您现在的位置是:NEWS > Nhận định
5 Khách hàng tiềm năng của Su
NEWS2025-02-06 12:57:36【Nhận định】4人已围观
简介Đây đều là những khách hàng truyền thống và có mối quan hệ thân thiện với Nga trong thời gian qua,ácbang xep hang seriebang xep hang serie、、
Đây đều là những khách hàng truyền thống và có mối quan hệ thân thiện với Nga trong thời gian qua,áchhàngtiềmnăngcủbang xep hang serie mỗi quốc gia đều có những lý do riêng để sở hữu Su-57.
很赞哦!(7166)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Tranh cãi về bối cảnh của kiệt tác Mona Lisa
- 3 mẫu xe cỡ B nhưng giá bán cao hơn cả phân khúc cỡ C
- 'Học sinh Việt phải học quá nhiều công thức Toán'
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Chiếc ghế cũ giá 1 triệu được bán lại với giá 2,5 tỷ khiến ai cũng sửng sốt
- Chớp mắt, nước gần lút mái nhà, lão nông Thanh Hóa mất trắng hàng hecta ao cá
- Bụi hồng nghìn năm tuổi, chỉ cần hoa nở thành phố không suy tàn?
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Học sinh TPHCM nghỉ Tết ít, mẹ xót ruột "30 triệu đi lại cho 5 ngày ở quê"
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Lên truyền hình cùng bố
Jenna Anh Phương vừa giành vị trí á quân trong gameshow Trời sinh một cặp mùa 7. Cô kém quán quân Duy Khiêm "Ngố" chỉ 0,5 điểm.
Anh Phương cho Tiền Phongbiết không hề tiếc nuối vì ngay từ đầu đã dự đoán Duy Khiêm là quán quân. "Tôi không bận tâm đến giải thưởng mà chỉ cố gắng làm sao có càng nhiều cơ hội đứng trên sân khấu, học hỏi và thử sức với càng nhiều thể loại càng tốt", cô bày tỏ.
Jenna Anh Phương giành ngôi á quân.
Con gái NSND Trần Nhượng khẳng định rằng không nghĩ đến việc tham gia các gameshow để tìm kiếm sự nổi tiếng.
Trong tập 9 Trời sinh một cặp- chủ đề Nhạc phim, đội Jenna Anh Phương - Thảo Trang thể hiện tiết mục Những bàn chân lặng lẽ (nhạc phim Cảnh sát hình sự). NSND Trần Nhượng cũng xuất hiện trên sân khấu cùng con gái. Ông vừa diễn xuất vừa cố vấn, giúp hai cô trò mang đến màn biểu diễn chỉn chu, chuẩn điều lệnh công an nhân dân.
NSND Trần Nhượng hỗ trợ con gái (trái).
Jenna Anh Phương từng khẳng định muốn vượt qua cái bóng "con gái người nổi tiếng". Sự đồng hành của NSND Trần Nhượng ở cuộc thi khiến nhiều người bất ngờ. Con gái muốn được thấy bố quay trở lại sân khấu sau nhiều năm nghỉ hưu.
"Việc mời bố tham gia vào phần trình diễn là sự tình cờ. Ban đầu, chị Thảo Trang muốn phát những phân đoạn của bố mình lên màn LED. Nhưng nội dung bài hát tôn vinh các chiến sĩ công an, trong khi bố tôi lại vào vai tội phạm trong phim. Tôi lên ý tưởng kịch bản khác và nhờ bố xuất hiện một đoạn cuối để có một phần trình diễn trọn vẹn nhất", Jenna Anh Phương trả lời Tiền Phong.
Không muốn bị gắn mác con gái NSND Trần Nhượng
Jenna Anh Phương (Trần Hoàng Anh Phương) sinh năm 1996, là gương mặt khá có tiếng trên mạng xã hội. Cô là con gái út của NSND Trần Nhượng, em cùng cha khác mẹ với nghệ sĩ Trần Bình Trọng. Anh Phương từng giành học bổng 4 năm liên tiếp tại trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh, chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật.
NSND Trần Nhượng vốn không muốn con gái theo nghề diễn vì sợ vất vả. Sau này, việc quyết tâm trở thành diễn viên và theo đuổi nghệ thuật cũng do Anh Phương quyết định.
Anh Phương thử sức ở nhiều lĩnh vực.
Anh Phương lần đầu chạm ngõ màn ảnh nhỏ năm 2022 với vai Thùy Dương trong phim Anh có phải đàn ông không. Cô cũng ghi tên ở Top 10 chung cuộc một cuộc thi sắc đẹp. Cuối năm 2022, Anh Phương gây chú ý khi tham gia chương trình truyền hình về hẹn hò.
Tiếp tục hoạt động ở cả lĩnh vực diễn xuất và âm nhạc, mục tiêu của Jenna là trở thành một nghệ sĩ đa năng. "Không chỉ mình Jenna mà nhiều các bạn trẻ khác khi tiến vào giới giải trí đều cảm thấy chênh vênh và khó khăn. Tôi chỉ muốn được làm những gì mình thích nên tạm gác những nỗi lo qua một bên, tập trung đi đúng với định hướng", Jenna Anh Phương nói.
Cô muốn trở thành nghệ sĩ đa năng, vượt qua cái bóng "con gái người nổi tiếng".
Cô tiết lộ cả bố và anh trai đều là nghệ sĩ nổi tiếng nên đôi lúc cảm thấy bản thân có những cái bóng quá lớn cần phải vượt qua.
"Nhiều người chỉ gọi tôi là con gái bố Trần Nhượng chứ không gọi đúng tên tôi là Anh Phương. Tôi vẫn đang chứng minh khả năng để không bị gắn mác con gái của NSND Trần Nhượng, hay em gái đạo diễn Bình Trọng", cô nói.
(Theo Tiền Phong)
NSND Trần Nhượng tuổi 71 sống cô đơn, mỗi ngày uống cả vốc thuốcỞ tuổi 71, NSND Trần Nhượng nhiều bệnh nền nhưng vẫn đam mê nghệ thuật, tự mình lái xe đi diễn, có lúc mệt ngã quỵ tại phim trường.">Con gái NSND Trần Nhượng: Tham gia gameshow không phải để nổi tiếng
'Bật tình yêu lên' của Hòa Minzy và Tăng Duy Tân được đề cử giải 'Bài hát của năm'. Tăng Duy Tân bày tỏ bất ngờ khi ca khúc được lọt vào đề cử bởi đây là một sản phẩm được sáng tác nhằm mục đích kỷ niệm tình bạn của những người sinh năm 1995.
“Tôi không có ý định đầu tư để trở thành tác phẩm nổi tiếng trên các nền tảng. Thế nhưng, tôi lại được thông báo rằng bài hát đạt đến 5 tỷ lượt xem ở nhiều nền tảng khác nhau, con số ngoài sức tưởng tượng”, anh nói.
Nam ca sĩ gửi lời cám ơn đến mọi người đã ưu ái sử dụng ca khúc của mình trong các video clip. “Âm nhạc của tôi luôn theo xu thế và sẽ cố gắng tạo ra thêm nhiều bài hát tươi đẹp, mang đến những cảm xúc tích cực cho người nghe", anh nói.
Ngoài Bật tình yêu lên, Top 5 đề cử hạng mục Bài hát nổi bật nhất của nămcòn có: Đưa em về nhàcủa Grey D - Chillies, À lôicủa Double2T - Masew, Mật ngọt của Dunghoangpham, Nhất trên đờicủa VAnh.
Trong khi đó, Phương Mỹ Chi cũng góp mặt với hạng mục đề cử Nhà sáng tạo nội dung người nổi tiếng của năm.
Chia sẻ với VietNamNet, Phương Mỹ Chi cho biết đây là năm đầu tiên được đề cử tại giải thưởng. Ca sĩ hạnh phúc vì năng lượng và sự đóng góp của mình trên nền tảng mạng xã hội được khán giả ghi nhận.
“Ngoài là ca sĩ trên sân khấu, tôi vẫn là một cô gái bình thường, muốn gần gũi với khán giả thông qua màn ảnh nhỏ. Tôi muốn truyền tải năng lượng tích cực và góp phần là nguồn cảm hứng cho các bạn trẻ theo đuổi ước mơ của mình”, cô chia sẻ.
Ngoài Phương Mỹ Chi, hạng mục đề cử còn có siêu mẫu Minh Tú, vợ chồng Lý Hải - Minh Hà, nhà thiết kế Đỗ Long, Hoa hậu Ngọc Châu.
Hạng mục Nhà sáng tạo nội dung của năm gồm các ứng viên: Lê Bống, Long Chun, Bánh Bao Xin Chào, Trà Đặng, Ngô Đức Duy, Kiên Review. Ngoài ra, giải thưởng còn nhiều hạng mục khác.
