您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nghe lời chị làm gái bán hoa, cô gái kiếm được bộn tiền... và cái kết
NEWS2025-01-24 09:40:54【Thế giới】9人已围观
简介Theờichịlàmgáibánhoacôgáikiếmđượcbộntiềnvàcáikếkq tenniso thông tin đăng tải, khi cảnh sát Đài Bắc, kq tenniskq tennis、、
Theờichịlàmgáibánhoacôgáikiếmđượcbộntiềnvàcáikếkq tenniso thông tin đăng tải, khi cảnh sát Đài Bắc, Đài Loan theo quy định tiến hành rà soát trên mạng xã hội thì phát hiện một diễn đàn có dấu vết hoạt động mại dâm online.
Mỗi ngày cô đều bị đủ loại đàn ông giày vò, chà đạp (Ảnh minh họa)
Xâm nhập vào diễn đàn, cảnh sát an ninh mạng thành phố giả làm khách làng chơi và được một cô gái bán hoa gọi là Đường Đường tiếp xúc.
Qua khoảng một tiếng trò chuyện qua lại, đôi bên thống nhất giá cả và hẹn địa điểm tiến hành giao dịch.
Khi Đường Đường xuất hiện tại địa điểm hẹn, cô đã bị bắt. Tại đồn cảnh sát, Đường Đường thừa nhận tất cả, không hề chống chế, còn chia sẻ câu chuyện của mình.
Theo Đường Đường, vốn dĩ cô không hề muốn làm công việc này, thế nhưng do mãi không tìm được một công việc tốt, Đường Đường đành duy trì việc làm gái bán hoa.
Cô cho biết, mặc dù có chút nhan sắc, dáng người cũng khá đẹp thế nhưng cô cũng không giữ chân được chồng. 25 tuổi, cô ly hôn vì chồng phản bội. Suốt thời gian sau, Đường Đường tự lực cánh sinh, liên tục tìm việc để trang trải cuộc sống thế nhưng mãi không tìm được công việc có thu nhập ổn định.
Sau một thời gian khổ sở, nghe theo lời chị gái, Đường Đường bước chân vào con đường buôn hương bán phấn. Mỗi ngày cô đều bị đủ loại đàn ông giày vò, chà đạp. Tâm hồn cô rất đau đớn, nhục nhã nhưng vẫn phải tỏ ra vui vẻ, sung sướng.
Cô gái cũng tiết lộ thêm, suốt thời gian làm gái bán hoa, mỗi ngày cô tiếp chừng 5 người khách, tích lũy được rất nhiều tiền. Thế nhưng, chưa một ngày cô sống thoải mái. Thực tế, ngày nào Đường Đường cũng có suy nghĩ muốn chết đi để được giải thoát, không phải gồng mình trở thành đồ chơi cho đàn ông nữa.
Hiện tại, khi bị cảnh sát bắt, Đường Đường không hề lo sợ, buồn bã, cô còn có cảm giác được giải thoát. Tuy nhiên, thời gian tới, sau khi chấp hành hình phạt xong, Đường Đường vẫn chưa có bất cứ phương hướng nào về việc đi đâu, làm gì.
Tiếp viên hàng không Việt gợi cảm nhất khi rời đồng phục bay
Phong cách thời trang của 3 nàng tiếp viên, cựu tiếp viên hàng không nổi tiếng vì xinh xắn.
很赞哦!(34)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Ông Biden có thể đã gỡ rào vũ khí tầm xa cho Ukraine
- Ngôi nhà nằm giữa, tách cây cầu làm đôi ở Trung Quốc
- Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Cả chuyến bay bị hoãn vì hành khách nhí không chịu thắt dây an toàn
- JustaTee trổ tài chăm 2 con cực khéo
- Những nhóm xe đề xuất được lắp đặt thiết bị phát tín hiệu quyền ưu tiên
- Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Trang sức vàng, đồ cổ được tìm thấy trong thùng rác
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Tại lễ khai mạc liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23 năm 2024 tổ chức ngày 27/4, tác phẩm Các cựu chiến binh Điện Biên năm xưa gặp nhau trên đồi A1của tác giả Vân Anh (Hòa Bình) được trao huy chương Vàng.
Liên hoan ảnh do Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Điện Biên phối hợp thực hiện. Từ hơn 2.200 tác phẩm của hơn 300 tác giả tham dự, hội đồng giám khảo đã tuyển chọn 137 tác phẩm của 97 tác giả để tổ chức triển lãm và đề cử 20 tác phẩm để trao giải.
Tác phẩm Các cựu chiến binh Điện Biên năm xưa gặp nhau trên đồi A1của tác giả Vân Anh (Hòa Bình) được trao huy chương Vàng.
Phát biểu tại lễ khai mạc, bà Trần Thị Thu Đông - Chủ tịch Hội NSNA Việt Nam - cho biết liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23 là một trong những hoạt động chính thức của tỉnh Điện Biên trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4.
Chủ tịch Hội NSNA Việt Nam cũng khẳng định ý nghĩa và nguồn cảm hứng sáng tạo to lớn của chiến thắng Điện Biên Phủ với văn học nghệ thuật, trong đó có nhiếp ảnh.
Tác giả Vân Anh (thứ ba từ trái qua) và các cựu chiến binh chụp ảnh lưu niệm.
Các tác phẩm đoạt huy chương là kết quả của quá trình chấm chọn khắt khe của hội đồng giám khảo.
"Các huy chương được trao cho những tác phẩm nổi trội của cuộc thi, không chỉ bởi góc máy đa dạng và kỹ thuật hoàn chỉnh mà còn mang thông điệp ý nghĩa", bà Trần Thị Thu Đông nêu.
Ban tổ chức quyết định trao 2 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc, 6 huy chương Đồng và 8 giải Khuyến khích cho các tác phẩm xuất sắc tham gia liên hoan.
Sau triển lãm, 137 tác phẩm trưng bày và đoạt giải sẽ được trưng bày tại không gian dẫn nhập ở Đền thờ các anh hùng Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ đến hết ngày 7/5.
Tại lễ khai mạc ban tổ chức đã trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát triển Nghệ thuật Nhiếp ảnh Việt Namcho các cá nhân và cờ lưu niệm cho các tỉnh tham gia liên hoan, đồng thời trao cờ đăng cai liên hoan lần thứ 24 cho tỉnh Cao Bằng.
Theo Tiền Phong
Con gái tiến sĩ của nhạc sĩ Hoàng Vân gai người khi lần đầu nghe 'Điện Biên Phủ'Tiến sĩ Lê Y Linh - con gái nhạc sĩ Hoàng Vân chia sẻ trước đây không biết gì về tác phẩm này vì lúc nó được diễn khi chị đã không ở Việt Nam. Khi nghe 'Hò kéo pháo' lần đầu, chị thật sự thấy gai người.">Bức ảnh cựu chiến binh ở Điện Biên đoạt huy chương Vàng
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đang được làm thủ tục để trở về Việt Nam. Ngày 19/10/2022, website của Hãng đấu giá Millon (Paris, Pháp) đăng tải thông tin sẽ đưa ra đấu giá 329 cổ vật, trong đó có ấn vàng Hoàng đế chi bảocủa nhà Nguyễn đúc năm 1823 triều Minh Mạng (1820-1841) (lô số 101) thuộc sưu tập Nghệ thuật Việt Namvào 11 giờ ngày 31/10/2022 (giờ Paris). Tuy nhiên, với nỗ lực từ phía Việt Nam, phiên đấu giá này đã bị hoãn lại kịp thời.
Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng và các giá trị lịch sử, chính trị, văn hóa, nghệ thuật của ấn vàng Hoàng đế chi bảo,được sự chỉ đạo kịp thời từ Chính phủ, Bộ VHTT&DL đã cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công an và các cơ quan, tổ chức liên quan khẩn trương tìm kiếm giải pháp “hồi hương” ấn vàng Hoàng đế chi bảovề Việt Nam.
Xác định giải pháp thông qua con đường ngoại giao văn hoá, Bộ VHTT&DL đã chủ trì cùng các Bộ, ngành xây dựng phương án hồi hương ấn vàng và tổ chức đoàn công tác liên ngành đàm phán, thương thảo trực tiếp với hãng Millon, Pháp, thực hiện các bước trong lộ trình hồi hương ấn vàng.
Theo đó, đoàn công tác đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và tính xác thực của ấn vàng Hoàng đế chi bảohiện đang lưu giữ tại văn phòng hãng đấu giá Millon (số 19 rue de la Grange-Bateliere Paris, Pháp). Kết quả nghiên cứu và đối sánh tư liệu, có thể xác định ấn vàngHoàng đế chi bảo hiện đang rao bán tại Hãng đấu giá Millon là hiện vật nguyên gốc, chuẩn xác, được đúc vào năm Minh Mệnh thứ 4 (1823) như ghi chép trong sử sách (Đại Nam thực lục, Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ) và trong biên bản, hình ảnh bàn giao ấn kiếm của chính quyền thực dân Pháp cho Quốc trưởng Bảo Đại ngày 8/3/1952 hiện đang lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo có nhiều nét tương đồng với 2 ấn vàng Sắc mệnh chi bảovà Hoàng đế tôn thân chi bảo hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam. Cả 3 ấn vàng đều được đúc bằng vàng 10 tuổi, chế tác theo cùng một mẫu thức với mặt ấn hình vuông, lưng giật 2 cấp, quai hình rồng uốn khúc, trán rồng khắc chữ Vương, chân rồng rõ 5 móng. Kích thước và trọng lượng của 3 ấn vàng cũng tương đương nhau. Đây là dạng thức ấn chưa từng xuất hiện ở các triều đại trước hay ở các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới.
Tối 14/11, Bộ VHTT&DL đã thông tin chính thức về kết quả đàm phán hồi hương ấn vàngHoàng đế chi bảo. Theo đó, trên cơ sở kết quả xác định được tính xác thực của ấn vàng, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho phía Việt Nam trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu giữa hai bên và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Pháp. Đồng thời, thống nhất thực hiện quy trình, thủ tục pháp lý liên quan để có thể hồi hương ấn vàng về Việt Nam theo quy định pháp luật của Việt Nam và Pháp.
Như vậy, kết quả đàm phán giữa hai bên về việc hồi hương ấn vàngHoàng đế chi bảođã thành công tốt đẹp, đảm bảo đúng các bước trong lộ trình thực hiện phương án hồi hương cổ vật đã được Bộ VHTT&DL xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ.
Ngay sau đây, Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục nỗ lực cùng với các Bộ, ngành, các tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với hãng đấu giá Millon để thực hiện lộ trình thủ tục hồi hương ấn vàng về Việt Nam trong thời gian sớm nhất, bảo đảm quy định pháp luật của hai nước.
">Kết quả đàm phán hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo
Chị Hiền đứng trên sân khấu được dựng bên trong lớp cửa kính của tiệm áo dài để hát tặng người đi đường vào mỗi chiều. Clip: Hà Nguyễn
"Sân khấu đặc biệt"
17h20, chị Phạm Thị Thu Hiền (SN 1980, chủ một cửa tiệm kinh doanh áo dài trên trên đường Lý Chính Thắng, TPHCM) lặng lẽ giặm lại phấn. Sau đó, chị đội tóc giả, mặc bộ áo dài đẹp nhất và mang đôi guốc cao.
Trong khi đó, nhân viên của chị đặt 2 chiếc loa lớn ra phía trước cửa tiệm. Phía sau cửa kính trong suốt, chị kéo tấm màn nhung, chỉnh lại chiếc mic đậm nét hoài cổ...
Khi mọi việc hoàn tất, tiếng nhạc vang lên. Chị Hiền cầm mic, bước lên “sân khấu” được dựng phía sau tấm cửa kính, hát nhép những ca khúc mà mình đã thu âm từ trước.
Giọng hát hay cùng phong cách biểu diễn không khác những ca sĩ thập niên 1990 của chị khiến người đi đường ngạc nhiên, thích thú.
Nhiều người đang di chuyển trên vỉa hè dừng lại ngắm nhìn, nghe chị hát. Người đi xe vẫy tay, hạ kính xe ô tô chào, chụp ảnh chị.
Chị Hiền đứng hát bên trong cửa tiệm áo dài từ nhiều tháng trước với nhiều lý do. Trước Tết, chị thấy chi phí thuê mặt bằng đắt đỏ nhưng cửa tiệm chưa được nhiều khách hàng chú ý.
Thế nên, chị muốn làm điều gì đó thật độc đáo để thu hút khách hàng. Từng là MC, diễn viên, chị tự tin mình có thể hát, biểu diễn trên sân khấu. Suy nghĩ này khiến chị nảy ra ý tưởng đứng hát tại cửa tiệm mỗi chiều.
Chị chia sẻ: “Tôi có ý định hát tại cửa tiệm từ lâu, nhưng chưa dựng được sân khấu như mong muốn. Tháng 3 vừa rồi, khi thành phố thực hiện chương trình lễ hội áo dài, tôi cũng tham gia, đem sản phẩm của mình trưng bày tại phố đi bộ.
Tại đây, tôi dựng sân khấu như những gì mình hình dung để giao lưu với mọi người. Sự kiện rất thành công.
Sau đó, tôi đem ý tưởng này về thực hiện tại cửa tiệm. Tôi bật nhạc, hát và được nhiều người đón nhận nên tiếp tục đến bây giờ”.
Để tiếng nhạc của mình không gây ảnh hưởng, làm phiền người khác, chị không mở loa quá to. Trước đó, chị cũng đến trao đổi, xin phép những nhà xung quanh.
Vì bị liệt một dây thanh quản, chị Hiền không thể đứng hát trực tiếp trước đám đông. Do đó, chị chọn cách đến phòng thu, thu âm những ca khúc yêu thích.
Phần lớn đó là những ca khúc nhạc xưa mà bố chị thường nghe như: Lệ đá, Con đường xưa em đi, Sài Gòn đẹp lắm… Sau khi có bản thu âm, chị phát và hát nhép trên chính tiếng hát của mình vào mỗi chiều từ thứ Hai đến thứ Sáu.
Thỏa đam mê
Dù hát nhép nhưng chị hát khớp khẩu hình. Phần trình diễn của chị đẹp mắt, chuyên nghiệp, đến nỗi hầu như không ai nhận ra chị đang hát nhép.
Chị tâm sự: “Nói là hát nhép nhưng không hề dễ dàng. Bởi, khi hát mà không được phát ra âm thanh thường rất khó chịu.
Hơn thế, tôi phải biểu diễn sao cho sống động và có hồn, có cảm xúc thật, nếu không sẽ trở nên khiên cưỡng, khiến người xem khó chịu. Để làm được điều này, khi hát tôi phải tìm thấy cảm xúc của riêng mình và truyền tải cảm xúc ấy đến người nghe, người xem.
Đó là lý do tôi không thuê người hát hoặc bắt chước phong cách, hát nhép giọng hát của người khác. Tôi muốn thể hiện những gì là của riêng mình. Điều khiến tôi hạnh phúc là đến nay, chưa ai nhận xét tôi giống với nghệ sĩ, ca sĩ nào”.
Ngoài mục đích tìm thêm khách hàng cho cửa tiệm, chị Hiền còn đứng hát để thỏa đam mê tà áo dài, nỗi nhớ sâu khấu và sở thích ca hát của mình. Trước đó, chị vốn là nhà thiết kế quần áo thời trang, âu phục.
Nhưng khoảng gần 10 năm trở lại đây, chị đặc biệt yêu thích áo dài. Với chị, áo dài là loại trang phục che khuyết điểm, tôn ưu điểm ngoại hình của người phụ nữ.
Nhiều năm trước, chị thành lập Hội người đẹp mê áo dàithu hút rất nhiều hội viên tham gia. Mỗi tháng, chị tổ chức cho hội viên đi chụp ảnh với áo dài miễn phí, rồi tặng luôn các sản phẩm này cho họ.
Những năm trở lại đây, do tập trung kinh doanh, chị không có nhiều thời gian hoạt động trong hội này. Tuy vậy, tình yêu dành cho tà áo dài của chị vẫn vẹn nguyên.
Mỗi khi bước lên “sân khấu” của riêng mình, chị chỉ mặc áo dài và trưng bày các bộ áo dài đặc biệt do mình thiết kế.
Người phụ nữ tặng hơn 1.500 áo dài cho người khó khăn
Nhiều năm qua, bà Sầm Kim Tương (65 tuổi, ngụ Bình Thạnh, TP.HCM) đã dành tặng hơn 1.500 chiếc áo dài cho người khó khăn trên khắp cả nước.">Người phụ nữ mặc áo dài, đứng sau cửa kính làm điều lạ lùng mỗi chiều ở TPHCM
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
"Lão" bạch mai quý hiếm bậc nhất TP.HCM trong khuôn viên chùa Phụng Sơn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Cây quý đất Sài thành
Chùa Phụng Sơn (Quận 11, TP.HCM) ẩn mình dưới bóng mát của một "rừng” đại thụ. Tuy nhiên, trong số những cổ thụ này, "lão" bạch mai là nổi tiếng hơn cả.
Sau khi cây bạch mai có tuổi đời hơn 300 năm tại chùa Giác Viên (Quận 11) không còn, "lão" bạch mai của chùa Phụng Sơn trở thành cây hoa quý, hiếm bậc nhất TP.HCM.Bạch mai là loài hoa quý của miền Nam. Tuy nhiên hiện nay, tại TP.HCM, mai cổ thụ đang ngày càng ít dần. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Hòa thượng Thích Trí Định, Trụ trì chùa Phụng Sơn cho biết, cây bạch mai tại chùa được nhà sư Huệ Minh đem giống từ chùa Cây Mai (còn gọi là Mai Sơn tự trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa) về trồng từ năm 1909. Trải qua hơn 100 năm tuổi, cây vẫn cho hoa trắng muốt cùng hương thơm ngào ngạt mỗi độ Tết đến, xuân về.
Cây bạch mai được trồng từ năm 1909. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Bạch mai tại chùa cho hoa trắng nhưng rất lạ. Không như hoa của các loài khác, hoa bạch mai tại chùa nứt ra từ thân, cành cây. Hoa nhỏ, màu trắng, thường nở về đêm và rất thơm. Hoa thường nở vào dịp Tết, mang mùi thơm nhẹ nhàng nên càng quý”, Hòa thượng Thích Trí Định thông tin thêm.
Do quá già cỗi, một phần gốc bạch mai đã mục, ruỗng bên trong. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tìm mọi cách bảo vệ, nhân giống cây quý
Tại chùa Phụng Sơn, bạch mai cổ thụ vút cao khỏi mái chùa. Cây không còn nhiều cành, nhánh lớn mà đã được cắt, tỉa gọn gàng. Phía trên thân cây lớn khoảng 1 người ôm là những nhánh nhỏ, xanh tốt, phủ lên một góc mái chùa.
"Lão" bạch mai được các sư thầy trong chùa Phụng Sơn bảo vệ, chăm sóc chu đáo. Hòa thượng Trí Định cho biết, do tuổi đã cao, một phần gốc cây bị mục ruỗng khiến cây nghiêng, đổ về phía mái chùa. Lo sợ cây quý gãy đổ, bật gốc, chùa đã họp bàn với chính quyền địa phương tìm cách bảo vệ, chăm sóc bạch mai.
Cành lá bạch mai cổ thụ vẫn xanh tốt và cho hoa mỗi dịp Tết. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Sau khi xử lý phần thân bị ruỗng, sâu bệnh, cây được níu giữ, cố định bằng hệ thống dây cáp chắc chắn. Trụ trì chùa Phụng Sơn kể: “Từ lúc tôi còn bé xíu đã thấy cây bạch mai này. Nhớ ngày thầy tôi còn sống, mỗi năm dịp hoa nở, thầy lại gọi chúng tôi đem khăn, vải ra trải dưới gốc cây để hứng hoa bạch mai”.
“Vì hoa nở về đêm nên sáng ra, chúng tôi đến xem đã thấy hoa rụng trắng muốt, hương thơm ngào ngạt. Chúng tôi đem hoa ấy để trong chùa khiến khuôn viên Phụng Sơn tự lúc nào cũng thoang thoảng hương bạch mai”, Hòa thượng Trí Định kể thêm.
Hiện, cây đang có xu hướng ngã, đổ về phía chùa do phần gốc đối diện bị mục, ruỗng. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Cũng theo Hòa thượng Trí Định, sau khi nở hoa, bạch mai cho trái nhỏ, tròn, chín có màu như trái thanh trà. Thuở nhỏ, ông từng nhặt trái của cây bạch mai này ăn thử và thấy vị chua, thanh ngọt nơi đầu lưỡi. Để lâu sau khi lột vỏ, trái bạch mai đổi từ vị ngọt sang chua, đắng rất nhanh.
Gần như sống trọn đời người cùng "lão" bạch mai, sư trụ trì chùa Phụng Sơn nhiều lần chứng kiến cây quý đổ bệnh, héo tàn. Lo sợ bạch mai không thể vượt qua quy luật tự nhiên, ông loay hoay tìm cách nhân giống, ươm hạt, trồng cây con.
Cây bạch mai được cố định, giữ vững bằng hệ thống dây cáp. (Ảnh: Nguyễn Sơn) Thế nhưng, đúng như người xưa nói, bạch mai dường như tự sinh, tự diệt không chịu sự chăm bón của bàn tay con người. Sau khi nứt mầm, chồi non vươn được quá gang tay người, bạch mai có thể bất ngờ héo úa, rữa thân không rõ nguyên nhân.
Cho đến nay, Phụng Sơn tự chỉ mới trồng thành công một cây bạch mai lấy giống từ "lão" bạch mai trong chùa. Cây này đã ngoài 70 tuổi và nằm cách cây mẹ không xa.
Tại chùa Phụng Sơn, cây bạch mai được bảo vệ, chăm sóc chu đáo. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Hòa thượng Trí Định kể: “Tôi cũng tặng hạt, cây con bạch mai cho một số phật tử của chùa. Thật vui mừng, cách đây ít hôm, một phật tử thông báo cho tôi trong hạnh phúc rằng, cây đã sống và ra hoa”.
“Phật tử này có gửi ảnh hoa cây đó cho tôi xem. Thế nhưng thật kỳ lạ, hoa của cây không giống với hoa của bạch mai trong chùa. Tôi cũng không hiểu vì sao như vậy”, Hòa thượng Trí Định chia sẻ thêm.
Cũng như Hòa thượng Thích Trí Định, người dân TP.HCM đang đợi chờ giây phút màu hoa trắng muốt trên cây bạch mai bung nở. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Hiện, cây bạch mai của chùa đã già, không còn sung sức như nhiều năm trước. Hòa thượng Trí Định nói, ông từng sợ cây chết, chùa mất đi một “di sản” quý.
Ông nói: “Sau khi cây bạch mai ở chùa Giác Viên chết, TP.HCM gần như chỉ còn cây bạch mai này. Tôi cũng lo một ngày nào đó, vì quá già, cây chết đi. Rất may, từ rễ cây mẹ đã kịp mọc lên một thân cây con. Chúng tôi hết sức vui mừng và đang chăm sóc, bảo vệ cây con này”.
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phân tích, bạch mai còn gọi là mai mù u, tên khoa học là Ochrocarpos siamensis thuộc họ Măng cụt. Loài hoa này được nhận định là giống mai quý và hiếm ở miền Nam nên còn có tên gọi là Nam mai.
Bạch mai xuất hiện nhiều trong thơ văn của các tao nhân, mặc khách đất Gia Định xưa.
Các tài liệu lịch sử ghi lại, năm 1847, Nguyễn Tri Phương và Phan Thanh Giản lúc còn làm Kinh lược sứ Gia Định (Nam Kỳ) từng dựng nhà thủy tạ “Phương Đình” để thưởng thức bạch mai và ngâm vịnh mỗi năm vào dịp Tết.
Bạch mai quý, hiếm đến nỗi, trong Gia Định Thành Thông Chí, Trịnh Hoài Đức ghi rằng: "Mai mù u tự linh khí mà sinh ra, không thể đem đi trồng nơi khác được".
Ông chủ tiết lộ cách chăm vườn hồng cổ bạc tỷ giữa lòng Sài Gòn
Phủ kín khuôn viên 2 căn biệt thự là những đóa hồng rực rỡ sắc màu, tỏa hương thơm ngát. Vẻ đẹp như thiên đường cùng giá trị của vườn hồng khiến du khách ngạc nhiên không muốn rời bước.
">Cây bạch mai trăm tuổi 'từ linh khí sinh ra'
- Gia đình mình vui bất thình lình vẫn chưa cho thấy dấu hiệu sẽ kết thúc. Trái với sự háo hức chào đón ban đầu, giờ đây khán giả Việt Nam chỉ mong phim kết thúc cho nhanh để không bị ức chế thêm về tinh thần. Và tôi thấy tiếc vì bộ phim đi vào vết xe đổ của nhiều bộ phim khác đó là 'đầu voi đuôi chuột'.
Đành rằng bộ phim khá thành công khi khai thác đề tài gia đình Việt Nam với nhiều thế hệ, những câu chuyện rất đời thường nhưng chính việc đi quá đà khiến khán giả mệt mỏi. Như một lẽ thường, món ăn dù ngon đến mức nào nếu không có sự mới mẻ cũng trở nên nhàm chán.
Và cái khó của một bộ phim đã kéo dài 5 tháng là làm sao giữ được khán giả sự trông chờ, háo hức như ban đầu. Điều này là vô cùng khó bởi nó đòi hỏi cái tài của cả ê-kíp, sự tính toán chính xác của nhà sản xuất và tài diễn xuất của dàn diễn viên. Nhưng hội đủ các yêu cầu đó với một bộ phim truyền hình Việt Nam lúc này là đòi hỏi hơi quá sức.
Chợt nhớ về một bộ phim cũng từng làm mưa làm gió một thời là Gạo nếp gạo tẻ.Khán giả biết đến phim này bởi nội dung gần gũi, diễn viên tốt. Thế nhưng khi nhận thấy Gạo nếp gạo tẻđang tạo cơn sốt thì nhà sản xuất đã kéo bộ phim dài lê thê dù nội dung không có gì đột phá.
Dẫu biết phim nào cũng có nhân vật phản diện nhưng suốt nhiều tháng vẫn cứ phải chứng kiến “người mình ghét” làm những chuyện sai trái mà cứ sống ung dung khiến khán giả cũng bức xúc. Và khi nhận ra phản ứng khán giả có phần không tốt bộ phim lại kết thúc một cách vội vàng đến hụt hẫng. