您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Doanh nghiệp đám mây Việt Nam sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước
NEWS2025-02-11 17:25:58【Thời sự】3人已围观
简介Doanh nghiệp cloud Việt có nhiều lợi thếTheệpđámmâyViệtNamsẽchiếmlĩnhđượcthịtrườngtrongnướbảng xếp hbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ýbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ý、、
Doanh nghiệp cloud Việt có nhiều lợi thế
TheệpđámmâyViệtNamsẽchiếmlĩnhđượcthịtrườngtrongnướbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ýo đánh giá của các chuyên gia, thị trường điện toán đám mây (cloud) tại Việt Nam hiện còn khá mới mẻ và vẫn có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, với xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thị trường AI Việt Nam đầy tiềm năng và sẽ sớm bùng nổ.
Theo con số được công bố bởi Viettel IDC, với mức tăng trưởng 25 - 27%, doanh thu thị trường AI Việt Nam có thể đạt tới con số 300 triệu USD vào năm 2025. Các thống kê cụ thể cho thấy, doanh thu của các ứng dụng dựa trên nền tảng AI (AI Software Application) và nền tảng để các ứng dụng AI khai thác (AI Software Platform) có thể tăng trưởng 33-35%/năm với doanh thu lên tới 120 triệu USD vào năm 2025. Trong khi đó cải tiến nghiệp vụ doanh nghiệp, nhận diện thương hiệu (Business analytics insights) và nghiên cứu dữ liệu, ứng dụng, dịch vụ dữ liệu (Data Engineering, AI enablement) tại Việt Nam có mức tăng trưởng 21-24% và có thể đạt doanh thu khoảng 160 – 180 triệu USD.
![]() |
Doanh nghiệp Việt chiếm lĩnh thị trường đám mây trong nước sẽ tăng nhanh. |
Thị trường đám mây trong nước đang là cuộc cạnh tranh giữa 3 nhóm các nhà cung cấp: doanh nghiệp ngoại (Google, Microsoft…), các doanh nghiệp nội có quy mô lớn với sự đầu tư đồng bộ và một nhóm các doanh nghiệp nhỏ, startup cung cấp các ứng dụng hoặc dịch vụ cụ thể
Ông Vũ Minh Trí, CEO VNG cloud cho rằng khi thị trường điện toán đám mây còn đang mới mẻ, các doanh nghiệp nước ngoài vốn có thời gian và kinh nghiệm cung cấp các dịch vụ đó ở các thị trường khác từ rất sớm nên có lợi thế. Tuy nhiên, theo nhận định của Tổng Giám đốc VNG cloud, doanh nghiệp trong nước bắt đầu từ việc cho thuê chỗ để đặt server gần đây đã tiến lên làm chủ công nghệ điện toán đám mây.“ Tôi cho rằng sắp tới, chắc chắn tỷ lệ doanh nghiệp Việt chiếm lĩnh được thị trường điện toán đám mây trong nước sẽ tăng nhanh”, ông Trí nhận định.
Nếu sử dụng hạ tầng đám mây (chiếm nhiều nhất nhu cầu sử dụng điện toán đám mây) của các doanh nghiệp trong nước sẽ rẻ hơn rất nhiều. Lý do là là bởi số server trên đầu người nhiều hơn, đường truyền rẻ hơn và đội ngũ nhân lực người Việt luôn sẵn sàng để hỗ trợ các doanh nghiệp.
Theo tính toán, chi phí về băng thông khi dữ liệu phải đưa qua đường truyền quốc tế có thể lớn hơn chi phí lưu trữ nếu các server đặt ở nước ngoài. Các doanh nghiệp trong nước phải tập trung nhìn rõ bài toán chi phí để thấy rằng có thể tiết kiệm tới 50% chi phí nếu sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam. Đường truyền trong nước cũng ổn định hơn rất nhiều. Do đó, ông Trí cũng cho rằng: “Doanh nghiệp cung cấp điện toán đám mây trong nước phải nhìn vào 3 lợi thế đó để tận dụng lợi thế về giá”.
Một bài toán nữa cần nhìn thấy như một lợi thế đó là nguồn nhân lực hỗ trợ ngay tức thì cho các doanh nghiệp sử dụng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không có những người giỏi về IT. Lấy ví dụ ở VNG, ông Trí cho biết có khoảng 300 kỹ sư luôn sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp. “Đó là những lợi thế mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong nước phải tận dụng”, ông Trí nói.
Doanh nghiệp Việt có thể “làm chủ cuộc chơi”?
Theo nhận định của các chuyên gia, chuyển đổi số là xu thế bắt buộc của các doanh nghiệp và việc triển khai sớm AI và điện toán đám mây sẽ mang lại lợi thế lớn. Sau Covid-19, các doanh nghiệp đã bắt đầu có xu thế ồ ạt chuyển lên cloud. Khi lên đám mây, dữ liệu của doanh nghiệp được thu thập và lưu trữ hiệu quả hơn, doanh nghiệp có cơ hội hiểu biết bài bản về khách hàng hơn. Tuy nhiên, việc lên cloud lại không dễ khi nhiều doanh nghiệp nhận thức chưa đầy đủ và còn thiếu nguồn lực. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ có vai trò rất lớn.
Theo ông Trí, đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đám mây tại Việt Nam, quan trọng là phải đưa ra các dịch vụ dễ sử dụng cho khách hàng. “Phải hướng đến các giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp. Trong đó, giải các bài toán cho doanh nghiệp hiện nay như giảm chi phí”. Đó là lý do VNG cloud cung cấp các giải pháp được xây dựng sẵn cho từng ngành như xây dựng, bất động sản, bán lẻ, media, sản xuất, ngân hàng…(là những ngành đang có xu thế phát triển mạnh – PV). Thực tế cho thấy, đây cũng đang là hướng đi của nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây lớn trong nước.
Dù vậy, để có thể sớm chiếm lĩnh được thị trường tiềm năng trong nước, Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam được thành lập với 12 thành viên sáng lập đều những chuyên gia và doanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu.
Ông Vũ Minh Trí, với vai trò là Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết với sứ mệnh phổ cập kiến thức về cloud cho các doanh nghiệp ở Việt Nam, Câu lạc bộ sẽ tổ chức các hội thảo, chương trình chia sẻ những câu chuyện thành công trong từng ngành để xây dựng sự hiểu biết của các doanh nghiệp về việc ứng dụng cloud.
Câu lạc bộ Điện toán đám mây cũng sẽ có những nghiên cứu, đánh giá thị trường cloud Việt Nam qua báo cáo đánh giá cụ thể cho từng ngành, từng doanh nghiệp. "Đồng thời, là nơi quy tụ những chuyên gia hàng đầu về cloud tại thị trường Việt Nam, chúng tôi cũng muốn tư vấn cho Chính phủ những định hướng phát triển cloud trong tương lai", ông Trí nói.
Duy Vũ
Việt Nam sẽ có lợi thế lớn khi triển khai sớm AI và điện toán đám mây
Theo các chuyên gia, việc triển khai sớm AI và điện toán đám mây (cloud) sẽ mang lại lợi thế lớn và tạo sức bật để Việt Nam phát triển.
很赞哦!(7)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Tổng hợp gameshow 3 Bluebird Award
- Máy tính chạy với tốc độ ánh sáng sắp ra đời
- Entertainment Star Season 2015: Những hình ảnh đầu tiên ROTK từ Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Marin sắp dừng làm game thủ để tham gia nghĩa vụ quân sự?
- Trang chia sẻ file lậu lớn nhất thế giới bị đánh sập
- 10 bộ phim Halloween kịch tính và hay nhất mọi thời đại (Phần 2)
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- SoftBank bỏ 32 tỷ USD mua nhà thiết kế chip hàng đầu thế giới
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Lệnh thu hồi lần này áp dụng đối với các mẫu xe hoverboard sản xuất tại Trung Quốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Tổng cộng đã có 501.000 chiếc xe như vậy bị thu hồi, bao gồm 267.000 chiếc Swagway X1, 84.000 chiếc iMoto, 70.000 chiếc Powerboard, 28.000 chiếc Hovertrax, 25.000 chiếc Hype Roam và 16.000 chiếc Hover-Way.
Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ cho biết, cơ quan này đã phát hiện ít nhất 99 sự cố liên quan đến xe hoverboard, có bộ pin bị đốt nóng quá mức. Trong một số trường hợp, xe hai bánh tự cân bằng thậm chí còn bị bốc cháy, dẫn tới thương tích về người và tổn hại về tài sản. Những chủ xe hoverboard gặp sự cố đã được khuyến nghị liên lạc với các công ty chịu trách nhiệm để khắc phục vấn đề hoặc bồi hoàn thiệt hại.
Trả lời phỏng vấn báo chí, một phát ngôn viên của hãng Swagway khẳng định, công ty này sẽ trang bị thêm các bộ pin đạt tiêu chuẩn UL cho các xe X1 bị thu hồi. Cô giải thích: "Chứng chỉ UL đồng nghĩa, sản phẩm đã được Underwriters Laboratories, một trong các phòng thí nghiệm kiểm định sản phẩm tiêu dùng lớn nhất thế giới, kiểm định chất lượng".
Theo Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ, doanh nghiệp bán lẻ Trung Quốc Alibaba đã cam kết sẽ bắt các hãng cung cấp phải xuất trình chứng chỉ kiểm định an toàn cho mọi mẫu xe hoverboard rao bán qua các website của họ.
Tuy nhiên, việc thu hồi không chỉ giới hạn với các bộ sản phẩm bán qua 2 website AliExpress.com và Alibaba.com, mà còn cả ở các trang Overstock.com, website của chuỗi cửa hàng Boscov và Yuka Clothing. Các khách hàng cũng được yêu cầu gửi trả thêm 5.000 xe hoverboard mang nhãn hiệu Swagway đã được phân phối ở Canada.
Đây không phải là lần đầu tiên các xe hai bánh tự cân bằng được phát hiện có nguy cơ mất an toàn. Hồi tháng 12 năm ngoái, cơ quan Tiêu chuẩn kinh doanh Anh từng thu hồi hơn 38.000 xe hoverboard có nguy cơ bị đốt nóng quá mức, sau khi xe hoverboard được cho liên đới tới nhiều vụ cháy nhà. Nhà chức trách Anh sau đó cũng cấm sử dụng xe hoverboard trên các vỉa hè và đường phố công cộng.
Ở Mỹ, Amazon từng ngưng bày bán một số mẫu hoverboard và bắt đầu hoàn tiền toàn bộ cho khách hàng hồi tháng 1 sau khi Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng lên tiếng bày tỏ lo ngại. Một tháng sau, công ty này đã ngừng bán mọi sản phẩm xe hoverboard, nhưng sau đó lại cho bán trở lại một số mẫu xe tự cân bằng này.
Tuấn Anh(theo BBC)
">Mỹ thu hồi 500.000 xe hoverboard chế tạo tại TQ
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT từ các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội... kiến nghị cần hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực.
Chia sẻ trong cuộc họp báo cáo tình hình triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT sáng nay, 13/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng thẳng thắn thừa nhận, sau 10 năm ban hành, đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc tại các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức khi triển khai Luật CNTT trong thực tế.
Đó có thể là sự chồng chéo giữa nhiều văn bản, quy định hiện hành, khiến địa phương, doanh nghiệp lúng túng không biết phải "theo ai", đó cũng có thể là sự thiếu liên thông giữa các cơ sở dữ liệu của địa phương, bộ, ngành...Nguồn kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT còn hạn hẹp, hệ thống các văn bản hướng dẫn Luật vẫn còn thiếu, hoặc đã có chủ trương trong Luật nhưng lại chưa được triển khai đầy đủ như ưu đãi cho công nghiệp, nhân lực CNTT....
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT của các đơn vị tập trung đề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách cho lĩnh vực này. Thứ trưởng Hưng khẳng định, dịp tổng kết 10 năm Luật CNTT chính là cơ hội để khắc phục, giảm thiểu những bức xúc đó. Tuy nhiên, nội dung tổng kết nên tập trung vào hai lĩnh vực là ứng dụng CNTT và công nghiệp CNTT, tránh đi sâu đánh giá, tổng kết những mảng như hạ tầng CNTT, An toàn thông tin... đã có Luật riêng quy định.
Theo phân công của Bộ TT&TT, có 8 đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng các Báo cáo tổng kết Luật CNTT là Vụ CNTT, Cục Tin học hóa, Cục ATTTT, Vụ Pháp chế, Vụ KHCN, Vụ Hợp tác Quốc tế, Thanh tra Bộ. Một số đơn vị được giao phối hợp gồm có Viện Công nghiệp phần mềm & Nội dung số, Cục Viễn thông, VNNIC. Thời hạn nộp báo cáo là ngày 30/6 vừa qua. Tuy nhiên, theo Vụ CNTT, tính đến ngày 12/7 thì mới có 4 đơn vị gửi báo cáo về cho Vụ là Cục Tin học hóa, Cục ATTT, Thanh tra và VNNIC.
Đối với các Bộ, ngành khác, cũng tính đến thời điểm nói trên, mới có 8 đơn vị gửi báo cáo là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và Thông tấn xã Việt Nam. Tương tự, cũng mới chỉ có 26/63 tỉnh, thành phố gửi báo cáo. Nhiều địa phương trọng điểm như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng chưa có báo cáo. 7 doanh nghiệp, hiệp hội đã gửi báo cáo là Hiệp hội An toàn thông tin VNISA, Tập đoàn VNPT, Ngân hàng Quân đội, Tổng công ty Đường sắt VN, Tổng công ty Hàng không VN, Tập đoàn Bảo Việt, Ngân hàng BIDV.
Tổng hợp từ các báo cáo đã có, Vụ CNTT cho biết, các đề xuất nói chung tập trung vào việc cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT cho phù hợp hơn với thực tế ứng dụng và phát triển CNTT hiện nay. Bên cạnh đó, một số đề xuất xoay quanh vấn đề hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực, các quy định về quản lý đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật...
Trong thời gian tới, Vụ CNTT dự kiến sẽ tiếp tục tổng hợp ý kiến các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan, tập trung xác định những bất cập chính, các khó khăn và kiến nghi, đề xuất bổ sung nội dung Luật bên trong những báo cáo này. Trong tháng 7 và tháng 8, Vụ có thể sẽ tổ chức những Hội thảo chuyên đề với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước để góp ý cho Luật. Ngoài ra, một đoàn công tác nhằm đánh giá tình hình triển khai tổng kết Luật tại Hà Giang và Yên Bái cũng sẽ được tổ chức.
Phiên bản dự thảo lần 4 của Báo cáo tổng kết sẽ được hoàn thiện trong tuần đầu tháng 9 để có thể kịp lấy ý kiến, chỉnh sửa và công bố Báo cáo trong Quý IV/2016.
T.C
Đề xuất bổ sung nhiều ưu đãi, cơ chế vào Luật CNTT
ARM có trụ sở tại thành phố Cambridge của Anh, được thành lập cách đây 25 năm và hiện có 4.000 nhân viên. Thương vụ giữa SoftBank và ARM hứa hẹn sẽ là vụ mua bán lớn nhất trong lịch sử làng công nghệ ở châu Âu. SoftBank sẽ trả 22,5 USD tiền mặt cho mỗi cổ phiếu của ARM.
Thoả thuận được đưa ra chỉ vài tuần sau khi tại Anh diễn ra các cuộc bầu cử để tách khỏi Liên minh châu Âu EU. Việc Anh không còn là thành viên EU dấy lên các câu hỏi liệu cộng đồng doanh nghiệp của nước này có còn hấp dẫn nữa hay không. Tuy nhiên, không như nhiều công ty khác tại Anh, với cương vị là nhà thiết kế chip hàng đầu thế giới, sức hấp dẫn của ARM không hề bị suy giảm. Bên cạnh đó, so với năm ngoái, việc tiền tệ của Anh bị giảm gần 30% giá trị khi so sánh với đồng yen Nhật (hệ quả khi Anh rút khỏi EU) khiến ARM trở thành "con mồi ngon" của SoftBank. Cổ phiếu của công ty thiết kế chip này trong 12 tháng gần đây gần như không có biến động.
SoftBank là nhà mạng thuộc hàng lớn nhất thế giới, được sáng lập bởi Masayoshi Son. Son đã có công xây dựng SoftBank trở thành một công ty viễn thông có quy mô toàn cầu, một "đế chế" về media. Nhà mạng này hiện có giá trị 68 tỷ USD và hiện nắm giữ một cổ phần lớn tại Sprint - nhà mạng viễn thông lớn thứ tư tại Mỹ, Yahoo Japan - công cụ tìm kiếm internet phổ biến nhất tại Nhật. Masayoshi Son vốn được đánh giá là con người của các "ý tưởng lớn, điên rồ", và ông thường dùng tiền tích góp được từ các vụ đầu tư thành công của mình để tiếp tục mở rộng đầu tư ra các công ty khác.
Một số thương vụ điển hình của Masayoshi Son bao gồm vụ đầu tư 20 triệu USD vào Alibaba năm 2000 (giờ đây nó có gia trị 65 tỷ USD), và vụ mua lại chi nhánh của Vodafone tại Nhật năm 2006 với giá 15 tỷ USD.
">SoftBank bỏ 32 tỷ USD mua nhà thiết kế chip hàng đầu thế giới
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
Chuyên gia bảo mật của Google bàn về việc lưu mật khẩu trên các ứng dụng như Money Lover
Đại học RMIT Việt Nam cho biết, mới đây trường này đã đưa công nghệ tương tác thực tế Augmented Reality (AR) vào chương trình giảng dạy.
Giảng viên Ondris Pui của Khoa Truyền thông và Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam cho hay, các sinh viên đã dùng ứng dụng Augment của công ty Augment (Pháp) để tạo ra nội dung cho môn học kéo dài 6 tuần về tương tác thực tế trong môn học truyền thông số. “Thể hiện ý tưởng trong môi trường hoạt hình 3D với chữ và âm thanh giúp việc thiết kế trở nên thú vị hơn với sinh viên. Các công ty cũng có thể dùng công nghệ này cho thuyết trình và các chiến dịch tương tác”, ông Ondris Pui nói
Các sinh viên ngành Thiết kế của RMIT Việt Nam đã đưa ra nhiều ý tưởng rất sáng tạo trong đó nổi bật là Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi của sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo và Historium - trò chơi tương tác giúp học lịch sử của sinh viên Trương Thành Hưng.
Nói về “Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi”, sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo cho biết: “Eggy là thú cưng ảo, dành cho nữ sinh từ tiểu học đến trung học, đối tượng quen thuộc với công nghệ hiện tại và đang phát triển. Eggy là món đồ chơi thật đi kèm với phiên bản ảo trên điện thoại di động. Tôi đang phát triển mô hình thật có thể thông báo với người dùng về tình trạng của nhân vật. Mô hình này sẽ kết nối với ứng dụng qua Bluetooth và sẽ tỏa ra màu khác nhau ứng với tâm trạng của Eggy”.
">Đại học RMIT Việt Nam đưa công nghệ tương tác AR vào giảng dạy thực tế
Toyota Prius thế hệ mới có kích thước tổng thể dài x rộng x cao tương ứng 4.550 (mm) x 1.770 (mm) x 1.490 (mm) và chiều dài cơ sở đạt 2.700 (mm) cho không gian nội thất bên trong Prius rộng rãi và thoải mái với người sử dụng. Ngoài ra, nội thất bên trong Prius dự đoán được thiết kế và bố trí như mẫu xe Toyota FCV
">Toyota chuẩn bị ra mắt khách hàng Việt mẫu xe Prius thế hệ mới