TikTok Awards Việt Nam 2023với chủ đề Big on the small screen - Thành tựu lớn từ màn hình nhỏ nhằm tri ân và tôn vinh các nhà sáng tạo nội dung, các nghệ sĩ và đối tác với những nỗ lực sáng tạo, gặt hái thành tựu bứt phá và tạo ra giá trị tốt đẹp.
Giải thưởng đã nâng số lượng đề cử lên đến 18 hạng mục, quy tụ 94 ứng cử viên. Các hạng mục và gương mặt được ban tổ chức cân nhắc và lựa chọn kỹ lưỡng.
Khán giả trực tiếp bình chọn với các hạng mục gồm Nhà sáng tạo nội dung người nổi tiếng của năm, Nhà sáng tạo nội dung của năm, Bài hát nổi bật nhất của năm.
Sự kiện gala trao giải diễn ra tối 25/11 quy tụ nhiều gương mặt nổi bật như: Nghệ sĩ Trấn Thành, các ca sĩ Tuấn Hưng, Tăng Duy Tân, Myra Trần, Double 2T & 24K Right, GreyD & 2Pills, MC Thanh Thanh Huyền…
Tăng Duy Tân và Hòa Minzy hát 'Bật tình yêu lên'
Hoa hậu Thùy Tiên, NSND Bạch Tuyết đoạt giải TikTok Awards 2022Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên, NSND Bạch Tuyết vượt nhiều đề cử để lần lượt chiến thắng hạng mục tại TikTok Awards 2022.">Tăng Duy Tân, Phương Mỹ Chi được đề cử tại TikTok Awards 2023
Cán bộ, nhân viên BQLRPH Thác Mơ trên đường vào khu vực cây giáng hương cổ thụ. Báu vật rừng Thác Mơ
Cơn mưa rả rích suốt đêm khiến con đường mòn dẫn từ chốt Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) của Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thác Mơ tới khoảnh 2, tiểu khu 1447 trơn trượt và khó đi hơn. Dấu chân người trước chưa khô, dấu chân người sau đã hằn lên, khiến cả một đoạn đường dài gần 2 km không có chỗ nào bằng phẳng, khô ráo.
Anh Đỗ Xuân Trường, cán bộ kỹ thuật của BQLRPH Thác Mơ có lẽ là người có kỷ niệm sâu sắc nhất với cánh rừng này. Thế nên dù đường đi lại khó khăn nhưng suốt hành trình dẫn vào sâu bên trong rừng, anh Trường nhắc lại vô vàn những câu chuyện đáng nhớ, trong đó có cả việc bảo vệ nguyên vẹn “báu vật Thác Mơ”.
“Báu vật Thác Mơ” là cụm từ được anh Trường nhắc đi nhắc lại trong câu chuyện của mình.
Thấy chúng tôi thắc mắc, anh Trường giải thích: “Báu vật đấy là cây giáng hương, có tuổi đời gần 450 năm. So với những cây cổ thụ khác trong rừng Thác Mơ hoặc nhiều cánh rừng khác của Đắk Nông, cây giáng hương này có thể xếp vào hàng “già nhất”. Trải qua thời gian, thăng trầm, biến cố của lịch sử, cây giáng hương vẫn sinh trưởng, phát triển tốt và sẽ tiếp tục được bảo vệ, gìn giữ cho thế hệ sau”.
Tận mắt chứng kiến “báu vật Thác Mơ” mà cán bộ, nhân viên nơi đây bảo vệ suốt nhiều năm qua, chúng tôi mới ngỡ ngàng vì cây giáng hương cổ thụ có kích thước “khủng”.
Để minh chứng cho kích thước “khủng” ấy, 5 cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ cùng dang tay nhưng vẫn không thể ôm trọn được thân cây.
Có thâm niên bảo vệ rừng cây, anh Trường cho biết, khoảng 20 năm trở lại đây, những cây gỗ có kích thước lớn như thế này luôn bị lâm tặc dòm ngó. Chính vì thế, dù được canh gác cẩn thận nhưng cây giáng hương đã có lần suýt bị đốn hạ.
Tháng 7/2020, lợi dụng trời mưa lớn, lại là lúc giữa đêm, một nhóm lâm tặc mang cưa máy vào rừng với mục đích chặt hạ cây giáng hương. Cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ đang đi tuần tra gần đó, nghe thấy tiếng cưa nổ nên đã chạy vào kiểm tra.
"Đường đi lại khó khăn, nhóm lâm tặc lại cử người cảnh giới từ xa nên khi vào đến nơi, các đối tượng đã rút khỏi hiện trường. Xung quanh thân cây gỗ hương xuất hiện đường cắt, nhựa cây tứa ra như một vết thương lớn”, anh Trường nhớ lại.
Là một trong 2 người trực tiếp “giải cứu” cây giáng hương, anh Trường vẫn nhớ như in cảm giác lúc đó. Nhìn vết cắt ăn sâu gần 40 cm vào thân cây cổ thụ, anh Trường xót xa và lo lắng vô cùng.
“Khi đó chúng tôi chưa đo tuổi cây, nhưng nhìn bề ngoài cũng phán đoán được cây có tuổi đời rất lớn, thuộc loài quý hiếm. Lo ngại cây già, lại bị cắt xẻ sâu, khả năng vết thương sẽ khó lành nên ngay sau đó, chúng tôi phải xử lý vết cắt, bôi thuốc để hạn chế thấp nhất rủi ro đối với cây”, anh Trường nói.
Theo anh Trường, sau sự việc, công tác quản lý, bảo vệ được nâng cao hơn, bảo đảm không ai có thể xâm hại đến cây quý.
Từ "thoát chết" đến bảo vệ đặc biệt
Sau lần thoát chết đầy may mắn, cây giáng hương cổ thụ được bảo vệ nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn. Một đội QLBVR được thành lập; trong đó cán bộ, nhân viên được cắt cử thay nhau tuần tra, ngăn chặn sự tấn công của các đối tượng lâm tặc.
Ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ thông tin, cây giáng hương cao khoảng 30m và đường kính thân cây hơn 2,6m. Cây giáng hương này là độc nhất vô nhị - không chỉ trên lâm phần rộng gần 7.000 ha do đơn vị quản lý - bởi tuổi đời, chiều cao, bán kính, đường kính thân...
Điểm đặc biệt, ngoài tuổi đời xấp xỉ 450 năm, cây giáng hương còn có bộ rễ bám chặt vào đất, tạo ra một thế đứng độc đáo, đổ mình xuống dòng suối chảy len lỏi trong rừng.
Hiện hệ thống rễ của cây giáng hương tiếp tục phát triển, từ trên thân cây to lớn, những chùm rễ non mọc tua tủa, minh chứng cho sự phát triển không ngừng của “báu vật Thác Mơ”.
“Theo ước tính, cây giáng hương này có khoảng 40 m3 gỗ. Giá bán trên thị trường hiện nay dao động khoảng 3,5- 4 tỷ đồng, riêng bộ rễ ăn sâu vào đất cũng rất có giá trị. Cũng vì giá trị lớn nên lâm tặc thường xuyên dòm ngó, chờ thời cơ để chặt hạ cây gỗ quý. BQLRPH Thác Mơ phải tăng cường công tác quản lý, bảo vệ bằng cách phân công cán bộ, nhân viên chốt chặt, kiểm tra thường xuyên xung quanh khu vực cây giáng hương”, ông Nguyễn Xuân Khương nói.
Cũng theo Giám đốc BQLRPH Thác Mơ, những năm gần đây, tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, cây giáng hương có độ tuổi gần 450 năm là vô cùng quý hiếm, có ý nghĩa rất lớn về khoa học, lịch sử, đời sống xã hội.
“Vừa qua, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận cây giáng hương là Cây di sản Việt Nam. Việc công nhận này là cơ sở để góp phần khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc gìn giữ, bảo vệ rừng, làm cơ sở để phát triển du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng tại vùng biên giới Quảng Trực”, ông Khương nhấn mạnh.
Xã Quảng Trực là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào M’nông với tập quán sinh hoạt dựa vào rừng.
Theo quan niệm của người dân, những cây gỗ lớn tồn tại hàng trăm năm tuổi được cho là nơi trú ngụ của thần linh hoặc của những linh hồn người đã khuất. Việc tác động hay chặt hạ những cây cổ thụ được cho là rất kiêng kỵ và không được phép xâm hại.
Tới xã Quảng Trực, nhiều người không khỏi choáng ngợp trước hàng trăm cây bằng lăng, gõ đỏ, trai lý… lớn nhỏ khác nhau. Thậm chí, nhiều cây có tuổi đời từ trên 100 năm, cao từ 7-30m.
