您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
NEWS2025-02-24 11:29:50【Giải trí】8人已围观
简介 Hư Vân - 21/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g nhận định munhận định mu、、
很赞哦!(151)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Nữ giáo viên tiểu học bỏ việc, chuyển sang ‘sale’ công nghệ kiếm 491 triệu đồng
- Cách quy đổi điểm IELTS trong phương thức tuyển sinh đại học năm 2024
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Atalanta: Đoạt siêu cúp mừng ra mắt Mbappe
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Học sinh trường Quốc tế Mỹ chưa thể đi học, do chưa mở được tài khoản ngân hàng
- Cầu thủ Nga liên tục an ủi Đặng Văn Lâm
- Dòng họ khoa bảng nức tiếng ở Hà Tĩnh, ba cha con cùng đỗ tiến sĩ
- Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Mẹ Endrick bật khóc khi con trai ghi bàn đầu tiên cho Real Madrid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật trống ghế hiệu trưởng đã 3 năm Tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM, từ tháng 7/2020, Bộ Y tế công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025. GS.TS Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng nhà trường, từ tháng 4/2015 sang giữ chức Chủ tịch Hội đồng, trường trống ghế hiệu trưởng.
Lúc này, ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Sau đó, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM, chỉ còn duy nhất một Phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tháng 11/2020, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM, được sự ủy quyền của Bộ Y tế đã trao quyết định về việc giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM đối với PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tháng 8/2022, Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM bổ nhiệm PGS.TS Ngô Quốc Đạt làm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020 – 2025. Tháng 4/2023 vừa qua, PGS.TS Ngô Quốc Đạt được Bộ Y tế giao phụ trách Trường ĐH Y Dược TP.HCM thay PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Như vậy, từ năm 2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM không có hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng lần lượt được giao phụ trách trường. Ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM hiện có PGS.TS Ngô Quốc Đạt, Phó hiệu trưởng phụ trách và PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc, Phó hiệu trưởng.
Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khi 4 năm qua trường này không có hiệu trưởng. Thời điểm GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định từ năm 2020, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng, được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Một năm sau, PGS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ quyền hiệu trưởng nhà trường. Ngoài PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, ban giám hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM có hai phó hiệu trưởng khác là PGS.TS Nguyễn Tất Toàn và TS Trần Đình Lý.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM không có hiệu trưởng từ ngày 1/5/2021 đến nay. Việc này xảy ra khi PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng trường, hết tuổi quản lý từ ngày 1/5/2021. Sau đó nhà trường đã đề xuất công nhận hiệu trưởng nhưng không được Bộ GD-ĐT công nhận. Hiện nay, PGS.TS Lê Hiếu Giang, Phó hiệu trưởng nhà trường, được Hội đồng trường giao quyền hiệu trưởng. Ngoài ra, Ban giám hiệu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM còn có TS Trương Thị Hiền.
Ban giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM hiện chỉ có giám đốc là PGS Vũ Hải Quân và và 1 phó giám đốc là PGS Nguyễn Minh Tâm. Thời điểm đầy đủ nhân sự Ban giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM thường có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
PGS Lâm Nhân làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM
Ông Lâm Nhân vừa được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM">Hàng loạt đại học công ở TP.HCM trống ghế hiệu trưởng
Top 10 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam trong bảng xếp hạng Webometrics tháng 02/2024 (Nguồn: https://www.webometrics.info/en/Asia/Vietnam) Trong kỳ xếp hạng tháng 2/2024, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục duy trì vị trí số 1 Việt Nam và gia tăng vị trí trong bảng xếp hạng thế giới (từ vị trí 671 lên vị trí 649) và khu vực (vị trí thứ 11 Đông Nam Á – tăng 1 bậc so với kỳ trước và 140 Châu Á – tăng 27 bậc so với kỳ trước).
Vị trí xếp hạng của ĐHQGHN trên BXH Webometrics tháng 02/2024 trong khu vực Đông Nam Á
(Nguồn: https://www.webometrics.info/en/Asia_Pacifico/South%20East%20Asia)
Webometrics là Bảng xếp hạng tự động, đánh giá năng lực số hóa và mức độ lan tỏa, ảnh hưởng về tài nguyên học thuật của các cơ sở giáo dục đại học dựa trên các chỉ số về mức độ lan tỏa, ảnh hưởng của hệ thống website và thông tin trực tuyến (impact), độ mở về tài nguyên học thuật (openness) trên Google Scholar, và chỉ số trích dẫn khoa học trên hệ thống cơ sở dữ liệu Scopus (excellence) của một cơ sở giáo dục đại học.
