, điện toán đám mây… nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội.
Những công nghệ tiên tiến cùng với chất lượng nguồn nhân lực, năng lực thể chế sẽ quyết định tăng trưởng trong dài hạn, là chìa khóa để giúp Việt Nam phát triển đột phá, vượt qua được bẫy thu nhập trung bình.
Đứng trước cơ hội này, thời gian qua Việt Nam đã có một số thành công đáng khích lệ. Theo đó, chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam liên tục tăng, dẫn đầu nhóm quốc gia tăng trưởng trung bình. Việt Nam còn nằm trong top 10 quốc gia có tỷ lệ dân số dùng Internet cao trên thế giới. Tỷ lệ người dân dùng Internet tại Việt Nam là 66%, trong khi đó ở Châu Á, tỷ lệ này mới chỉ đạt 48%.
Việt Nam cũng đứng thứ 4 ASEAN về tốc độ Internet, chỉ sau Thái Lan, Singapore và Malaysia, đứng thứ 3 ASEAN về tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh, đứng thứ 2 ASEAN về tốc độ tăng trưởng về thanh toán qua điện thoại di động.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các nguồn lực tăng trưởng của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng tích cực. Với sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư nhiều hơn cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Một số doanh nghiệp công nghệ đã có bước tăng trưởng ngoạn mục và trở thành những thương hiệu có uy tín như Viettel, VNPT, Vingroup, FPT, VNG…
Hoàn thiện thể chế, chính sách là yêu cầu bắt buộc của CMCN 4.0
Tại Hội thảo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng chỉ ra những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong kỷ nguyên của cuộc CMCN 4.0. Đó là trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam có khoảng cách khá xa so với các quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á, nhất là khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học công nghệ với phát triển ứng dụng vào đời sống xã hội, sản xuất.
Không chỉ vậy, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia còn non trẻ, manh mún. Các hoạt động nghiên cứu phát triển trong khu vực doanh nghiệp còn ít, thiếu kết nối hiệu quả với các trường đại học, viện nghiên cứu, lực lượng lao động chất lượng cao còn hạn chế. Việt Nam cũng chưa tìm ra cách tiếp cận hiệu quả, chưa xây dựng được môi trường chính sách, pháp luật phù hợp để huy động nguồn lực nhằm tận dụng cơ hội đến từ cuộc CMCN 4.0.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ nhiều góc nhìn của mình về những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi tiến vào kỷ nguyên của cuộc CMCN 4.0. Ảnh: Trọng Đạt “Sự chậm trễ này đôi khi còn là rào cản làm nhụt nhuệ khí đổi mới sáng tạo, làm nản tâm huyết cống hiến, trí tuệ, lực lượng nhân lực công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao, khiến chúng ta không thể đột phá và dễ tụt lại phía sau” , Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, một trong những yêu cầu cấp bách của CMCN 4.0 là xây dựng và hoàn thiện thể chế, cùng với chính sách pháp luật. Trước hết, chúng ta cần nhận diện chính xác những vấn đề pháp lý phát sinh để kịp thời điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Công nghệ đang làm mờ dần ranh giới giữa các quốc gia. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang biến những vấn đề pháp lý quốc tế thành vấn đề pháp lý của quốc gia và ngược lại.
Điển hình là cơ chế pháp luật để điều chỉnh các mô hình kinh tế chia sẻ, quyền sở hữu đối với tài sản mã hóa, việc hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo,...
Mới đây, Facebook đã công bố chuẩn bị phát hành tiền điện tử Libra. Hoạt động này được nhiều tổ chức thanh toán và công ty công nghệ lớn hỗ trợ. Những vấn đề này tác động trực tiếp tới chúng ta, đòi hỏi phải có phản ứng chính sách kịp thời và giải pháp pháp lý phù hợp.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, một trong những vấn đề tiên phong mà Việt Nam cần phải giải quyết chính là cải cách thể chế để theo kịp xu hướng phát triển của công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Thủ tướng khẳng định, tới đây sẽ có những chỉ đạo mang tầm chiến lược về chuyển đổi số quốc gia trong bối cảnh CMCN lần thứ tư để hướng tới một Việt Nam số. Trong đó tất cả ngành nghề, lĩnh vực đều hướng tới kết nối số, tăng cường ứng dụng CNTT vào việc thay đổi không ngừng để thích nghi với môi trường số hoá.
Để xây dựng hạ tầng số hoá, nền tảng tài nguyên số, hệ sinh thái kinh tế dịch vụ số thì thể chế chính sách số là một nhiệm vụ quan trọng và tiên phong. Đó là khung pháp lý số quốc gia, pháp luật về thương mại điện tử, an toàn thông tin, chủ quyền số, bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân, sở hữu trí tuệ,...