Ngoài cây giáng hương tại BQLRPH Thác Mơ, một quần thể cây thông 3 lá và 2 cây me tây, thuộc quản lý của Trung đoàn 726, Binh đoàn 16, đứng chân trên địa bàn xã Quảng Trực (Tuy Đức) cũng vinh dự được công nhận là Cây di sản Việt Nam trong đợt này. Những “báu vật” của rừng vẫn còn tồn tại cho thấy sự đồng lòng, quyết tâm bảo vệ cây rừng của chủ rừng và người dân nơi đây.
Thượng tá Nguyễn Văn Huệ, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 726, cho biết, việc bảo tồn Cây di sản Việt Nam được các cấp chính quyền, đoàn thể, cộng đồng đồng tình, hưởng ứng, tham gia.
Cũng từ việc công nhận này, đòi hỏi công tác bảo vệ nghiêm ngặt hơn, làm sao vừa bảo vệ nguồn gen, duy trì, phát triển bền vững hệ sinh thái, vừa giữ được nét văn hóa tâm linh của người dân trong khu vực.
“Với độ tuổi hàng trăm năm, cây sẽ phục vụ cho việc bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu môi trường trong quá khứ. Việc công nhận cây di sản, còn tạo hướng phát triển mới trong tương lai cho người dân nơi đây. Chính vì thế, hiện nay mọi người đều hiểu và ý thức được trách nhiệm khi tham gia bảo vệ rừng”, Thượng tá Nguyễn Văn Huệ cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ cho rằng, việc công nhận Cây di sản Việt Nam tại xã Quảng Trực nói chung sẽ giúp các công ty lữ hành dễ thuyết phục du khách khi giới thiệu tour về với thiên nhiên, cảnh đẹp địa phương.
Điều này phù hợp với định hướng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Đắk Nông, từ đó tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân. Hy vọng, việc kết hợp này không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà còn giúp người dân ý thức về trách nhiệm bảo vệ rừng.
Theo Báo Đắk Nông
">Bảo vệ những báu vật hàng trăm tuổi ở Đắk Nông
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- ">
Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2022: Cầu nối nghệ thuật giữa hiện tại và quá khứ
Mạnh A Tường và 3 người con trai thiểu năng Thế nhưng, Mạnh A Tường không thích ai trong số đó, bà chỉ cảm mến anh họ mình. Bố mẹ bà cũng rất hài lòng về người anh họ này. Những cuộc hôn nhân cận huyết là điều rất bình thường ở những năm 1930. Vì vậy, ở tuổi 14 bà đã lấy chồng.
Không lâu sau khi kết hôn, Mạnh A Tường sinh được cậu con trai cả là Lạc Kiến Thuỵ. Cậu bé từ lúc mới sinh đã ít khóc nhưng vợ chồng bà coi đó là dấu hiệu thông minh. Khi con trai lớn lên, hai vợ chồng mới phát hiện ra có điều gì đó không ổn. Đứa trẻ không chạy nhảy nói chuyện như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù cậu bé được chạy chữa khắp nơi nhưng vô ích. Lúc 6-7 tuổi cậu bé vẫn chưa biết những kỹ năng sống cơ bản nào, luôn ngồi một mình trong sân, trông rất đáng thương.
Người thân khuyên Mạnh A Tường sinh thêm đứa con để anh em nương tựa vào nhau. Sau đó, đứa con trai thứ hai của bà chào đời. Đáng buồn thay, cậu con trai thứ 2 cũng giống như anh cả.
Nhìn 2 đứa con, vợ chồng bà khóc lóc không biết bao nhiêu lần. Áp lực cuộc sống cũng dần tăng lên khi phải chăm sóc 2 đứa con bị thiểu năng.
Vợ chồng bà vẫn hy vọng sẽ sinh được đứa con bình thường. Kết quả là bà sinh thêm 2 đứa con trai và 3 cô con gái.
Điều khiến họ đau lòng là trí tuệ của cậu con trai thứ 3 vẫn có vấn đề, chỉ có cậu con trai thứ 4 là bình thường nhưng vóc dáng lại thấp bé hơn những đứa trẻ khác.
Điều duy nhất khiến vợ chồng Mạnh A Tường vui mừng là cả 3 cô con gái đều bình thường, sau này sẽ không lo lắng về việc kết hôn.
Vợ chồng Mạnh A Tường ra sức làm lụng để nuôi 7 người con. Khi các cô con gái lớn dần, họ giúp đỡ bố mẹ nhiều nhưng rồi cũng lần lượt đi lấy chồng.
Sống sót trong khó khăn
Vào những năm 1970, vợ chồng Mạnh A Tường đã gần 50 tuổi, sức khỏe kém dần nhưng vẫn vất vả nuôi 4 đứa con.
Từ một người không phải lo lắng cơm ăn áo mặc, giờ đây bà không dám nghỉ ngơi ngày nào. Bà sợ rằng nếu có chuyện gì xảy ra, không biết các con phải sống như thế nào.
Lúc bà 70 tuổi, cô con gái lớn nhất không may mất sớm khiến bà rất đau buồn. Cũng vào thời điểm này, chồng bà qua đời do một tai nạn.
Chứng kiến cảnh người thân lần lượt qua đời, bà hạ quyết tâm chỉ cần còn sống ngày nào sẽ không để con mình phải chết đói.
Cậu con trai thứ 4 thấy mẹ vất vả đã đề nghị ra ngoài làm việc để có thêm thu nhập, gia đình cũng bớt đi một miệng ăn. Cậu con trai này tên là Lạc Kiến Cửu, dù trưởng thành nhưng cao chưa tới 1m6, nặng 40kg.
Năm 2010, Mạnh A Tường đã ngoài 80 tuổi, sức khỏe ngày càng sa sút, tưởng chừng như sắp không qua khỏi. Bà thường tự hỏi bản thân, nếu mình qua đời, 3 đứa con trai thiểu năng sẽ sống ra sao?
Bà sợ nếu gửi những đứa con không bình thường của mình đến trung tâm bảo trợ sẽ chỉ gây phiền phức cho người khác nên quyết định tự mình chăm sóc. Nghĩ đi nghĩ lại, bà cảm thấy tốt nhất nên tiết kiệm thực phẩm để dành cho con sau khi mình qua đời.
Cuối đời vẫn không ngừng lo lắng cho con
Ở tuổi ngoài 80, Mạnh A Tường vẫn ngày ngày làm lụng và để dành đồ ăn cho con. Để bảo quản gạo không bị hỏng, bà để nguyên thóc chưa xay. Ngoài ra, bà sống rất đạm bạc, mỗi ngày chỉ ăn 1-2 bát cơm, phần còn lại để dành.
Hai cô con gái xót mẹ nên thường mang đồ ăn tới cho bà. Hàng xóm cũng thường xuyên cho bà nhiều thực phẩm.
Tuy nhiên, nếu chỉ có thực phẩm làm sao 3 đứa con của bà có thể sống sót. Bà suy nghĩ rất lâu cuối cùng dạy 3 đứa con kỹ năng sống, ít nhất là phải biết nấu ăn.
Trong 3 đứa con thiểu năng, đứa con trai thứ 2 – Lạc Kiến Tả là người ít ngốc nhất nên bà chọn cậu để dạy nấu ăn.
Lạc Kiến Tả mất rất nhiều thời gian mới học được những việc đơn giản như rửa rau, thái rau chứ chưa nói đến việc nhóm lửa nấu ăn. Bà kiên nhẫn dạy đi dạy lại cho con mình tới khi con học được.
Sau khi học nấu ăn, bà tiếp tục lo lắng con sẽ không biết nấu ăn khi nào, dù sao thì những đứa trẻ ngốc không biết xem thời gian.
Vì vậy, bà dạy con trai nấu ăn bằng cách nhìn Mặt trời. Cậu sẽ làm bữa sáng khi Mặt trời ló dạng, làm bữa tối khi Mặt trời lặn và đi ngủ. Lạc Kiến Tả nấu ít nhất 2 bữa/ngày để cả nhà không bị chết đói.
Ngoài nấu ăn, Mạnh A Tường còn dạy con trai thứ 2 một số kỹ năng sống như giặt quần áo, làm công việc đồng áng đơn giản, v.v. Bà hy vọng cậu có thể học được nhiều hơn.
Những năm cuối đời, Mạnh A Tường đã để dành được gần nghìn cân lúa, một ít ngô, vài con gà và một con bò ở nhà. Lạc Kiến Tả cũng có thể hoàn thành những việc nhà đơn giản, chăm sóc anh em mình một cách cơ bản.
Bằng cách này, bà cuối cùng cũng có thể cảm thấy thoải mái và không còn lo lắng về những gì sẽ xảy ra với các con sau khi mình qua đời.
Năm 2016, Mạnh A Tường đổ bệnh. Người con thứ 4 đi làm bên ngoài vội vã về nhà để tiễn mẹ lần cuối.
Trong giai đoạn cuối đời, bà luôn dặn dò con trai út: “Hãy chăm sóc tốt cho các anh của con. Các anh có thể sống sót hay không hoàn toàn phụ thuộc vào con”.
Vào tháng 7/2016, Mạnh A Tường 92 tuổi qua đời. Cậu con trai thứ 4 thay mẹ chăm sóc các anh.
Trên thực tế, cho dù Mạnh A Tường không chuẩn bị nhiều đồ ăn cho con mình, các con của bà cũng không lo chết đói. Chính quyền địa phương đã xin trợ cấp cho gia đình bà.
Không lâu sau cái chết của người mẹ, cậu con trai cả cũng qua đời vì bạo bệnh. Hiện tại, còn 3 anh em nương tựa nhau mà sống qua ngày.
Câu chuyện của Mạnh A Tường khiến nhiều người xót xa. Đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống, đáng lẽ bà và các con có thể nhờ xã hội giúp đỡ nhưng bà chỉ chọn con đường tự lực cánh sinh.
Dù tuổi đã rất cao nhưng bà vẫn muốn con mình tự sống sót thay vì dựa dẫm vào người khác. Tình yêu của người mẹ như bà thật quá cao thượng.
Con trai nghe vợ chiếm sổ đỏ, mẹ già 80 tuổi xót xa đâm đơn kiện
Trong ngôi nhà lụp xụp, người mẹ 80 tuổi nhiều lần rơi nước mắt. Bà ước mình chưa từng có mảnh đất mặt đường để mẹ con không rơi vào cảnh đau lòng.">Cụ bà 92 tuổi trước khi chết vẫn cố chuẩn bị thức ăn cho 3 người con thiểu năng
- Phương là một trong những lao động xuất khẩu Hàn Quốc "đời đầu". Nhờ chăm chỉ tăng ca và với tỷ giá won chênh lệch so với đồng Việt Nam lúc đó, Phương có trong tay gần một tỷ đồng sau 4 năm 10 tháng ở Hàn. Cậu dọn lại mảnh vườn của cha, mua xe bán tải, mở một trang trại bò vào năm 2015. Nhưng sau vài tháng, gặp dịch bệnh, bò phần lớn bị chết, số còn lại cũng dặt dẹo, cậu phải bán luôn chiếc xe để trả nợ. Mất trắng công sức tích cóp nơi xứ người, Phương loay hoay tìm việc.
4-5 năm tiếp theo, Phương phụ vợ bán vải ngoài chợ huyện nhưng không khấm khá lên được. Đôi lần cậu định đăng ký xuất khẩu lao động theo dạng nông nghiệp thời vụ (visa C4) do tỉnh Đồng Tháp ký kết với huyện Cheorwon và Yeoncheon, Hàn Quốc. Song suy đi tính lại, Phương chọn mang cả vợ con ra đảo. Không chỉ gia đình Phương mà em vợ của cậu là Quang (từng đi xuất khẩu Hàn Quốc về) cũng tính theo chân anh chị ra Phú Quốc làm nghề mua bán kiểng công trình cho các dự án xây dựng tại thành phố đảo.
Thống kê của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố đầu năm 2022 cho biết, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động hợp pháp, đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Con số này sẽ còn tăng mạnh. Năm nay, tính riêng thị trường Hàn Quốc, số người đăng ký đi xuất khẩu tăng đột biến. Kỳ thi tuyển lao động đi làm tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, diễn ra từ 8/5 đến 10/6, chỉ chọn 12.000 người, song số đăng ký lên tới gần 23.500, cao nhất trong 10 năm qua.
Mức tăng kỷ lục này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Sau dịch, thị trường trong nước thiếu việc làm vì doanh nghiệp phá sản hoặc khan hiếm đơn hàng. Trong khi Hàn Quốc là điểm đến quen thuộc, đã mở rộng cửa với nhân lực Việt Nam gần 20 năm nay. Hàn Quốc yêu cầu không quá khắt khe so với những thị trường lao động khác, lại có chính sách gia hạn đến 10 năm cho lao động trung thành, hoặc chuyển đổi visa từ E9 (lao động phổ thông không tay nghề) thành visa E7 (được bảo lãnh gia đình) dành cho lao động tay nghề cao.
