您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Make in Vietnam và khát vọng biến Việt Nam thành cường quốc công nghệ
NEWS2025-02-03 01:44:18【Kinh doanh】3人已围观
简介Doanh nghiệp công nghệ Việt đang ở đâu trên bản đồ thế giới?àkhátvọngbiếnViệtNamthànhcườngquốccôngnghà nộihà nội、、
Doanh nghiệp công nghệ Việt đang ở đâu trên bản đồ thế giới?àkhátvọngbiếnViệtNamthànhcườngquốccôngnghệhà nội
Theo chia sẻ của bà Tô Thị Thu Hương - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT), tính đến hết năm 2018, cả nước hiện có 50.000 doanh nghiệp công nghệ. Trong đó, hiện có khoảng 30.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp ICT.
Các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam tập trung chủ yếu ở mảng phần cứng, phần mềm và công nghiệp nội dung số. Trong năm 2018, tổng doanh thu ngành công nghiệp ICT Việt Nam đạt 98,9 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 8%, cao hơn tốc độ tăng GDP của cả nước. Công nghiệp ICT đóng góp hơn 50.000 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước và tạo hơn một triệu việc làm cho nền kinh tế.
Bà Tô Thị Thu Hương - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) chia sẻ góc nhìn về tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Với đánh giá của mình, bà Tô Thị Thu Hương cho rằng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam hoàn toàn có đủ tiềm lực, tiềm năng để phát triển. Mục tiêu của Bộ TT&TT là sẽ nâng con số các doanh nghiệp công nghệ Việt lên 100.000 vào năm 2020.
Đồng quan điểm với bà Hương, ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp cũng có cái nhìn rất lạc quan về sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Dẫn chứng cho quan điểm của mình, ông Tân lấy ví dụ về VinFast khi công ty này xây dựng được một nhà máy ô tô trong thời gian rất ngắn nhờ triển khai mô hình 4.0, với đặc trưng là việc tự động hoá.
Trường hợp thứ 2 là của Viettel. Cách đây vài năm, Viettel vẫn phải đi mua thiết bị của nước ngoài, thế nhưng giờ đây, nhà mạng này đang dần làm chủ việc sản xuất hạ tầng viễn thông. Hiện trên thế giới chỉ có 4 doanh nghiệp làm được như vậy.
Theo ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp, để thành công, các start-up Việt phải tìm ra được một "bài toán" và cách giải đủ hay. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Nguyễn Thế Tân, hiện Việt Nam đã có khá nhiều các công ty công nghệ, mỗi công ty lại có một thế mạnh khác nhau. Việt Nam cũng không thua kém quá nhiều so với thế giới khi chỉ đứng sau các nước top đầu về công nghệ một chút. Để phát triển các doanh nghiệp công nghệ, về mặt tài chính giờ đây cũng không còn quá khó khăn, miễn là ta có sản phẩm đủ hay để thuyết phục được các nhà đầu tư quốc tế.
Cùng với bà Hương, vị TGĐ VCCorp tin rằng tiềm lực của ngành công nghệ Việt Nam còn rất lớn. Xuất phát điểm đã có, cái còn thiếu chỉ là có quyết tâm và có bài toán hay để làm hay không?
Phải làm gì để phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam?
Theo ông Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT - một công ty Việt đang hết sức thành công tại thung lũng Silicon, với các công ty công nghệ, đội ngũ nhân viên giỏi nắm vai trò nòng cốt. Do vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố chính để xây dựng được các công ty công nghệ thành hay bại.
Ông Hùng cho rằng, ở Việt Nam, đội ngũ kỹ sư vẫn còn có khoảng cách nhất định so với thế giới. Kỹ sư Việt có thể làm rất tốt khi gia công phần mềm, thế nhưng để tự làm ra sản phẩm của mình thì cần phải tốt hơn nữa.
Yếu điểm cố hữu của người Việt là kỹ năng mềm, cụ thể là khả năng nói tiếng Anh. Điều mà chính phủ có thể làm là hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cách tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT. Đây là doanh nghiệp công nghệ thành công nhất của người Việt tại thung lũng Silicon. Ảnh: Trọng Đạt |
Với các bạn trẻ đang ấp ủ ước mơ khởi nghiệp, nhà sáng lập của Got IT cho rằng, sức mạnh của công nghệ là xuyên biên giới, do vậy việc làm start-up có thể thực hiện ở bất cứ nơi đâu, không nhất thiết là phải ở Mỹ hay ở Việt Nam.
“Ngay khi bắt đầu công ty, đừng nghĩ mình có thể thành công ở Việt Nam hay không. Phải nghĩ khi ra nước ngoài mình sẽ tìm kiếm cộng sự ra sao? Chiến lựợc xâm nhập vào các thị trường mới thế nào? Điều này giúp sản phẩm của bạn có được một thị trường lớn ngay từ đầu, thay vì việc phải bó buộc vào thị trường trong nước”, ông Hùng nói.
Bộ TT&TT đã chọn Make in Vietnam làm slogan cho ngành công nghiệp ICT. |
Tại Việt Nam, kể từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc phải có 1 slogan cho ngành công nghiệp ICT nước nhà. Sau khi cân nhắc, tham khảo mô hình của nhiều nước phát triển về công nghệ như Ấn Độ, Hàn Quốc hay Đài Loan, thông điệp Make in Vietnam được lựa chọn.
Khác với Made in Vietnam chỉ đơn thuần là sản xuất ở Việt Nam, với Make in Vietnam, cụm từ này thể hiện sự chủ động, sáng tạo, cũng như khát khao của người Việt trong việc làm chủ công nghệ.
Bộ TT&TT đã nỗ lực làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết các ưu đãi về thuế, thuế thu nhập cá nhân, bên cạnh đó là thúc đẩy mua sắm chính phủ nhằm tạo thị trường cho các sản phẩm công nghệ Việt Nam. Không chỉ vậy, Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) tổ chức vào ngày 9/5 tới.
Buổi họp báo giới thiệu Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Đây là diễn đàn quy mô quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam với trọng tâm nhằm phát triển hệ sinh thái các doanh nghiệp công nghệ, hiện thực hoá mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cường quốc về công nghệ. Đó cũng là nơi mà các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như Viettel, FPT, VNG, CMC, VCCorp,... cùng nhau tìm ra lời giải cho bài toán Việt Nam.
Theo ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT, việc chọn chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” thể hiện quyết tâm rất cao của Chính phủ trong việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ trong nước.
Trọng Đạt
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Nghinh Lộc ở phòng trọ hơn 20m2, cô đơn sau hai mối tình
- Lý Hùng: 'Tôi không được yêu theo ý của mình'
- Sao Việt ngày 4/10: Hoa hậu H’Hen Niê đổi khác khó nhận ra
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Chi Bảo quyên góp được 1,4 tỷ đồng để mổ tim cho trẻ em miền Trung
- 4 thí sinh đầu tiên đỗ đại học
- Du học IMI University Center, Thụy Sĩ
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Anh Thư: Nhiều đàn ông nói sẵn sàng bỏ vợ để cưới tôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Ảnh minh họa
Lớp 10, còn nguyên sự bỡ ngỡ và ngoan hiền, chúng tôi thường học đều các môn. Lên lớp 11, chúng tôi chỉ theo đuổi một số môn mà bản thân cho là quan trọng, và bỏ bê các môn còn lại. Giáo dục công dân là môn không thi tốt nghiệp, không thi đại học, chắc chắn là vậy rồi.Trong lúc thầy giảng, có đứa tranh thủ đem sách toán ra làm bài tập, có đứa nhẩm tới nhẩm lui một bài thơ chưa kịp thuộc, có đứa lôi giấy ra hý hoáy vài câu bậy bạ rồi chuyền nhau cười khúc khích, có đứa ngồi lơ đễnh làm… thơ, có đứa ngồi ỉ ê tâm sự, thật hiếm có ai chịu ngồi nghe một cách chăm chú và nghiêm túc.
