您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Viet Solutions 2022
NEWS2025-02-01 17:52:59【Công nghệ】1人已围观
简介Ngày 10/10/2022,alcaraz tại Lễ “Chào mừng ngày chuyển đổi số Quốc gia 2022” do Bộ TT&TT tổ chức,alcarazalcaraz、、
Ngày 10/10/2022,alcaraz tại Lễ “Chào mừng ngày chuyển đổi số Quốc gia 2022” do Bộ TT&TT tổ chức, 9 dự án được đánh giá cao nhất tại các hạng mục của cuộc thi Viet Sollution 2022 đã được nhận giải thưởng danh giá của cuộc thi.
Phát động từ tháng 7/2022 “Vững vàng thực chiến - Sẵn sàng thành công” là chủ đề xuyên suốt của Cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp Chuyển đổi số Quốc gia - Viet Solutions” năm 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, Cục Tin học hóa và Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel đồng tổ chức. Theo ban tổ chức, cuộc thi đã thu hút hơn 500 hồ sơ dự thi là giải pháp và bài toán chuyển đổi số từ 8 quốc gia trong 5 lĩnh vực. Kết thúc mùa giải năm nay đã có 9 dự án được trao giải, mỗi giải trị giá 200 triệu đồng
- Giải tôn vinh giải pháp chuyển đổi số trong năm: Công ty TNHH Doctor Aibolit.
- Bài toán chuyển đổi số tại các bộ, ngành xuất sắc nhất: Cục Tin học hóa - Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Giải pháp chuyển đổi số tại các bộ, ngành xuất sắc nhất: VSL - hệ sinh thái công nghệ kết nối các thành phần hoạt động Logistics.
- Bài toán chuyển đổi số tại địa phương xuất sắc nhất: Sở thông tin và truyền thông tỉnh Lạng Sơn.
- Giải pháp chuyển đổi số tại địa phương xuất sắc nhất: Tập đoàn VNPT.
- Bài toán chuyển đổi số tại doanh nghiệp xuất sắc nhất : Công ty Cổ phần Slife.
- Giải pháp chuyển đổi số tại doanh nghiệp xuất sắc nhất: Retex- số hóa toàn bộ quy trình sản xuất may mặc lên Clound, kết nối IoTs để dữ liệu có tính thời gian thực.
- Bài toán chuyển đổi số cho các dự án vì cộng đồng xuất sắc: Sở thông tin và truyền thông tỉnh Yên Bái.
- Giải pháp chuyển đổi số cho các dự án vì cộng đồng xuất sắc: Reavol - Sàn thương mại điện tử nội dung số cung cấp tính năng đọc - nghe sách tóm tắt.
Đồng hành cùng cuộc thi, đại diện Viettel cho biết, bên cạnh các đội thi nhận được giải thưởng của chương trình, Viettel cũng sẽ có tiêu chí đánh giá riêng dựa trên góc độ đối tác và nhà đầu tư, để tìm kiếm những startup, những sản phẩm có cùng định hướng, phù hợp, từ đó tiến tới việc hợp tác để triển khai giải pháp cho cộng đồng, doanh nghiệp. Như vậy, việc hợp tác này không dừng lại ở các sản phẩm đạt giải, mà có thể áp dụng cho bất kỳ một sản phẩm nào khi có sự phù hợp nhất định với định hướng của Viettel.
Là cuộc thi uy tín dành cho startup công nghệ, trở lại với mùa 4, khác biệt lớn nhất của mùa giải năm nay là việc lần đầu tiên Viet Solutions mở rộng đối tượng tham gia dự thi bao gồm cả những dự án Start up về cộng đồng, bên cạnh những giải pháp về công nghệ.
Ngoài mục tiêu tìm kiếm những giải pháp đột phá về ý tưởng, mùa giải năm nay chú trọng hơn đến tính thực chiến, tập trung giải quyết vấn đề khó khăn trong hoạt động vận hành thực tiễn của startup. Đặc biệt hơn cả, lần đầu tiên cuộc thi được trình chiếu dưới hình thức show thực tế gồm 5 tập trên ứng dụng truyền hình TV360 đã thu hút lượng lớn sự quan tâm và chú ý từ cộng đồng Start-up cũng như các nhà đầu tư.