Trong kỳ xếp hạng này, Webometrics vẫn duy trì phương pháp xếp hạng như ở kỳ tháng 1/2021. Cụ thể, tiêu chí “Presence” (Lượng tài nguyên số hóa) đã được loại bỏ trong phương pháp xếp hạng, tiêu chí Visibility (Mức độ ảnh hưởng) có trọng số cao nhất (50%), tiếp theo là tiêu chí Excellence (Sự xuất sắc) có trọng số 40% và tiêu chí Transperency (Độ mở học thuật) có trọng số 10% - trong đó, tiêu chí Transperency (Độ mở học thuật) đã tiếp tục mở rộng số hồ sơ nhà khoa học được xem xét và đánh giá trên cơ sở dữ liệu Google Scholar lên tới 290 hồ sơ (top 21-310).
Trong năm 2023, chất lượng đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục được xã hội đánh giá cao. Theo xếp hạng của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới như Tạp chí Times Higher Education và QS, ĐH Quốc gia Hà Nội liên tục là đại học tốt nhất Việt Nam, trong nhóm 1.000 trường đại học hàng đầu thế giới.
Năm 2023, THE Impact Rankings lấy việc tiên phong thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc làm tiêu chí. ĐH Quốc gia Hà Nội có thứ hạng 401-600 thế giới trong bảng xếp hạng này, đặc biệt, có sự bứt phá mạnh mẽ ở thứ hạng 70 thế giới về tiêu chí Giáo dục có chất lượng.
Theo kết quả Bảng xếp hạng các trường đại học châu Á 2024 của Tổ chức xếp hạng QS (QS AUR 2024), ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp ở vị trí 187 - trong nhóm 22% các cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á. Theo kết quả QS AUR 2024, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có bước tiến vững chắc về Uy tín tuyển dụng khi gia tăng lên vị trí 131 của Châu Á (với mức điểm 34,2 điểm). Ngoài gia tăng về Uy tín tuyển dụng, ĐH Quốc gia Hà Nội vẫn duy trì thế mạnh về Mạng lưới nghiên cứu quốc tế (xếp hạng 89 Châu Á - đạt 71,9 điểm) và Uy tín học thuật (xếp hạng 147 Châu Á - đạt 27,7 điểm).
Năm 2023, Tạp chí Times Higher Education xếp ĐH Quốc gia Hà Nội vào nhóm 351-400 trường đại học hàng đầu châu Á. Trong tổng số 6 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam được xếp hạng, được đánh giá cao nhất ở nhóm tiêu chí Giảng dạy (môi trường học tập, 21,7 điểm).
Tháng 10/2023, Times Higher Education đã công bố kết quả xếp hạng theo lĩnh vực (THE WUR by Subjects 2024). ĐH Quốc gia Hà Nội nâng số lượng nhóm lĩnh vực được xếp hạng lên 8/11 nhóm lĩnh vực (tăng thêm 2 nhóm lĩnh vực so với kỳ xếp hạng 2023). Cụ thể, 2 nhóm lĩnh vực lần đầu tiên được THE WUR xếp hạng là: Giáo dục (Education) - xếp hạng 401-500 và Y tế lâm sàng và Sức khỏe (Clinical and Health) - xếp hạng 601-800. Ngoài ra, trường tiếp tục duy trì 6 nhóm lĩnh vực đã được xếp hạng trong các kỳ xếp hạng trước.
">ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên lọt top 500 thế giới
Nhiệt độ giảm sâu, xuất hiện băng giá, hàng nghìn học sinh nghỉ học
Do thời tiết rét đậm, nhiều trường vùng cao đã chủ động cho học sinh nghỉ học.">Phụ huynh thấp thỏm ‘canh’ thời tiết Hà Nội cho con đi học
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Kỳ nghỉ kéo dài hơn 1 tuần, đa số học sinh theo bố mẹ về quê chúc Tết ông bà, người thân hoặc đi du lịch. Sau một kỳ học tập căng thẳng, các em có khoảng thời gian nghỉ ngơi, xả hơi đúng nghĩa là cần thiết. Do đó, cô cũng không giao bài tập Toán, Tiếng Việt cho học sinh. Tuy nhiên, để giáo dục đạo đức, rèn kỹ năng, năng lực khác cho học sinh, cô giáo này có “Phiếu bài tập Tết” đặc biệt thú vị.
Bài tập cô Lệ Thi giao cho học sinh lớp 4 bậc tiểu học năm nay với 8 nội dung gồm:
1. Phụ giúp bố mẹ, ông bà, anh chị dọn dẹp nhà cửa đón Tết.
2. Tự sắp xếp lại tủ quần áo, góc học tập của mình.
3. Biết vào bếp phụ bố mẹ, ông bà dọn cơm, bày hoa quả dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên.
4. Nhận bao lì xì bằng 2 tay, biết nói lời cảm ơn. Không mở bao lì xì trước mặt người mừng tuổi hay nói về số tiền mình nhận được.
5. Sau đêm giao thừa, học sinh ngồi vào bàn học nhưng không phải để học mà “Khai bút đầu năm” đặt mục tiêu, nhiệm vụ cho năm mới.
6. Biết nói lời chúc tốt đẹp với những người em gặp trong dịp Tết.
7. Ngày mồng 5 Tết, học sinh tự chuẩn bị đồng phục, soạn sách vở đầy đủ để chuẩn bị quay lại trường học.
8. Em để dành một ít tiền lì xì để mua một quyển sách ý nghĩa.
Ở mỗi mục, cô giáo này chia 3 mức dành cho phụ huynh đánh giá là: Hoàn thành tốt, Hoàn thành và Chưa hoàn thành.
Đối với học sinh, các em cũng có góc để chia sẻ cảm nhận của mình về kỳ nghỉ Tết với nội dung, điều gì khiến em cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc.
Cô giáo Nguyễn Lệ Thi, Trường tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa (Hà Nội).
Cũng theo cô Thi, dịp Tết năm ngoái, bài tập cô giao cho học sinh đó là bố mẹ cùng con thực hiện một video quay lại lời chúc mừng năm mới. Để thực hiện bài tập, học sinh thường sẽ mặc đẹp, chuẩn bị câu chúc ấn tượng, bố mẹ hỗ trợ con chọn khung cảnh đẹp và ghi hình. Sau khi tất cả học sinh gửi video, giáo viên tổng hợp và dựng thành một sản phẩm gửi vào nhóm lớp cho phụ huynh cùng xem rất thích thú.
Bài tập dạng như vậy không khó để thực hiện và tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, các trường học cũng dặn dò, lưu ý học sinh về những điều không nên làm để đảm bảo an toàn như: Không vi phạm luật giao thông; Không tham gia đua xe, lạng lách đánh võng; Không sử dụng các loại pháo vì có thể gây tai nạn thương tích; Không tụ tập tham gia cờ bạc; Không gây gổ, đánh nhau…
Thay vào đó, học sinh tích cực tham gia các hoạt động vui tươi, lành mạnh, có ý nghĩa; phụ giúp bố mẹ, ông bà việc nhà; có thể tự tay làm món ăn thiết đãi gia đình...
(Theo Tiền phong)
Lời chúc Tết Giáp Thìn 2024 dành cho thầy cô hay, ý nghĩa nhất
Lời chúc Tết Giáp Thìn 2024 dành cho thầy cô hay, ý nghĩa nhất được VietNamNet tổng hợp và chia sẻ để ghi nhớ bày tỏ tấm lòng kính yêu, công ơn với các thầy cô giáo.">Bài tập đặc biệt của cô giáo Hà Nội gửi học sinh dịp Tết
Soi kèo góc Chelsea vs MU, 2h15 ngày 5/4
Linh tại buổi trình bày Dự án cá nhân (Personal Project) năm lớp 10 Trước hoàn cảnh khó khăn, Linh không muốn trốn tránh những thử thách của cuộc sống. Cô tìm thấy niềm vui trong học tập và luôn khao khát tìm hiểu những chân trời kiến thức mới.
Một ngày đầu năm, cô giáo chủ nhiệm cấp 2 đưa cho Linh tờ rơi thông tin Chương trình Học bổng UNIS Hanoi. Hai mẹ con Linh không nghĩ đây lại chính là chìa khóa mở cánh cửa tương lai của cô.
Viễn cảnh được học bổng để theo học tại một trong hai ngôi trường Liên Hợp Quốc hiếm hoi trên thế giới với chương trình giảng dạy quốc tế, cộng đồng đa dạng và cơ sở vật chất đẳng cấp thế giới dường như là một giấc mơ. Linh không tin cô có thể làm được, tuy nhiên cô giáo là người nhìn thấy tiềm năng của Linh và khuyến khích cô ứng tuyển.
Cầm trong tay bộ hồ sơ, Linh bắt xe buýt đến trường UNIS nộp hồ sơ xin học bổng. Trong hồ sơ của mình, Linh thể hiện bản thân không chỉ là một học sinh có thành tích học tập tốt mà còn ấp ủ nhiều ước mơ, hoài bão và cá tính của riêng mình. Sau khi trải quá trình tuyển chọn gắt gao, lòng kiên trì của Linh đã được đền đáp - một cuộc điện thoại từ UNIS thông báo tin trúng tuyển, “Em là người được chọn”.