Thầy nhìn thấy tất cả những điều chúng tôi làm, dĩ nhiên là nhiều hơn những gì tôi kể. Có khi thầy la mắng chúng tôi, có khi thầy ghi những chữ “B”, “C” to tướng vào sổ đầu bài, có khi thầy chỉ ngồi im lặng, cũng có khi thầy giả vờ thản nhiên như không có chuyện gì, và tiếp tục giảng.
Đôi lúc chúng tôi cũng hối hận khi bị thầy la, khi thấy thầy buồn. Nhưng sự vô tư của tuổi học trò không cho phép chúng tôi nghĩ nhiều hơn thế. Cảm giác áy náy trôi qua thật nhẹ nhàng, chúng tôi lại tiếp tục những giờ học như thế mà chưa một lần kịp nhìn sâu vào mắt thầy…
Năm lớp 12, các môn phụ kết thúc sớm để dành nhiều thời gian hơn cho các môn chính sẽ thi tốt nghiệp và đại học. Ngay cả chương trình giáo dục cũng đã phân biệt môn chính, môn phụ như thế cơ mà! Chúng tôi có một buổi để ôn tập môn giáo dục công dân. Ngay khi thầy bước vào, cả lớp đã nhao nhao hỏi ôn bài nào vậy thầy, thầy có cho câu hỏi cụ thể không, thầy giới hạn ít ít thôi để tụi em còn ôn thi mấy môn khác nữa…
Thầy đọc tên các bài cần học, mắt liếc vội qua những chiếc bàn ngổn ngang nào sách toán, sách lý, máy tính, compa, thước kẻ… Có vẻ như chỉ cần chờ thầy đọc xong nội dung ôn tập, chúng tôi sẽ không còn quan tâm đến sự tồn tại của thầy trên bàn giáo viên nữa.
Bỗng dưng thầy đi tới giữa lớp và nói: “Hôm nay là buổi học cuối cùng, sau này các em sẽ không phải học giáo dục công dân nữa, và có thể cũng không gặp lại tôi nữa. Hôm nay, tôi không giảng bài mà chỉ muốn kể chuyện. Các em có muốn nghe không?”.
Ban đầu, chúng tôi sững sờ vì bất ngờ, nhưng ngay đó lại hò reo thích thú vì được “danh chính ngôn thuận” ngồi… chơi và hóng chuyện.
Còn nhớ, chuyện của thầy xoay quanh một câu hỏi trắc nghiệm có thưởng ở nước Pháp: “Nếu như cung điện Louvre không may bị cháy và bạn chỉ có thể cứu một bức danh họa duy nhất, vậy bạn sẽ chọn bức danh họa nào?”.
Phần lớn mọi người đều trả lời là sẽ cứu bức Mona Lisa, một trong những bức danh họa quý nhất của bảo tàng. Thế nhưng, giải thưởng đã được trao cho Jules Verne - một nhà văn nổi tiếng của Pháp. Jules Verne trả lời rằng ông sẽ cứu bức tranh gần cửa thoát hiểm nhất.
Vì Mona Lisa được trưng bày ở tầng hai, khi hỏa hoạn xảy ra, trong tình trạng hỗn loạn ai cũng đều đổ xô ra ngoài mong thoát thân, nếu ai đó chạy ngược dòng người, sau đó chạy thẳng lên lầu hai thì có lẽ chưa kịp chạm đến bức tranh Mona Lisa anh ta đã bị thiêu cháy rồi.
Thế nên, trong tình huống này, trước hết bạn phải tìm cho ra cửa thoát hiểm để bản thân an toàn trước, sau đó nếu bạn tiện tay giật được bức tranh nào thì mới cứu lấy bức tranh ấy.
Thầy nói, trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn, và càng lớn lên thì sự lựa chọn sẽ càng phức tạp hơn. Chúng ta cần phải xác định cho mình một thứ tự ưu tiên để thực hiện. Khi đã biết điều gì là quan trọng nhất với mình, chúng ta sẽ thoải mái hơn với những lựa chọn và bình tĩnh hơn trước những khó khăn.
Ảnh minh họa Thứ tự ưu tiên ấy không cần thiết phải xếp theo tiêu chí cụ thể nào, mà chỉ cần phù hợp với hoàn cảnh và trái tim của mình là đủ. Chẳng hạn, thầy đã từ bỏ những cơ hội nghề nghiệp ở Sài Gòn để về dạy một “môn phụ” ở một trường huyện nghèo, là vì thầy đã đặt một việc khác lên trước thứ tự ưu tiên về nghề nghiệp của mình.
Thầy cũng rất buồn khi thấy học sinh không thích, thậm chí xem thường môn thầy dạy, nhưng thầy luôn cố gắng chấp nhận thực tế ấy. Thầy quyết định về quê dạy học là để tiện chăm sóc cho người mẹ tật nguyền của mình, nên với thầy, được ở bên cạnh mẹ mới là quan trọng nhất.
“Thầy không trách các em, vì có lẽ mãi mãi môn giáo dục công dân sẽ không bao giờ được xếp vào những mục quan trọng nhất trong thứ tự ưu tiên của học sinh. Tuy nhiên, thầy mong là trong cuộc sống sau này, các em sẽ luôn bình tĩnh để lập ra các bảng thứ tự ưu tiên hợp lý và thực hiện tốt những lựa chọn của mình”.
Cả lớp chăm chú lắng nghe câu chuyện và những lời chia sẻ của thầy. Đó là giờ học giáo dục công dân nghiêm túc nhất, cũng là giờ học ấn tượng nhất trong ba năm cấp ba của chúng tôi. Giờ đây, khi bị ai đó từ chối lòng nhiệt tình của mình, tôi lại nhớ đến ánh mắt lạnh lùng và xa xăm của thầy mỗi khi chúng tôi học hành lơ đễnh.
Nhà thầy cũng lạnh như cái vẻ bề ngoài của thầy vậy, cửa luôn im ỉm khóa vào những ngày mà các thầy cô khác ríu rít đón học trò, nên học sinh thường không dám đến thăm thầy. Tôi cũng vậy. Tôi không sợ thầy, cũng không ghét thầy, chỉ nghĩ chắc thầy có lý do riêng nào đó.
Mười năm xa nhà tôi chỉ biết về thầy qua những lời kể, những câu chuyện. Tôi day dứt khi nghe tin về nỗi mất mát lớn lao thầy phải chịu đựng, và an tâm, nhẹ nhõm khi biết quanh thầy còn có những niềm vui đáng sống, để thầy vững tin hơn.
Ảnh minh họa Thời gian cứ trôi qua, tết năm nào tôi cũng về nhà và nhen nhóm ý định thăm thầy, nhưng rồi ý định đó cứ thoáng qua, thoáng qua… Tôi sợ thầy không còn nhớ tôi nữa, tôi sợ thầy lạnh lùng, tôi sợ tôi cũng chỉ là một trong rất nhiều đứa học trò bé bỏng mà thầy nhanh chóng quên đi để dạy tiếp những thế hệ sau đó. Cứ như thế, tôi chưa từng bước chân vào ngôi nhà im ỉm ấy.
Có những khi áp lực của công việc, của học hành, của những mối quan hệ, của những trải nghiệm thực tế… đã khiến tôi nghẹt thở muốn từ bỏ tất cả. Nhưng rồi nhớ đến thầy, làm theo lời dạy ấy, tôi đã vững chãi hơn với những khó khăn của mình.
Cuộc sống như một chiếc bập bênh, và sự dập dềnh của nó khiến người ta luôn lơ lửng giữa hai miền quên – nhớ. Trong tôi, ký ức về thầy và bài học ấy mãi mãi sẽ chỉ ở miền nhớ.