Minh Ngọc
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Toyota Corolla mới có thể dùng công nghệ hybrid của BYD
- Hàng loạt sao Việt cổ vũ chống dịch: Lời nhắn ‘Mạnh mẽ lên!’
- Hàng trăm người có hoàn cảnh khó khăn được mổ mắt miễn phí
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Cha mẹ có của ăn của để nhưng con gái không được thừa kế gì
- Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày
- Du học trở về, hành động của con trai khiến mẹ tức nghẹn
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- Cô gái bị bán sang Trung Quốc, tìm đường trở về sau 9 năm lưu lạc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
- Là một người đẹp ham học và có nhiều hoạt động cộng đồng tại Mỹ và Việt Nam, Á hậu Việt Nam toàn cầu 2016 Giang Thanh cho biết, hiện nay, rất nhiều trẻ em bị stress bởi áp lực từ gia đình, cuộc sống...
Điều này gây cho các em nhiều thiệt thòi về tâm lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và việc học tập sau này. Chính vì vậy, Giang Thanh mong muốn có kiến thức vững vàng về tâm lý để tư vấn, giúp đỡ các em.
Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt Giang Thanh. Trong chuyến thăm trường lần này, Á hậu đã đăng ký học ngành tâm lý học và cho biết sẽ tập trung cao độ trong thời gian tới để học hết giáo trình ngành học.
Giang Thanh cũng cho biết, vào thời điểm này, cô vẫn phải dạy online cho sinh viên của Đại học Clemson nơi cô là giảng viên. Thời gian còn lại, Giang Thanh quyết định dành cho việc học ngành tâm lý học.
Cô còn bày tỏ ước muốn học thêm ngành luật để bảo vệ phụ nữ và trẻ em yếu thế, tuy nhiên, đây là việc mà cô sẽ làm trong tương lai.
Giang Thanh cũng tự hào cho biết, vì ham học nên cô được các giáo sư, giảng viên của trường quan tâm và ưu tiên, luôn tạo điều kiện tốt nhất để Giang Thanh theo học các khóa tại trường.
Giang Thanh “khoe” cô vừa nhận tấm bằng tốt nghiệp Đại học ngành thủy sản và được cấp phép hành nghề thủy sản tại Mỹ. Đây là niềm vui rất lớn của cô bởi trong tương lai không xa, cô muốn tham gia lĩnh vực kinh doanh thủy sản để có điều kiện kinh tế, giúp đỡ cộng đồng.
Hiện tại, Giang Thanh đang sống trong một căn nhà ở Clemson (Mỹ). Nói về những dự định trong tương lai, Á hậu cho biết: “Thanh ước là mình giỏi hơn, có thêm nhiều kiến thức để giúp đỡ được nhiều trẻ em, đặc biệt là có thể xây dựng một thư viện cho trẻ Việt Nam ở vùng sâu vùng xa... Thanh còn nhiều điều muốn làm cho các em nhỏ lắm, nhưng phải đi từng bước thôi, quan trọng là làm bất cứ điều gì cũng phải có kiến thức thực sự thì mới có hiệu quả.
Là một người bận rộn, Giang Thanh nói, cô chỉ cho phép bản thân được nghỉ ngơi khi đã giúp đỡ được nhiều người và cảm thấy an tâm hơn, trước khi trở về căn nhà ấm cúng với gấu bông, bếp, phòng làm việc.
Hiện tại, Giang Thanh đang sống trong một căn nhà ở Clemson (Mỹ). Cô yêu thích căn nhà bởi phong cách gần gũi, thoáng mát với thiên nhiên. Tông màu trắng là chủ đạo khiến căn nhà thêm dịu dàng, tinh khiết.