Chính vì vậy, các bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ thiết kế và thực thi hiệu quả các chính sách, quy định pháp luật để có thể phát huy được năng lực sáng tạo, chủ động của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể xã hội khác trong kinh tế số và xã hội số. Đây chính là cơ hội lịch sử mà những người làm công tác pháp luật cần tích cực dấn thân.
Trọng Đạt
">Cách mạng Công nghiệp 4.0 phải là cuộc cách mạng về thể chế
Cấp phát thuốc BHYT cho bệnh nhân tại Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội. Ảnh: Võ Thu Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế được cho là đang diễn ra ở nhiều nơi. Mới đây, Bộ Y tế có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ nhằm tháo gỡ nhiều quy định liên quan.
Theo tờ trình do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên ký, thống kê từ 34 Sở Y tế, 21 bệnh viện tuyến Trung ương và 2 bệnh viện trực thuộc trường Đại học cho thấy: 40/55 Sở Y tế và bệnh viện Trung ương báo cáo có tình trạng thiếu thuốc.
Trong đó, các thuốc thiếu tại cơ sở khám chữa bệnh bao gồm một số thuốc kháng sinh dự trữ dùng để điều trị bệnh nhân nặng, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, một số thuốc tim mạch, điều trị tăng huyết áp, thuốc điều trị sốt xuất huyết, thuốc nhãn khoa, vị thuốc cổ truyền…
Tại tờ trình, Bộ Y tế xác định nguyên nhân thiếu thuốc một phần do tình trạng hết hạn số đăng ký lưu hành của một số loại thuốc, nhân lực quản lý nhà nước quá ít, khó khăn trong xử lý hồ sơ. Việc chậm có kết quả đấu thầu tập trung quốc gia, đàm phán giá thuốc, một số địa phương giao cho các đơn vị chủ động tự đấu thầu, thay vì đấu thầu tập trung, nên các đơn vị lúng túng, e ngại.
Đặc biệt, Bộ Y tế thừa nhận có tâm lý lo ngại, sợ sai, sợ thanh tra, kiểm tra, không dám làm, không dám mua sắm của một số địa phương và đơn vị mặc dù thuộc thẩm quyền mua sắm.
Mục tiêu của việc thành lập 4 đoàn kiểm tra lần này, theo Bộ Y tế nhằm khảo sát, ghi nhận thực trạng cung ứng, sử dụng thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế tại một số bệnh viện. Bên cạnh đó, khảo sát, ghi nhận tác động của việc thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế ảnh hưởng tới chất lượng khám, chữa bệnh và sự hài lòng của người bệnh, nhân viên y tế...
Tại sao gần 2.000 bệnh nhân ung thư tại TP.HCM phải chờ phẫu thuật và xạ trị?Cơ sở mới, trang thiết bị hiện đại bậc nhất, tay nghề bác sĩ giỏi… vậy nhưng ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, vẫn còn 1.200 bệnh nhân chờ phẫu thuật, 700 bệnh nhân chờ xạ trị.">
Hàng loạt bệnh viện kêu thiếu thuốc, trang thiết bị, Bộ Y tế lập đoàn kiểm tra
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Ảnh chụp Autostadt từ bên ngoài và bên trong (Ảnh: Hot cars)
Ngoài ra, Wolfsburg còn nổi bật vì “sở hữu” nhà máy sản xuất ô tô lớn và tiên tiến nhất thế giới của Volkswagen. Nền kinh tế địa phương của thành phố này đã hoàn toàn phát triển mạnh với sự hỗ trợ của “gã khổng lồ” Volkswagen. Nhờ đó, GDP bình quân đầu người trong khu vực là 120.000 USD.Modena, Ý
Nhà máy sản xuất ô tô của Volkswagen (Ảnh: Hot cars) Thành phố Modena ở miền bắc nước Ý có hai mặt hàng xuất khẩu rất nổi tiếng. Đó là loại giấm balsamic đắt nhất thế giới và xe thể thao hiệu suất cao động cơ đặt giữa. Với nguồn gốc từ thời La Mã cổ đại, thành phố này là quê hương của Ferrari, De Tomasso, Lamborghini và Maserati. Đây đều là những “người khổng lồ” trong lĩnh vực sản xuất xe thể thao hiệu suất cao vừa có thiết kế độc đáo, vừa hoàn hảo về chất lượng. Những con đường núi ngoằn ngoèo bao quanh thị trấn ở thành phố này là địa điểm lý tưởng cho những người lái thử để cải thiện ô tô của họ.