Không ít người lường được thách thức mình sẽ phải đối mặt nơi xa xứ, nhưng trước bài toán kinh tế của gia đình, họ vẫn phải chọn con đường xuất khẩu lao động.
Mỗi năm Việt Nam đưa khoảng 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, nguồn kiều hối gửi về trị giá hơn 3 tỷ USD, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho các gia đình và có đóng góp nhất định cho nền kinh tế. Nhưng một thách thức lớn họ phải đối mặt là tìm kiếm một công việc ổn định lâu dài hậu hồi hương. Phần lớn địa phương chỉ mới quan tâm đến chuyện xuất khẩu nhân lực, chứ chưa có kế hoạch và các chế độ hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động trở về.
Giải pháp thường thấy là các phiên giao dịch việc làm. Tuy nhiên, nhiều nhà tổ chức thừa nhận, họ khó tìm được điểm gắn kết giữa việc và người, cung không gặp được cầu do vênh nhau về đòi đòi mức lương, tay nghề... Nhiều lao động hồi hương khó chấp nhận mức lương ở quê nhà, so sánh với thu nhập họ từng nhận được khi làm việc xa xứ. Trong khi chủ doanh nghiệp cũng không muốn tuyển những lao động hầu như không có tay nghề. Loanh quanh, luẩn quẩn một thời gian, không ít người lại đi xuất khẩu lần nữa. Một vòng quay sinh kế thiếu bền vững cứ thế tái diễn.
Người lao động chưa được hướng nghiệp rõ ràng và đầy đủ trước và sau khi đi xuất khẩu. Thực tế, "cái đã làm, đã học" với họ không phải là một nghề thực thụ nên khó mà ứng dụng vào thực tế để trở thành sinh kế bền vững. Thứ họ mang về chỉ là một số vốn, mà nếu chẳng may phá sản như Phương, họ sẽ trắng tay lại từ đầu.
Vì vậy, điều quan trọng là đưa ra định hướng cụ thể và chi tiết hơn cho một quy trình đi và về của người lao động. Đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho nhóm đối tượng này là điều cần thiết nhưng phải tránh cách tổ chức chỉ để cho đủ chứng chỉ, nhằm hợp thức hóa hồ sơ trước đơn vị tuyển dụng xuất khẩu, như nhiều địa phương đang làm. Người lao động phải được đào tạo thực để có tay nghề trước và sau khi trở về. Các địa phương cũng cần gắn kết với phía tiếp nhận, đảm bảo chọn lao động theo đúng nghề đã đào tạo để họ được trau dồi chuyên môn và ứng dụng vào thực tế trong thời gian làm việc ở nước ngoài.
Mặt khác, tôi cho rằng chỉ chú trọng giới thiệu công việc cho lao động hồi hương ở những khu công nghiệp qua các phiên chợ như hiện nay là chưa hiệu quả. Để giải quyết nguồn lao động di dân, chính phủ đang hướng đến cân bằng lại nguồn lực giữa đô thị và nông thôn bằng các chương trình khuyến khích quy nông, quy thôn, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, cần tính luôn bài toán bổ sung lao động hồi hương vào khu vực này. Nhìn vào mức đóng góp 10-15% vào tổng GDP của ngành nông nghiệp Việt Nam, tôi tin rằng nông thôn không thiếu việc.
Năm 1963, Chính phủ Hàn Quốc tuyển dụng 5.000 thợ mỏ và 2.000 y tá đi xuất khẩu lao động sang Đức trong ba năm. Số người dự tuyển lên tới 47.000. Tất cả họ đều làm việc trong điều kiện cực nhọc, vất vả. Nhưng nguồn ngoại tệ họ gửi về đã đóng góp quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống các gia đình. Sau khi số lao động này hồi hương, nhờ có tay nghề, họ sớm tìm được việc làm ở các Làng mới Saemaul-undong, mô hình thuộc phong trào tái thiết, xây dựng Nông thôn mới của Hàn Quốc. Ngày nay, người Hàn xem những người đi xuất khẩu lao động là một phần lịch sử phát triển của đất nước họ.
Tôi nghĩ những lao động xuất khẩu của Việt Nam cũng là một phần quan trọng để phát triển đất nước, và họ đáng được hưởng những chính sách hỗ trợ thiết thực khi trở về.
Nguyễn Nam Cường
">Chông chênh hồi hương