Trong nhà, cô thích nhất góc ban công để có thể hít thở không khí trong lành mỗi buổi sáng và thích ăn phở gà Việt Nam. “Sống chậm, thư giãn! Bắt đầu một ngày mới Thanh có thói quen ra ngồi ban công khoảng 45 phút theo dõi tin tức và đếm 1,2,3 chào ngày mới!”, Giang Thanh chia sẻ.
Giang Thanh sinh năm 1983 tại Bến Tre (Việt Nam). Hiện cô là giảng viên Đại học Clemson (Mỹ) chuyên ngành Nông nghiệp. Năm 2002 cô đoạt giải Hoa khôi học đường tại Mỹ. Năm 2003, đoạt giải Hoa khôi thể thao trường Đại học Nông nghiệp NC State University. Năm 2016, Giang Thanh dành danh hiệu Á hậu Việt Nam toàn cầu. Năm 2019, giành danh hiệu Hoa khôi du lịch tại Bali. Cô thành thạo 4 thứ tiếng Anh, Pháp, Nhật, Việt; tham gia hiến máu nhân đạo và hoạt động từ thiện trong và ngoài nước; giúp đỡ du học sinh tại Mỹ.
Nữ công nhân vượt nghịch cảnh, trở thành kế toán trưởng
Số phận đã cướp đi của chị người chồng và đặt trước chị quá nhiều thách thức, nhưng chị đã bước qua nó để sống tiếp đầy lạc quan.
">Nữ giảng viên gốc Việt: Học thêm ngành tâm lý để giúp đỡ trẻ em
- Thúy Vân gửi lời khuyên đến các khán giả:
Trong tập 2 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân, khách mời Ngọc Huyền chia sẻ với khán giả câu chuyện nghề nghiệp của bản thân.
Ngọc Huyền vốn là cô gái đam mê nghệ thuật từ bé, và cô đã trở thành một biên đạo múa thành công. Cô theo đuổi nghề múa trong 20 năm và cho rằng đó là khoảng thời gian hạnh phúc, tuyệt vời của cô. Huyền từng tham gia nhiều chương trình, có nhiều mối quan hệ và kiếm được thu nhập tốt từ công việc này. Tuy nhiên, Ngọc Huyền cho rằng mình phải tìm công việc ổn định hơn và cô băn khoăn liệu có việc gì mà mình yêu thích hơn không.
“Mình nhớ lại câu chuyện ngày xưa của mình. Mỗi lần nhân vật nào đó trong phim thoại một câu nào đó hoặc họ diễn thế nào thì mình sẽ nói và diễn theo. Mình thấy mình có tố chất nho nhỏ trong việc lồng tiếng. Và mình quyết định thực hiện công việc mơ ước đó của mình, diễn viên lồng tiếng”, nữ khách mời chia sẻ.
Thúy Vân (trái) và khách mời Ngọc Huyền (phải) cùng tâm sự về vấn đề chuyển nghề. Ngọc Huyền hiểu rõ con đường sự nghiệp của một diễn viên lồng tiếng không hề dễ dàng bởi lẽ đây không phải nghề được mọi người biết đến nhiều. Nhưng vị khách mời vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê, cô theo học khóa lồng tiếng trong 3 tháng để thực hiện ước mơ của mình.
“Chúng ta mỗi ngày đều nói nhưng ta nói theo bản năng. Nhưng nghề lồng tiếng đòi hỏi mình phát âm phải chuẩn và phải truyền tải đến khán giả những cảm xúc tuyệt vời nhất. Điều này rất khó, vì nhân vật nói quá nhanh, họ biểu cảm và diễn xuất khóc cười liên tục. Người lồng tiếng phải xem họ diễn thế nào rồi thể hiện lại”- Ngọc Huyền chia sẻ những khó khăn trong nghề lồng tiếng.
Trong thời gian đầu, Huyền chỉ nhận được những vai phụ với rất ít lời thoại chẳng hạn như “chào cô” hay “cảm ơn cô”. May mắn đến với khách mời khi cô được mời đến buổi casting cho bộ phim chiếu rạp. Ngọc Huyền rất hạnh phúc đồng thời cũng lo sợ không đậu casting vì giám khảo là cô giáo của cô. Vì vai diễn rất hợp với chất giọng của Huyền nên kết quả hoàn toàn như cô mong đợi, Huyền được nhận làm lồng tiếng cho nhân vật trong phim.
Ngọc Huyền từng là một biên đạo múa thành công nhưng vì đam mê nên trở thành diễn viên lồng tiếng. Nghe tâm sự của khách mời, Thúy Vân cho rằng chính cái duyên đã đưa Ngọc Huyền đến với công việc mới này. Đồng thời, Á hậu hỏi thêm đâu là khó khăn nhất đối với Ngọc Huyền khi lựa chọn lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ này.
“Thời điểm khó khăn nhất không phải lúc mới bắt đầu mà là lúc đối diện với công việc thật sự. Khi mới vào nghề mình thấy công việc mới thú vị vì mọi thứ còn mới mẻ. Nhưng khi đã bước chân vào nghề, mình thấy thực lực của mình như con số không. Đúng là duyên với nghề đã đến, nhưng bắt đầu và theo đuổi cái duyên là vấn đề khác”, vị khách mời chia sẻ với chương trình.
Á hậu Thúy Vân hy vọng mỗi người sẽ tìm được một công việc mà mình thật sự đam mê. Thúy Vân cho rằng câu chuyện của Ngọc Huyền sẽ truyền cảm hứng cũng như tiếp thêm động lực cho các bạn trẻ. “Chúng ta cứ tiếp tục học tập, trau dồi kĩ năng nếu công việc hiện tại không phù hợp thì mình cũng có kĩ năng để phục vụ những ngành nghề khác. Miễn sao mình cứ cố gắng theo đuổi đam mê của mình”, Á hậu gửi gắm đến các khán giả của chương trình.
Thúy Vân tin rằng ngoài kia có rất nhiều người có cuộc sống tốt. công việc ổn định nhưng sâu bên trong họ biết họ phù hợp với công việc khác. Thúy Vân hy vọng các khán giả sẽ có động lực để thực hiện những điều mình còn băn khoăn.
“Hãy đánh thức sức mạnh vô hình trong bạn và theo đuổi ước mơ của bạn. Mỗi chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống vì thế hãy sống làm sao để mỗi ngày là một ngày mới, một ngày ta được vui và hạnh phúc”, Á hậu Thúy Vân gửi gắm thông điệp đến các bạn trẻ.
Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày
Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.
">Tâm sự cùng Thúy Vân tập 2: Thúy Vân bàn chuyện đổi nghề ở tuổi 30
- Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), cả phân khúc sedan cỡ D chỉ giao 124 xe tới tay khách Việt, con số này giảm 43,1% so với tháng trước. Đây cũng là cảnh chung của toàn thị trường xe hơi tại Việt Nam trong tháng 8. Nguyên nhân một phần do tháng 8 rơi vào tháng 7 Âm lịch, tâm lý kiêng dè mua sắm của khách hàng hoặc hoãn mua xe chờ ưu đãi giảm thuế trước bạ cho xe lắp ráp trong nước.">
Cả phân khúc sedan cỡ D chỉ bán hơn 100 xe trong tháng 8
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Tôi rất đồng cảm với chia sẻ của tác giả bài viết "34 tuổi trắng tay vì mẹ bỏ mặc tôi vào đời với hai bàn tay trắng". Tôi cũng là con gái trong gia đình. Ngày mẹ tôi gọi về rồi lật đật dúi cho một tỷ đồng còn sót lại của khối tài sản "tưởng ăn mấy đời không hết" và nói "đó là phần chia thừa kế cho con", mà thú thực tôi không biết nên khóc hay cười? Một tỷ đó còn kèm theo nghĩa vụ bao nuôi cha mẹ già không nơi nương tựa, số nợ gấp nhiều lần, và vụ thưa kiện với con trai của ông bà để giành giật được chút tiền này.