Vì trong đời luôn cần đến những thứ tự ưu tiên, kể cả ký ức.
(TheoXuân Dung/Dân Trí)
">Bài học về thứ tự ưu tiên
- - Hoàng Bách, Only C, Bình Minh bay gấp sang Indonesia để kịp cổ vũ Olympic Việt Nam. Nguyên Khang, Thu Phương sẵn sàng làm chương trình miễn phí tặng các cầu thủ.Náo nức vì U23 Việt Nam, nhưng bóng đá là… bóng đá thôi">
Hoàng Bách, Bình Minh sang Indonesia cổ vũ U23 VN, Thành Trung phát khóc vì phải ở nhà
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” (Ảnh minh họa). Trong Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt hồi tháng 9/2021, UBND thành phố Hà Nội đã xác định rõ mục tiêu: Thành phố Hà Nội phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế. Đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; dữ liệu được chia sẻ rộng khắp (trừ những dữ liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước).
Để hiện thực hóa mục tiêu đã đề ra, Hà Nội sẽ hình thành Trung tâm điều hành thông minh của thành phố; phát triển Trung tâm dữ liệu chính, Trung tâm dữ liệu dự phòng, hướng tới hình thành trung tâm tích hợp dữ liệu dùng chung của thành phố.
Cùng với đó, gắn kết các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh với các dịch vụ chính quyền số; coi các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh là nền tảng phục vụ người dân, đồng thời cung cấp nguồn dữ liệu cho các cơ quan nhà nước ra quyết định dựa trên dữ liệu, cung cấp các dịch vụ hành chính công tốt hơn. Hình thành các hệ thống tích hợp dữ liệu chuyên ngành, ứng dụng các công nghệ số mới để phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp, hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu, làm cơ sở để chia sẻ, tích hợp dữ liệu với Trung tâm điều hành thông minh của thành phố.
Hà Nội cũng sẽ thử nghiệm triển khai hiệu quả một số dịch vụ trên nền tảng đô thị thông minh, thử nghiệm Trung tâm Điều hành thông minh thành phố Hà Nội; lựa chọn các quận, huyện điển hình của Thành phố để triển khai thử nghiệm, gắn liền phát triển dịch vụ đô thị thông minh với hệ thống chính quyền điện tử; xác định mô hình triển khai thành công để phổ biến, nhân rộng trên địa bàn thành phố...
Vân Anh
Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”
Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến đưa Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.
">Đô thị thông minh là vấn đề quan trọng mà Luật Thủ đô cần giải quyết
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Hiện trường vụ cháy (Ảnh: Hoàng Tuấn).
Theo đại diện Công an phường Mai Dịch, vụ cháy đã được khống chế, dập tắt sau khi phát hiện ít phút. Khu vực cháy là khu vực phơi quần áo, không có người ở, nguyên nhân cháy khả năng cao do chập điện.
Sau khi nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận Cầu Giấy đã điều nhiều xe chữa cháy và cảnh sát PCCC tới hiện trường dập lửa.
Nguyên nhân vụ cháy đang được tiếp tục làm rõ.
">Hà Nội: Cháy tại Làng trẻ em Birla
- - "Ngày xưa khi chồng tôi còn sống, anh ấy hay xem cùng tôi. Tôi rất hay ngủ gật, trận nào đá chán là tôi ngủ luôn. Nếu có màn đá penalty, kiểu gì chồng tôi cũng gọi dậy xem", nữ diễn viên bồi hồi nhớ lại.Chuyện ê chề giờ mới kể của Hoàng Bách ở World Cup">
Trà My mỗi lần xem bóng lại rưng rưng nhớ chồng đã khuất
- – Trong hoàn cảnh điều kiện vật chất khó khăn, các thầy cô giáo điểm trường Nậm Lành (Văn Chấn, Yên Bái) đã có những ý tưởng sáng tạo không ngờ. Sự sáng tạo ấy khiến người xem rớt nước mắt.
">Trường Tiểu học xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao