您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
NEWS2025-02-24 11:32:30【Nhận định】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 23/02/2025 06:07 Ý mu mới nhấtmu mới nhất、、
很赞哦!(7948)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Sao lại nghĩ 'Trẻ biết cãi lại là… ngoan'?
- Con gái 11 tuổi chân dài, nói 3 thứ tiếng của Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn
- Kang Soo Yeon nhập viện vì tim ngừng đập
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- 'Uẩn khúc' khiến Apple không làm được chip 5G cho iPhone
- Bất ngờ với kết quả đánh giá học sinh tiểu học
- Việt Nam không nên bỏ qua cơ hội phát triển blockchain
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Hành động lúc nửa đêm của mẹ chồng khiến nàng dâu bức xúc, muốn ở riêng ngay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
Sao Hàn 9/4: Suzy "hớp hồn" người hâm mộ trong loạt ảnh chụp cho thương hiệu thời trang. Mái tóc dài buông xõa tự nhiên, ánh nhìn mơ màng càng khiến Suzy trở nên thu hút. Bên cạnh đó, việc tập trung cho diễn xuất của nữ nghệ sĩ khiến nhiều người hâm mộ trông đợi "nữ thần nhan sắc" xứ kim chi sẽ sớm quay trở lại với âm nhạc và các chương trình giải trí. Tòa án bác bỏ yêu cầu bắt giữ nam ca sĩ Wheesung vì tội sử dụng chất propofol. Trước đó vào tháng 12, cảnh sát bắt giữ một kẻ buôn ma túy, hắn khai nhận Wheesung là một trong những khách hàng của mình. Theo điều tra, Wheesung gần đây bị phát hiện bất tỉnh vì thuốc gây mê tương tự propofol 2 lần. Vì thuốc gây mê không phải là một chất cấm, nên cảnh sát cho biết sẽ tiến hành điều tra thêm trước khi quyết định có đưa ra yêu cầu bắt giữ tiếp hay không. Winner sẽ phát hành full album Remember vào 4 giờ chiều 9/4. Đây là album kỷ niệm của 4 chàng trai nhà YG trước khi tạm ngừng hoạt động nhóm. Trước đó, ngày 2/4, thành viên lớn tuổi nhất là Jinu đã chính thức nhập ngũ. Nam Joo và Hayoung là hai cái tên cuối cùng của Apink ra mắt hình ảnh teaser cá nhân cho album mới. Mini album thứ 9 là sản phẩm trở lại của nhóm sau hơn 1 năm 3 tháng và sẽ chính thức lên kệ ngày 13/4 tới. Nhiều fan và bạn bè tưởng nhớ nam nghệ sĩ quá cố Jonghyun nhân ngày sinh nhật của anh 8/4. Tài khoản chính thức của SHINee đăng tải hình ảnh của anh, thành viên cùng nhóm Key không chỉ viết lời chúc mừng sinh nhật Jonghyun, nam thần tượng còn bày tỏ sự thương nhớ dành cho người bạn quá cố. Bên cạnh đó, các bạn bè thân thiết của Jonghyun là Taeyeon, Yeri, Amber, Yesung và hàng loạt người hâm mộ cũng đăng tải hình ảnh Jonghyun để tưởng nhớ anh. Hashtag chúc mừng sinh nhật Jonghyun cũng bất ngờ đứng vị trí thứ 2 trên bảng tìm kiếm toàn cầu. Thông tin Jin Ki Joo và Lee Jang Woo sẽ kết hợp trong bộ phim cuối tuần Lovers of Samkwang Villa khiến nhiều người thích thú. Thế nhưng đại diện hai diễn viên cho biết họ vừa nhận được lời mời và đang cân nhắc về vai diễn. Bên cạnh đó, bộ phim dự kiến sẽ được lên sóng tháng 9 năm nay. Sau khi Gong Myung ký hợp đồng cùng Saram Entertainment thì 4 diễn viên còn lại của Fantagio cũng chính thức tìm được công ty chủ quản mới. Cả 4 nam thần Kang Tae Oh, Seo Kang Joon, Yoo Il, và Lee Tae Hwan đều ký với công ty quản lý nghê sĩ M.O.C. Không lâu sau khi rời Bolbbalgan4, hợp đồng của Woo Ji Yoon cùng Shofar Music cũng bất ngờ kết thúc. Sự ra đi của Woo Ji Yoon khiến các fan lo lắng cho sự nghiệp âm nhạc của nữ ca sĩ. Thành viên còn lại của nhóm là An Ji Young cũng bày tỏ sự tiếc nuối về quyết định của Woo Ji Yoon, tuy nhiên cô khẳng định với tư cách là một người bạn cô sẽ luôn ủng hộ Woo Ji Yoon. Kim Gu Ra thông báo với người hâm mộ hiện tại anh đang sống cùng bạn gái. Được biết, nam nghệ sĩ từng ly hôn với người vợ 18 năm chung sống vào năm 2015 vì mâu thuẫn tài chính. Cả hai có một cậu con trai là rapper GREE Lê La
Suzy dẫn đầu danh sách người nổi tiếng cư dân mạng muốn hẹn hò
- Suzy dẫn đầu danh sách người nổi tiếng mà cư dân mạng muốn hẹn hò vào mùa hoa anh đào.
">Sao Hàn 9/4: Nhan sắc 'hớp hồn' trứ danh nữ thần của Suzy gây sốt
Trần Phương Anh xuất sắc giành HCV nội dung đơn nữ U19+ khi đánh bại tay vợt người Indonesia, Ari Adelya (Ảnh: NVCC).
Ngày 29/11 vừa qua, Sophia Trần Phương Anh đã phải đối đầu với tay vợt người Indonesia, Ari Adelya ở trận chung kết nội dung đơn nữ U19+.
Dù đã từng bại trận trước Ari Adelya, tuy nhiên với tâm thế tự tin cùng sự nỗ lực không ngừng sau mỗi giải đấu, Phương Anh đã thi đấu thăng hoa, sớm tạo cách biệt an toàn và xuất sắc giành được tấm HCV danh giá đầu tiên cho mình tại giải đấu.
Chưa dừng lại đó, tại ngày thi đấu thứ 2 trong khuôn khổ WPC Hong Kong, Phương Anh dù gặp nhiều khó khăn khi bị chấn thương tại chân nhưng tài năng trẻ vẫn nỗ lực không ngừng, tiếp tục ghi dấu ấn trước hàng loạt tay vợt đình đám khi phối hợp ăn ý cùng VĐV Karina Aditya Dwipayani.
Cặp đôi này đã xuất sắc đánh bại các đối thủ và mang về tấm HCV tại nội dung đôi nữ U19+ (4.5).
Phương Anh và đồng đội Karina Aditya Dwipayani giành HCV nội dung đôi nữ U19+ (4.5) (Ảnh: NVCC).
Đáng chú ý, tất cả nội dung mà Phương Anh thi đấu đều dành cho những tay vợt pickleball ở cấp độ 4.5 - mức cao cấp trong bộ môn này. Đây là thành tích cực kỳ ấn tượng và thuyết phục với một tay vợt trẻ chỉ mới 16 tuổi.
Sau những màn trình diễn ấn tượng tại WPC Hong Kong, Phương Anh đang ngày càng khẳng định được bản lĩnh và chỗ đứng trong làng pickleball chuyên nghiệp thời điểm hiện tại khi sở hữu hàng loạt tấm HCV danh giá từ những giải đấu quốc tế lớn.
Với tài năng và phong độ ổn định, tay vợt trẻ Sophia Phương Anh chắc chắn sẽ còn bứt phá hơn nữa trên bảng xếp hạng, nối dài chuỗi thành tích tại các đấu trường trong và ngoài nước.
Giải vô địch pickleball thế giới (World Pickleball Championship - WPC) là giải đấu có giải thưởng tiền mặt 100.000 USD đầu tiên trong lịch sử pickleball, được tổ chức tại Punta Gorda (Florida, Mỹ) vào tháng 12/2019.
Dựa trên GPR (bảng xếp hạng Pickleball toàn cầu) năm 2019, đây là giải đấu cuối cùng trong năm 2024 chỉ có 16 người chơi giỏi nhất được mời tham gia.
Sau đó, WPC phát triển thành WPC Series đã kết nối những người chơi giỏi nhất thế giới trong quá khứ với những người chơi giỏi nhất hiện tại đang sống bên ngoài Mỹ, qua chuỗi 12 giải đấu tại châu Á Thái Bình Dương.
">Tay vợt 16 tuổi Phương Anh xuất sắc giành 2 HCV pickleball ở giải thế giới
Microsoft Band được giới thiệu lần đầu vào năm 2014. Đây là vòng đeo thông minh hỗ trợ theo dõi sức khỏe, đồng bộ thông báo từ smartphone chạy iOS, Android hoặc Windows Phone, tích hợp trợ lý ảo Cortana. Dù hoạt động tốt và đo đạc chính xác, Microsoft Band bị phàn nàn do cảm giác đeo khó chịu, dây cao su dễ nứt, không có kháng nước, thời lượng pin kém và giá quá đắt (379 USD cho thế hệ 2). Theo Gizmodo, dòng sản phẩm này bị “khai tử” chỉ sau 2 năm ra mắt. Ảnh: Wearable.
Microsoft Bob là dự án do Melinda Gates, vợ của Bill Gates trực tiếp chỉ đạo. Sản phẩm ra mắt năm 1995 dưới dạng phần mềm cho Windows, sở hữu giao diện mô phỏng ngôi nhà giúp người dùng làm quen với máy tính dễ dàng hơn. Các đồ vật trong nhà đại diện phần mềm tương ứng. Ví dụ, giấy bút liên kết với phần mềm soạn văn bản, chiếc đồng hồ tượng trưng cho ứng dụng lịch. Tuy nhiên, giao diện phức tạp, tùy biến kém đa dạng khiến Microsoft Bob nhận nhiều chỉ trích, bị ngừng bán chỉ sau một năm. Ảnh: Reddit.
Ra mắt năm 2000, Windows ME (Millennium Edition) được xem là phiên bản Windows tệ nhất lịch sử. Một số đánh giá cho rằng Windows ME tương thích phần cứng và phần mềm tốt hơn so với Windows 2000, phiên bản vốn tập trung cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, phần còn lại phàn nàn Windows ME hoạt động kém ổn định, thường xuyên gây tràn RAM khiến máy gặp sự cố. Dù nhanh chóng bị lãng quên, một số tính năng của Windows ME vẫn tồn tại đến hiện nay như tự động cập nhật (Windows Update), trình sửa video (Movie Maker), sao lưu hệ thống (System Restore)… Ảnh: LGR.
Máy nghe nhạc Microsoft Zune ra đời khi iPod đang thống trị thị trường. Dù sở hữu nhiều tính năng trước iPod như kết nối Wi-Fi, màn hình OLED hay dịch vụ Zune Pass, máy nghe nhạc Zune vẫn không thể cạnh tranh với iPod. Một số lý do dẫn đến sự thất bại của Zune như kích thước cồng kềnh hơn iPod, không có hệ sinh thái ứng dụng, phụ kiện rộng lớn và khả năng xem video bị hạn chế. Chiến lược quảng bá của Microsoft không đủ thu hút người dùng, khiến họ vẫn lựa chọn iPod của Apple. Ảnh: Gizmodo.
Năm 2012, Zune Pass được đổi tên thành Xbox Music nhưng tiếp tục thất bại. Thời điểm phát hành Windows 10, Microsoft đổi tên dịch vụ thành Groove Music. Khi nhận thấy mọi nỗ lực tham gia thị trường dịch vụ nghe nhạc thất bại, Microsoft đã cho ngừng hoạt động Groove Music, chuyển hướng người dùng sang Spotify. Dù vậy, Groove vẫn tồn tại dưới vai trò ứng dụng nghe nhạc thông thường trước khi bị thay thế bởi Media Player trên Windows 11. Ảnh: Microsoft.
Dòng điện thoại Kin ra mắt năm 2010 sau khi Microsoft mua lại Danger, công ty đứng sau các mẫu Hiptop (T-Mobile Sidekick). Microsoft Kin gồm 2 phiên bản One và Two, thiết kế trượt để lộ bàn phím QWERTY tương tự Danger Hiptop. Trong khi series Hiptop tồn tại từ 2002-2010, Microsoft Kin đã bị ngừng bán chỉ sau 2 tháng. Nhiều ý kiến chê bai thiết bị do màn hình nhỏ, ứng dụng ít và hệ điều hành Windows CE kém trực quan. Tổng doanh số các mẫu Microsoft Kin chỉ khoảng 10.000 chiếc. Ảnh: Gizmodo.
Được Microsoft ra mắt năm 2010 thay cho Windows Mobile, Windows Phone mang đến giao diện ô vuông mới lạ. Samsung, Nokia, HTC hay LG đều ra mắt thiết bị chạy Windows Phone. Trên thực tế, dòng Nokia Lumia được đánh giá cao về hiệu năng, màn hình, thiết kế và camera chất lượng cao. Điểm yếu của Windows Phone là kho ứng dụng nghèo nàn, hệ điều hành đồng bộ Windows 8 quá tệ. Các lý do trên khiến Windows Phone tụt lại so với Android và iOS, bị Microsoft ngừng hỗ trợ từ tháng 1/2020. Ảnh: The Verge.
Sau thành công của Windows XP, Windows Vista là thất bại lớn của Microsoft. Hệ điều hành này ra mắt với 6 phiên bản khiến người dùng bối rối khi lựa chọn. Hiệu năng của Windows Vista bị đánh giá kém do giao diện Aero chiếm nhiều tài nguyên, User Account Control (UAC) thường xuyên bật lên giữa chừng. Microsoft còn bị người dùng kiện, cho rằng thông báo “Vista capable” trên máy tính gây hiểu nhầm bởi chúng chỉ tương thích với Windows Vista Home Basic, phiên bản không có giao diện Aero. Ảnh: Michael MJD.
Windows RT được tối ưu cho tablet sử dụng chip xử lý kiến trúc ARM, không tương thích với hàng triệu phần mềm x86 truyền thống. Tuy nhiên, kho ứng dụng Windows Store thời điểm ấy còn ít ứng dụng, chất lượng không cao. Office là bộ ứng dụng truyền thống duy nhất có thể chạy trên Windows RT, trong khi lượng phần mềm bên thứ 3 được chuyển đổi cho chip ARM quá ít. Sự thất bại của Windows RT, cùng mẫu tablet Surface RT khiến Microsoft lỗ 900 triệu USD vào năm 2013. Ảnh: Wired.
Microsoft tiếp tục chậm chân trong lĩnh vực trợ lý ảo khi ra mắt Cortana vào thời điểm Google Assistant, Amazon Alexa và Apple Siri chiếm thị phần lớn. Được đặt tên theo nhân vật ảo trong game Halo, Cortana xuất hiện đầu tiên trên Windows Phone trước khi tích hợp lên máy tính vào năm 2015. Về lý thuyết, Cortana có thể tiếp cận hàng triệu người dùng Windows. Tuy nhiên trên thực tế, không nhiều người sử dụng trợ lý ảo này. Trên Windows 11, Cortana bị vô hiệu hóa và loại bỏ khỏi tính năng tìm kiếm. Ảnh: Shutterstock.
Internet Explorer vừa bị Microsoft “khai tử” vào giữa tháng 6. Trong những năm đầu ra mắt từ 1995, Internet Explorer là trình duyệt web phổ biến nhất thế giới, có lúc thị phần đạt 95% vào năm 2001. Tuy nhiên khi sự cạnh tranh ngày càng lớn, Internet Explorer dần hụt hơi do sự kiêu ngạo của Microsoft. Điều đó khiến Internet Explorer bị đánh giá tụt hậu so với đối thủ. Sử dụng mã nguồn riêng, không theo quy chuẩn chung khiến các lập trình viên khó chịu khi phát triển trang web tối ưu cho Internet Explorer. Ảnh: Softpedia.
(Theo Zing)
Bậc thầy quan hệ của Microsoft
Từ một biểu tượng của độc quyền thập niên 90, hình ảnh Microsoft ngày càng đẹp hơn trong mắt nhà quản lý.
">Những thất bại đáng quên của Microsoft
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Theo dữ liệu chính thức từ Bộ thương mại Trung Quốc, ngành thương mại điện tử xuyên biên giới của nước này đã tăng trưởng gấp 10 lần trong 5 năm qua. Xu hướng tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 là động lực chính của ngành trong năm 2020, khi lĩnh vực này tăng 31% và xuất khẩu tăng 40%.
Tuy nhiên, tốc độ này đã chậm lại vào năm ngoái, khi chỉ còn tăng 15%, đạt 1,98 ngàn tỷ NDT (295 tỷ USD), và xuất khẩu tăng 24,5% đạt khoảng 1,44 nghìn tỷ NDT.
“Những ngày phát triển bùng nổ của ngành thương mại điện tử xuyên biên giới đã không còn nữa”, Wang Xin, chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử xuyên biên giới Thẩm Quyến nói. “Chúng tôi đã phải giảm tốc và tập trung xây dựng thương hiệu riêng để giữ chân người tiêu dùng, thay vì chỉ đăng tải hàng hoá lên website”.
Hàng hoá "Made in China" chịu sự giám sát ngày càng chặt chẽ
Năm ngoái, sàn thương mại Amazon đã bắt đầu siết chặt quản lý đối với những đánh giá giả mạo khiến cộng đồng thương gia Trung Quốc bị tác động mạnh. Theo đó, Amazon khoá hơn 3.000 tài khoản bán hàng trực tuyến được hỗ trợ bởi khoảng 600 thương hiệu từ quốc gia tỷ dân tại châu Á. Theo dữ liệu từ Marketplace Pulse, các doanh nghiệp Trung Quốc ghi nhận thị phần bán hàng trên Amazon giảm từ 40% vào đầu năm xuống chỉ còn 33% vào cuối năm 2021.
Động thái trấn áp của Amazon chỉ là một trong chuỗi những thách thức mà cộng đồng thương mại điện tử xuyên biên giới Trung Quốc phải đối mặt, chẳng hạn chi phí vận tải đường biển cũng đã tăng vọt. Giá vận chuyển từ châu Á tới bờ Tây Mỹ vào cuối năm 2021 tăng lên 26.000 USD/container, tăng 330% so với cùng kỳ năm trước.
Cuộc xung đột địa chính trị giữa Nga và Ukraine cũng góp phần tăng thêm áp lực, khiến tỷ giá hối đoái biến động và gián đoạn chuỗi cung ứng tại các thị trường người bán Trung Quốc đang hoạt động.
Ngoài ra, các đợt bùng phát Covid-19 lẻ tẻ trên khắp Trung Quốc cùng chính sách “zero Covid” đã ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại xuyên biên giới, khi hoạt động hậu cần và phần lớn các kho hàng lớn đều bị đình trệ.
Chưa dừng lại ở đó, các thương gia Trung Quốc cũng phải đối mặt với những yêu cầu tuân thủ mới từ cơ quan quản lý tại thị trường nước ngoài.
Vào tháng 3 vừa qua, công ty Tomtop Technology trụ sở Thẩm Quyến đã bị nền tảng thanh toán Paypal đóng băng số tài khoản 78 triệu NDT do liên quan cáo buộc gian lận thương hiệu. Liên quan vụ việc này, Wang cho biết, hơn 100 doanh nghiệp Trung Quốc đã bị ảnh hưởng, thiệt hại lên tới hàng tỷ NDT.
Động thái đàn áp của Paypal là một cảnh báo cho thấy sẽ ngày càng nhiều người bán chuyển trọng tâm khỏi Amazon để tránh các quy định chặt chẽ. Dù vậy, kể các khi họ tự xây dựng các website riêng, người bán cũng đối mặt sự giám sát gắt gao khi tình hình kinh doanh phát triển.
“Các quy định tại thị trường nước ngoài ngày càng trở nên chặt chẽ”, Wang Yongchao, chủ tịch dịch vụ cung cấp tuân thủ Chenhai Group nhấn mạnh, những động thái mạnh tay như Amazon giúp “giáo dục” doanh nghiệp Trung Quốc về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc trên thị trường quốc tế.
Vinh Ngô
">Hết thời hàng hoá “Made in China” tràn ngập sàn thương mại điện tử nước ngoài
Phát biểu tại Quốc hội, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân nhìn nhận mặc dù còn khó khăn, nhưng đầu thế kỷ 21 ngành Giáo dục có được 3 dấu mốc quan trọng, đó là: năm 2000 phổ cập bậc tiểu học, 2010 phổ cập THCS, 2015 phổ cập mầm non 5 tuổi.
Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân đã đề cập đến việc thực hiện Nghị quyết 35/2009/NQ-QH12 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong GD-ĐT từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, trong đó có yêu cầu trong vòng 5 năm 2010-2015 phải hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi trước Quốc hội ngày 1/4.
Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại Hội trường Quốc hội phiên thảo luận ngày 1/4. Ảnh: Hoàng Long.
Chủ tịch MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho biết: Sau khi QH có nghị quyết, Chính phủ đã có Đề án 239 để triển khai.
Trong vòng 25 năm từ năm 1975-2000 chúng ta hoàn thành phổ cập tiểu học. 10 năm từ năm 2000-2010 chúng ta phấn đấu hoàn thành phổ cập THCS (hết lớp 9). Vào thời điểm đó, Chính phủ đã bàn, xem trình QH chương trình phổ cập tiếp theo sẽ là gì?
Sau đó, QH đã bàn và thống nhất quan điểm: Giáo dục là nền tảng quốc gia. Trong GD, thì GDMN là nền tảng của nền tảng này. Đây là bậc học lâu nay chưa được quan tâm, cho nên đã chọn vấn đề phổ cập GDMN 5 tuổi. Bởi, chúng ta không thể đủ sức làm cả bậc học MN - Chủ tịch cho biết.
Đây là công việc khó khăn. Thứ nhất,về nhận thức nhiều địa phương chưa quan tâm và còn có quan điểm cho rằng không cần học mẫu giáo vẫn vào lớp 1 được. Nhưng thực tế, nếu không học mẫu giáo các em vào lớp 1 không có điều kiện chuẩn bị về tâm lý. Đặc biệt, ở những vùng khó khăn, vùng núi thể lực của học sinh và khả năng tiếng Việt hạn chế. Thứ hai, phải có giáo viên. Thứ baphải có kinh phí.
Trên cơ sở Nghị quyết của QH, Chính phủ đã triển khai Đề án phổ cập GDMN 5 tuổi. Phải khẳng định, đây là một quyết tâm chính trị có tầm nhìn khoa học và là cam kết chính trị của đất nước ta; mục tiêu là đảm bảo cơ hội bình đẳng cho trẻ em ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam; giúp các em có thể đón nhận GD tốt hơn ở bậc tiểu học.
Cùng thời điểm đó, trong các nước ASEAN cũng chưa có nước nào có chương trình phổ cập MN 5 tuổi. Nước láng giềng Trung Quốc cũng chưa có một chương trình như thế. Mục tiêu của chương trình phổ cập GDMN mà chúng ta hướng tới là nhằm đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi ở mọi miền đất nước được đi học 2 buổi/ngày. 2 buổi/ngày- điều đó có nghĩa là phải có ăn trưa. Điều này với các em vùng nông thôn, miền núi là việc rất quan trọng. Các em được học đầy đủ 9 tháng - 1 năm chứ không phải học 3 tháng hè, học cấp tốc để vào lớp 1.
Cụ thể, mục tiêu của chương trình này đặt ra cho năm 2015 là có 95% trẻ 5 tuổi học 2 buổi/ngày; 100% các trường phải dạy theo chương trình mới; 100% giáo viên MN phải có ít nhất bằng trung cấp sư phạm, trong đó 50% tổng số giáo viên trở lên vượt chuẩn, tức là phải có bằng cao đẳng sư phạm. Chính phủ đã duyệt kinh phí cho chương trình là 14.660 tỷ đồng. Trong đó, Nhà nước cam kết đảm bảo 81% kinh phí, 19% còn lại từ nguồn xã hội hóa để thực hiện Đề án.
Việt Nam có tỉ lệ trẻ 5 tuổi học theo chương trình quốc gia cao nhất
Sau khi Đề án được duyệt, chúng ta bước vào thời kỳ khó khăn về kinh tế. Nhưng với sự nỗ lực thu xếp kinh phí tối đa của Chính phủ, Chính phủ đã đảm bảo được 75% phần cam kết. Điều đó có nghĩa, Chính phủ thiếu 2.960 tỷ. Đối với phần xã hội hóa, đảm bảo được 66% (của 19% nguồn xã hội hóa), tức là còn thiếu 930 tỷ. Cộng lại, trong vòng 5 năm, Đề án thiếu gần 4.000 tỷ" - Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân đặt vấn đề.
Tuy nhiên, sự nỗ lực tối đa của Chính phủ, lãnh đạo các địa phương, các Tỉnh/Thành ủy, UBND và ngành GD trong việc thực hiện Đề án với kết quả đạt được: Mục tiêu 95% trẻ 5 tuổi được học 2 buổi/ngày, chúng ta đạt 98,9%, vượt mức kế hoạch là 3,9%. Việt Nam trở thành nước có tỉ lệ trẻ 5 tuổi học theo chương trình quốc gia cao nhất trong ASEAN.
Về giáo viên, trước đây chúng ta chưa đạt chỉ tiêu 100% giáo viên đạt chuẩn thì chỉ trong vòng 5 năm ngành mầm non đã tăng hơn 100 nghìn giáo viên.
“Chính nhờ kết quả này mới đảm bảo số trẻ đi học MN trong 5 năm tăng 1,2 triệu cháu. Tỷ lệ giáo viên vượt chuẩn vượt mức kế hoạch. Cụ thể, kế hoạch đặt ra là 50%, chúng ta đạt 59%”- Chủ tịch dẫn dụ.
Đánh giá theo địa bàn, 97,8% số xã, phường trên cả nước đã phổ cập GDMN 5 tuổi. Đáng chú ý, có 94% số huyện đạt phổ cập GDMN 5 tuổi. Với cấp tỉnh, tiêu chuẩn đánh giá rất khắt khe. Một tỉnh muốn đạt phổ cập GDMN 5 tuổi đòi hỏi tất cả các huyện phải phổ cập MN. Tuy nhiên, hiện còn 8 tỉnh trong đó có ít nhất 1 huyện chưa đạt chuẩn, nên mới chỉ ở mức 87%.
Theo Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân, mặc dù còn khó khăn, nhưng chúng ta đã thành công trong thực hiện Nghị quyết số 35 của QH về phổ cập GDMN 5 tuổi. Với kết quả này, đầu thế kỷ 21 ngành GD có được 3 dấu mốc quan trọng, đó là: năm 2000 phổ cập bậc tiểu học, 2010 phổ cập THCS, 2015 phổ cập MN 5 tuổi.
"Đây là tiền đề để chúng ta tiếp tục sự nghiệp GD thời gian tới" - lời Chủ tịch. Thay mặt 4 triệu học sinh mẫu giáo cả nước, tôi xin gửi tới Chính phủ, chính quyền các địa phương và 300 nghìn thầy cô giáo MN lời cảm ơn chân thành nhất.
Hiền Anh(ghi)
">'Ngành giáo dục có được 3 dấu mốc quan trọng'
Chiếc TV tuy nhỏ nhưng chứa đựng cả bầu trời những điều mới lạ... Ảnh minh họa Ngày ấy, một chiếc TV màu, màn hình cong, có giá trị rất lớn nên nhà nào sắm được món đồ này là hãnh diện lắm. Khoảnh khắc lần đầu tiên được bấm nút điều khiển bật TV giống như một thế giới mới đầy màu sắc mở ra với cô bé như tôi.
Cái thời mà điện thoại thông minh hay Internet chưa xuất hiện và chi phối cuộc sống như ngày nay, thứ quý nhất đối với lũ trẻ chúng tôi có lẽ là chiếc TV. Nó tuy nhỏ nhưng chứa đựng cả bầu trời những điều mới lạ.
Sau này, khi xa nhà, điều tôi hay nhớ chính là khoảnh khắc cả gia đình quây quần bên nhau cùng xem chương trình truyền hình yêu thích.
Cả nhà tôi đều yêu bóng đá. Tôi nhớ mãi cái không khí cả nhà cùng xem một trận bóng. Bố, anh cả và chị hai thường xuyên có những dự đoán và bình luận sôi nổi.
Mẹ tôi không rành về bóng đá nhưng cũng rất hào hứng, thường lắng nghe và tham gia vào cuộc trò chuyện đầy hứng thú. Với tính hài hước vốn có, bình luận của mẹ luôn khiến mọi người "cười bể bụng".
Tôi còn nhớ có lần bố và anh mải xem bóng đá thế nào mà kẻ trộm vào bắt hết sạch đàn gà của mẹ cũng không ai hay. Mẹ giận lắm, cấm bố và anh vài bữa xem TV nhưng rồi đâu lại vào đó.
"Tối nay có bóng đá rồi nhỉ, mẹ luộc lạc, luộc chục quả trứng vịt lộn rồi đấy. Ăn mà lấy sức cổ vũ", mẹ vừa cười vừa nói.
Sau này, anh cả đi học đại học trên thành phố, bố không còn "cạ" để cùng nhau tranh cãi ở mỗi trận đấu.
Tôi nhớ mỗi đợt có giải đấu lớn, bố tôi lại gọi anh về xem cùng. Những giải đấu ấy thường tổ chức vào mùa hè, khi chúng tôi đã được nghỉ. "Con thi xong sẽ về ngay bố nhé" hoặc "Cuối tuần con về bố nhé"... anh cả hay trả lời bố như vậy.
Mãi khi anh đi nước ngoài làm ăn, bố không thể gọi nói chuyện và bảo anh về xem cùng được nữa.
Đến khi tôi đi học xa nhà, tôi lại là người được bố gọi về xem bóng đá cùng cho vui. Biết tôi thích ăn hơn là xem bóng, nên mỗi lần gọi điện, bố thường nói thêm "mẹ chuẩn bị gà luộc rồi" hay "mùa lạc tới rồi", "nồi chè có thêm thạch"...
Tôi nhớ có lần bố nhắn vội: “Tối nay có bóng đá Việt Nam, con có về kịp không?”.
Tất nhiên, tôi trở về nhà không hẳn vì trận bóng đá, cũng không hẳn về món ăn mẹ nấu mà về để cảm nhận không khí gia đình vui vẻ, ấm áp và yêu thương.
Chiếc TV đã gắn kết tình cảm gia đình tôi như thế đó. Giờ chúng tôi đã lập gia đình, bố không còn nữa nhưng mỗi khi có dịp được nghỉ lễ dài ngày, 3 anh chị em đều hẹn nhau trở về bên mẹ, bên nồi lạc luộc có hương vị bùi bùi thơm thơm của ngày xưa ấy.
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected].
Độc giả Minh Anh
Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'
Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.">'Tối nay có bóng đá Việt Nam, con có về kịp không?'