Một góc Modena từ trên cao (Ảnh: Hot cars)
Thành phố này còn là nơi tọa lạc của Museo Enzo Ferrari, một trong những bảo tàng xe hơi độc nhất thế giới. Với không gian trưng bày có diện tích 2.500 m2, bảo tàng được xây dựng trên nền tảng ngôi nhà mà Enzo Ferrari phải bán đi để theo đuổi ước mơ siêu xe của mình, nhằm mục đích tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp của người sáng lập thương hiệu xe thể thao “ngựa chồm”.Bảo tàng Museo Enzo Ferrari tại Modena (Ảnh: Hot cars) Aichi, Nhật Bản
Nếu hãng General Motors đặt tên cho thành phố nơi họ chế tạo ô tô là “Thành phố Buick” thì Toyota thực chất cũng đã làm như vậy với Aichi, một tỉnh ở miền Nam Nhật Bản. Trụ sở chính toàn cầu của Toyota Motor Corporation, nhà sản xuất đa quốc gia nằm trong một tòa nhà văn phòng 14 tầng ở trung tâm tỉnh này. Hoạt động sản xuất của Toyota đã đóng góp phần lớn vào GDP của Aichi. Có thể dự đoán, hơn 75% xe chạy trong tỉnh này là sản phẩm của Toyota.
Một địa điểm tham quan nhất định phải đến ở Aichi chính là Bảo tàng Toyota Kaikan nổi tiếng được xây dựng với mục đích trưng bày các dòng xe nổi tiếng của Toyota và giới thiệu về quá trình sản xuất ô tô. Đồng thời, đây cũng là nơi khách tham quan có cơ hội tiếp cận với những công nghệ xe hơi tiên tiến và hiện đại nhất.
Chiêm ngưỡng Bảo tàng Toyota Kaikan (Ảnh: Toyota)
Detroit, MỹDetroit từng được gọi với biệt danh “Motor City”, là cái nôi của 3 “ông lớn” trong ngành công nghiệp ô tô của Mỹ nói riêng và toàn thế giới nói chung gồm General Motors, Ford và Chrysler, sở hữu đến 90% tổng số xe hơi trên thị trường. Mặc dù từng là “kinh đô ô tô” của thế giới, nhưng Detroit đã phải đối mặt với khủng hoảng trầm trọng. Từ thập niên 1960 về sau, ngành ô tô Mỹ kém khởi sắc vì vấn đề chủng tộc và sự di dời của các nhà sản xuất xe hơi ra vùng ngoại ô đề tiết kiệm chi phí đã khiến Detroit mất dần “vương miện” của mình.
Nhà máy sản xuất xe hơi Packard Motor tại Detroit bị bỏ hoang (Ảnh: The week)
May mắn thay, hiện nay Detroit đã vượt qua được khó khăn và các nhà chức trách đang lên kế hoạch để tìm lại ánh hào quang trước đây. Sau sự kết thúc của kỷ nguyên xe cơ bắp nguyên bản. những mẫu xe thương hiệu Mỹ cuối cùng đã bắt kịp châu Âu và Nhật Bản về hiệu suất thô, được khách hàng đánh giá tích cực. Có vẻ như, cuối cùng thì hy vọng thực sự đã xuất hiện ở phía chân trời.Thành phố Detroit dần được khôi phục (Ảnh: Hot cars)
Thanh Lam(theo Hot cars)Bạn có trải nghiệm gì về những chiếc ô tô của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
10 chiếc SUV an toàn nhất 2021
Với sự phát triển của công nghệ, những chiếc xe được coi là an toàn vào thời điểm hiện tại bắt buộc phải được trang bị các tính năng hiện đại như hệ thống hỗ trợ người lái chủ động, hệ thống cảnh báo va chạm…
">Khám phá những thành phố chế tạo ô tô tuyệt nhất thế giới
Đối tượng bị kiện là các Quyết định liên quan đến việc cưỡng chế tháo dỡ căn hộ cao cấp Sơn Trà thuộc Dự án Tổ hợp Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà.
Ngày 26/6/2016, Sở Xây dựng TP. Đà Nẵng đã ra quyết định số 126/QĐ - XPVPHC xử phạt vi phạm hành chính đối với công trình sai phạm của Mường Thanh. Tuy nhiên, đến ngày 27/3/2019, tức là sau gần 3 năm, Sở Xây dựng lại ra quyết định 07/QĐ-HBXPVPHC hủy bỏ quyết định trên. Điều này, theo Mường Thanh, là không đúng quy định pháp luật do hết thời hiệu.
Mường Thanh cho biết đã báo cáo và đề xuất phương án xử lý các tầng 1,2,3,4,5 khu căn hộ, dự án Tổ hợp khách sạn Mường Thanh và căn hộ chung cư cao cấp Sơn Trà như sau:
- Khu vực siêu thị tại tầng 1: Diện tích 690 m2 sẽ được chuyển đổi công năng thành 520m2 chỗ đậu xe máy và 170 m2 phòng tập gym cho cư dân. Mường Thanh đã cho dỡ bỏ khu vực siêu thị để làm nơi đỗ xe cho cư dân.