Hành trình của Linh là minh chứng cho sức mạnh của lòng dũng cảm. Khi bước vào môi trường học tập mới hoàn toàn bằng tiếng Anh, ban đầu cô cảm thấy choáng ngợp. Chương trình học tập nghiêm ngặt cùng với sự thay đổi về môi trường đã đặt ra cho cô những thách thức khó khăn.
Có những lúc Linh đã tự hoài nghi về khả năng hòa nhập và phát triển của bản thân. “Ban đầu, em ấp ủ hoài bão lớn khi nhận được học bổng. Đó là bớt gánh nặng cho mẹ và tìm cánh cửa mới cho mình và các bạn giống mình”, Linh chia sẻ, “nhưng để duy trì ước mơ đó mình cần có tình yêu thương của cộng đồng xung quanh cũng như tự nhắc nhở bản thân nỗ lực hành động hàng ngày”.
Linh tìm kiếm lời khuyên, nhận được sự hỗ trợ của bạn bè, thầy cô tại trường, dám đối mặt với những thách thức trong môi trường mới và rồi dần dần, cô đã tìm thấy tiếng nói của mình tại UNIS.
Hành trình thực hiện ước mơ
Chương trình giảng dạy tại ngôi trường quốc tế gắn liền với các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc đã khơi dậy niềm đam mê trong Nguyễn Vũ Linh. Chương trình phụng sự cộng đồng (Service Learning) không chỉ trong phạm vi một lớp học mà còn trở thành một lời kêu gọi hành động.
Khi tham gia chương trình, Linh được đi tới những ngôi làng hẻo lánh, thăm các trường học ở vùng cao, cô vận dụng những kiến thức học thuật để giải quyết các vấn đề của thế giới thực. Trải nghiệm này, cùng với sự hướng dẫn của các giáo viên và sự hỗ trợ của bạn bè thân thiết, đã giúp cô dần hình thành mục tiêu cho tương lai của mình, vẽ ra một tương lai trong đó cô có thể góp phần trao quyền cho người khác thông qua giáo dục, đặc biệt là cho phụ nữ và trẻ em.
Linh đến thăm một trường học vùng cao Khi tìm hiểu và nộp hồ sơ vào các trường đại học trên thế giới, Vanderbilt là một trong những trường đại học mơ ước có tỷ lệ chấp nhận toàn cầu chỉ 3% đã khiến Linh do dự. Tuy nhiên, giáo viên tư vấn lớp 12 của Linh tin tưởng vào khả năng của cô đã động viên và hỗ trợ cô nộp hồ sơ. Linh tiếp tục nhận được học bổng toàn phần tại Vanderbilt và tốt nghiệp với tấm bằng song ngành.
Cô tốt nghiệp với tấm bằng song ngành Giờ đây, trở về Hà Nội, Linh đang là cán bộ tư vấn cho Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - UNDP Việt Nam. Cô đang công tác ở môi trường mà cô luôn mơ ước từ khi còn học tại UNIS, từng bước nỗ lực thu hẹp khoảng cách giữa chính sách và sự phát triển, giúp tạo ảnh hưởng tới những người yếu thế như cách UNIS đã hỗ trợ cô.
Linh đang được làm công việc mà cô luôn mơ ước Con đường của Linh không phải là một chuyến đi cổ tích. Với xuất phát điểm từ trường công, cô đỗ học bổng của UNIS Hanoi, rồi tốt nghiệp ở một trường đại học danh tiếng của Mỹ và hiện nay công tác ở một tổ chức phát triển toàn cầu. Hành trình của Linh được lát bằng những khó khăn, hoài nghi và cả những khoảnh khắc lạc lõng trong thế giới đa ngôn ngữ và văn hóa. Tuy nhiên, Linh đã đối mặt với từng thử thách bằng những sức mạnh được mài giũa từ tuổi thơ của cô và được nuôi dưỡng bởi một cộng đồng yêu thương mà cô đã có tại UNIS Hanoi.
“Hy vọng là một ngọn lửa mong manh, dễ bị dập tắt bởi sự hoài nghi trong hành trình tìm kiếm bản thân, đặc biệt khi ấy em còn là một đứa trẻ. Nhưng với sự chăm chút hàng ngày, nó sẽ soi sáng lối đi để dẫn ta đến những hành trình mới, đến những người phi thường mà mình có thể học hỏi được”, Linh chia sẻ.
Chương trình học bổng UNIS Hanoi hiện đang nhận hồ sơ dự tuyển cho năm học 2024-2025.
Website: https://www.unishanoi.org/community/scholars
Email: [email protected]
Tấn Tài
">Hành trình theo đuổi ước mơ của cô gái nhận học bổng khủng từ UNIS Hanoi