Tôi đành ngồi xuống hỏi cha mẹ: "Giờ con đã có mọi thứ, một tỷ này bố mẹ còn không xoay trả nổi nợ nần, mà giờ cho con làm gì? Ngày con ra đi tay trắng, bố mẹ nói chẳng cần đứa nào nuôi, nên đừng có nhóm ngó vào tài sản thừa kế. Sao lúc con khổ, cháu sinh ra bệnh ngặt nghèo bố mẹ không giúp? Sao những lúc con thu xếp về vun vén, đỡ đần nhà cửa mà bố mẹ còn nghi kỵ, dè bỉu con rằng 'bày đặt hiếu nghĩa vì tài sản'?
Con sẵn sàng nuôi bố mẹ già yếu, nhưng đừng lừa dối tình cảm ruột thịt. Tuy con không còn mong đợi gì, nhưng bố mẹ đừng chà đạp lên nó. Chỉ cần bố mẹ nói sự thật và từ nay về sau nghe theo sắp xếp của con là đủ".
Sau đó, ba tôi chấp nhận kể toàn bộ sự thật, mong muốn tôi đứng ra xử lý vụ tranh chấp tài sản với con trai, lúc đó đang rối mù (vì ba cũng đã U80 nên không còn được minh mẫn để lo thủ tục pháp lý kiện tụng nhà cửa, xử lý nợ nần). Mẹ cũng hứa sẽ nghe theo sự sắp xếp của tôi và cắt đứt quan hệ với con trai.
>> Cha mẹ 70 tuổi vẫn chưa giao tài sản thừa kế cho con
Mất tới ba năm sau, tôi mới dàn xếp xong xuôi chuyện trong nhà. Vừa hay, tiền thắng kiện đủ chi trả số nợ của ba mẹ. Vậy là sau khi giải quyết ổn thỏa mọi chuyện, tôi dùng tiền của chính mình mua một căn nhà và đưa ba mẹ về ở, đồng thời nuôi dưỡng hai người từ đó về sau.
Tiếc thay, đó cũng không phải lần cuối rắc rối xảy đến. Sau khi ba mất, mẹ tôi lại một lần nữa "lật kèo" tôi khi đưa con trai của bà về hòng chiếm luôn căn nhà mà tôi mua cho ba mẹ. Hai người thưa kiện, ép tôi phải chia nhà vì đã nhận một tỷ đồng tiền thừa kế trước đó. Cuối cùng, tôi vẫn là là người thắng kiện vì ở vụ kiện trước tôi vẫn để ba đứng tên làm, chứ không nhận ủy quyền thực hiện, biên lai thu chi tôi vẫn giữ đủ.
Ngày thắng kiện, tôi lặng lẽ về dọn đồ của mẹ ra khỏi nhà (lúc này bà đã U90) và kêu con trai bà đến đón. Dĩ nhiên là sau đó chẳng có ai đến đón mẹ. Và tới giờ, bà vẫn ở với tôi và do một tay tôi phụng dưỡng. Tôi thấy nhiều người kêu phận làm con thì phải ráng chịu đựng bố mẹ, vì người già hay trái tính, trái nết. Nhưng trường hợp của mẹ tôi là cái tính phân biệt đối xử từ lúc tôi còn nhỏ đã như vậy rồi, tới giờ vẫn chẳng có thay đổi gì.
Từ lúc hiểu ra điều đó, tôi đã hoàn toàn "buông xuôi" chuyện tình cảm gia đình. Tất nhiên là tôi không bỏ mặc mẹ không nơi nương tựa. Thế nhưng, có những thứ cần nhìn thẳng vào sự thật để hiểu cho rõ, chẳng thể tránh né mãi được.
">'Cú tát' một tỷ đồng thừa kế
- 2h30 sáng một ngày đầu tuần, gia đình chị Nguyễn Thị Lý (53 tuổi, thôn Yến Vĩ, xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội) gọi nhau dậy.
Chồng chị bắt tay vào làm những mẻ đậu phụ đầu tiên. Hôm nay, anh làm nhiều hơn mọi ngày. Phần đậu đầu tiên (khoảng 55 bìa) anh để riêng, phần đậu sau anh làm để gia đình mang ra chợ bán.
Chị Lý lấy hơn 50 bìa đậu đầu tiên đó cho vào 2 chiếc xô. Chị xếp thêm mấy chục trứng gà, vịt vừa mua của hàng xóm và thịt, lạc… vào một chiếc xô khác.
Chị Nguyễn Thị Lý 6h sáng, chất tất cả số hàng lên chiếc xe số đã cũ, chị khoác chiếc áo đỏ của “Hội chữ thập đỏ huyện Mỹ Đức” và nổ máy lên đường.
Người phụ nữ này chở tất cả số thực phẩm trên đến Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức giao cho những người bạn của chị. Hôm nay, các chị nấu cơm từ thiện để tặng những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn của bệnh viện.
Đó là một ngày trong số nhiều ngày, chị Lý tặng miễn phí thực phẩm cho bữa cơm của người nghèo.
Việc từ thiện của chị bắt đầu từ một lần chị được nhận suất cơm “0 đồng” vào năm 2016.
“Lần đó, con gái tôi (đang là sinh viên đại học) bị sốt virus. Cháu được chuyển về Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức để điều trị. Thời gian ở đây, một ngày, tôi nhận được suất cơm từ thiện của bệnh viện.
Tôi hỏi ra mới biết, có một nhóm các chị em đã bỏ công, bỏ của để làm cơm tặng bệnh nhân. Ăn suất cơm đó, tôi rất cảm động”, chị Lý kể.
Khi con gái khỏi bệnh về nhà, chị Lý suy nghĩ rất nhiều về suất cơm từ thiện mình từng được ăn. Nhà có nghề làm đậu phụ để bán ở chợ, chị muốn đóng góp một phần đậu cho bữa ăn của các bệnh nhân.
Chị liên hệ với chị Khoát, người hàng xóm cũng là thành viên của Hội chữ thập đỏ huyện, nói về nguyện vọng của mình.
Chị Khoát đã kết nối với nhóm nấu cơm từ thiện ở Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức. Từ đó, những người phụ nữ thôn Yến Vỹ, xã Hương Sơn bắt đầu hành trình tặng thực phẩm miễn phí cho các bệnh nhân.
“Mỗi tháng 1 lần, nhận được điện thoại của các chị nấu cơm từ thiện ở bệnh viện là chúng tôi lại bắt tay vào chuẩn bị. Các chị quanh xóm, người góp tiền, người góp của (thịt, trứng…).
Riêng gia đình tôi, tôi dặn ông xã hôm đó phải dậy sớm để làm nhiều đậu hơn ngày thường. Tôi dành khoảng 50- 55 bìa đậu để chuyển xuống bệnh viện”, chị kể thêm.
Mỗi lần như thế, chị đều tự chở đậu phụ từ xã Hương Sơn lên bệnh viện (khoảng 12km). Chị cố gắng tranh thủ chở đậu lên thật sớm để kịp cho các chị nấu hàng trăm suất ăn vì việc rán đậu rất mất thời gian.
Bất kể nắng mưa, chị vẫn đồng hành cùng chiếc xe cũ để mang thực phẩm đến bệnh viện.
“Xe máy nhà tôi cũ quá rồi nên rất hay bị chết máy giữa đường. Mỗi lần như vậy, tôi lại phải ra đường vẫy, nhờ người sửa giúp. Có hôm không nhờ được người sửa, tôi phải gọi chồng lên đón về”, chị kể.
Từ năm 2018, chị được tặng một chiếc áo của Hội chữ thập đỏ. Nhiều người qua đường thấy người phụ nữ mặc áo đỏ, biết chị đi làm việc thiện đều nhiệt tình giúp đỡ.
“Tôi nhớ nhất có lần xe bị chết máy giữa đường, nhờ một người thanh niên sửa giúp. Sau khi xe được sửa xong, tôi tất tả nổ máy đi cho kịp giờ giao đồ ăn. Tôi đi đến bệnh viện, dừng xe quay đầu lại thì bất ngờ khi vẫn thấy người thanh niên đó. Tôi rất ngạc nhiên, hỏi:
- Em đi theo chị sao?
- Vâng, em sợ chị lại hỏng xe, không ai sửa cho nên chạy xe theo. Giờ chị đến nơi an toàn rồi, em đi đây.
Quãng đường hơn 10km mà người thanh niên đó chạy theo khiến tôi cứ ấn tượng mãi. Trên đời còn có rất nhiều câu chuyện tử tế…”, chị kể lại.
Đều đặn như vậy, các chị đem thêm niềm vui đến cho người khó khăn.
Gia đình chị Lý không khá giả, ngoài làm đậu phụ đi bán, anh chị còn làm ruộng để nuôi 4 người con ăn học. Con gái đầu của chị, năm 17 tuổi, bất ngờ mắc chứng động kinh. Hai vợ chồng đi rất nhiều nơi, tốn kém nhiều tiền của để chữa cho con nhưng không hiệu quả. Hiện, con gái ngoài 30 tuổi đang sống cùng bố mẹ với số tiền trợ cấp cho người tàn tật là 500 nghìn đồng/tháng.
Từ năm 2016, gia đình chị thường xuyên làm đậu phụ để tặng cho nhóm nấu cơm từ thiện tại bệnh viện. “Trước gia đình tôi nghèo lắm. 10 năm nay, đậu phụ bán được nhiều hơn nên gia đình mới bớt chút khó khăn. Từng trải qua cảnh nghèo đói nên tôi rất thương những người như vậy”, chị nói.
Không chỉ gia đình chị Lý, nhiều chị em trong đội góp thực phẩm từ thiện đều có hoàn cảnh khó khăn: Có chị con trai mất, phải cùng con dâu nuôi 3 cháu nhỏ; có chị nhà còn vướng cảnh nợ nần…
Từ năm 2016 đến nay, ngoài cung cấp thực phẩm cho bữa cơm từ thiện, chị Lý cũng vận động quyên góp, hỗ trợ người nghèo trong xã.
Vào dịp tết Nguyên đán, chị cùng các chị em kêu gọi được 35 suất quà trị giá hơn 10 triệu đồng tặng gia đình khó khăn. Chị cũng thường xuyên vận động mua gạo, đường, sữa để thăm hỏi, động viên những người đau ốm.
Gần đây nhất, chị ủng hộ gia đình chị Sen (một hoàn cảnh khó khăn ở xã -nv) 30 kg gạo, vận động mọi người ủng hộ đường, sữa cho con chị Sen.
Năm 2016, khi tỉnh Hà Tĩnh bị vỡ đập, lũ quét, chị Lý cũng đã hai lần vận động mọi người ủng hộ 100 suất quà gồm 500 kg gạo, mỳ chính, màn, quần áo trị giá 20 triệu đồng. Trong chuyến đi này, bản thân chị Lý ủng hộ 100 kg gạo và tiền xe đi lại.
“Ông xã tôi rất ủng hộ công việc của vợ, có lúc anh hỏi: “Lý ơi, nhà mình nghèo thế, Lý đi vận động, mọi người có tin không?”. Chị cười bảo: “Không sao anh à, miễn là giúp được mọi người”, chị nói.
Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn
21 tuổi, họ đều gặp một tai nạn giao thông và không còn nguyên vẹn đôi chân. Nhưng điều không may mắn đó lại tạo nên sự đồng cảm, giúp họ đến gần nhau hơn.
">Chị bán đậu phụ 4 năm làm từ thiện
- ">
Tín hiệu báo trước vụ phun trào mạnh nhất thời hiện đại