- Khu vực đất chưa sử dụng với diện tích 550m2: Xây dựng nhà để xe ôtô tự động dạng xếp hình cao 6 tầng , đảm bảo để được 80 xe ô tô, tương đương 2.000 m2 diện tích đỗ xe ô tô thông thường theo quy chuẩn (25m2*80)
- Khu vực tầng 5: Mường Thanh đã mua lại các căn hộ tại tầng 5 và đã có văn bản xin thi công, bố trí khu vực nhà trẻ với khoảng 450 cháu và phòng sinh hoạt cộng đồng với diện tích 193 m2 nhưng Sở Xây dựng Đà Nẵng không đồng ý cho thi công.
Đồng thời, từ hoạt động thực tế của khối Khách sạn, Mường Thanh khẳng định không khai thác, sử dụng chức năng đỗ xe tại 02 tầng hầm do khách du lịch không sử dụng phương tiện cá nhân. Vì vậy, Mường Thanh đề nghị được sử dụng 02 tầng hầm của khối khách sạn với tổng diện tích 4.500m2 để phục vụ đỗ xe cho người dân Khối căn hộ.
(Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 Điện Biên)
">Mường Thanh kiện chính quyền Đà Nẵng
Ảnh: Gothamist Thay vào đó, tuyên bố giống như một tín hiệu, thông báo cho các sở y tế trên toàn thế giới rằng việc ứng phó với đợt bùng phát là cấp bách. Điều này có thể huy động sự giúp đỡ cho các quốc gia có nguồn lực yếu hơn.
Trong một số trường hợp, tuyên bố bao gồm các khuyến nghị về hạn chế đi lại, như trong đợt bùng phát dịch SARS năm 2003 ảnh hưởng phần lớn đến các quốc gia ở Đông Á.
Mặc dù WHO không khuyến nghị hạn chế đi lại trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã chọn cách áp dụng các biện pháp hạn chế đó. Khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa ở khỉ, ông Tedros nói: “Nguy cơ ảnh hưởng đến giao thông quốc tế vẫn còn thấp trong thời điểm hiện tại”.
Theo Vox, tuyên bố một đợt bùng phát là tình trạng khẩn cấp cũng báo hiệu rằng WHO có kế hoạch cung cấp các hướng dẫn khoa học và lâm sàng nhằm giúp nhân viên y tế công cộng trên toàn thế giới kiểm soát dịch bệnh.
Tình huống khẩn cấp buộc các nước phải chia sẻ vắc xin, giám sát ca bệnh sát sao hơn.
Tiêm phòng đóng một vai trò quan trọng để kiểm soát sự lây truyền đậu mùa khỉ và loại vắc xin này hiện có sẵn.
Đại dịch Covid-19 đã dạy cho thế giới bài học về tầm quan trọng của sự phối hợp toàn cầu để đảm bảo phân phối vắc xin nhanh chóng và công bằng. Hồi chuông cảnh báo về tình trạng khẩn cấp của đậu mùa khỉ được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hành động để những sai lầm tương tự không lặp lại.
Tuy nhiên, nguồn cung vắc xin trên toàn cầu tương đối nhỏ.
Các quốc gia đang đổ xô đặt mua thêm vắc xin nhưng nhà sản xuất chính không tiết lộ quốc gia nào đã đặt hàng. Các nước công bố mua vắc xin thường có thu nhập cao hơn như Đức, Anh, và Canada.
Giám đốc WHO châu Âu, Hans Kluge, cho biết, việc tuân theo một kế hoạch công bằng hơn về phân phối vắc xin đậu mùa khỉ sẽ là bước quan trọng trong việc kiểm soát dịch bệnh.
Khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp, WHO cũng đưa ra các khuyến nghị liên quan đến chiến lược tiêm chủng. Điều này thúc đẩy các quốc gia phối hợp để tăng nguồn cung cấp vắc xin ở các nước nghèo. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là khuyến nghị.
Mặc dù nhiều quốc gia đã báo cáo các ca bệnh, một tuyên bố khẩn cấp sẽ tăng cường và chính thức hóa yêu cầu báo cáo.
Giám sát nghiêm ngặt hơn đồng nghĩa phát hiện các ca nhiễm nhanh hơn, cho phép các cơ quan y tế công cộng can thiệp sớm để kiểm soát các chuỗi lây truyền.
WHO hy vọng sự phối hợp toàn cầu sẽ ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lan ra ngoài cộng đồng.
Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm như thế nào?Chuyên gia cho rằng phần lớn các ca bệnh đậu mùa khỉ tự hồi phục trong vòng vài tuần nhưng biến chứng có thể xuất hiện ở vài bệnh nhân nếu không được quản lý tốt nốt phát ban trên da.">Tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp của WHO có tác động thế nào?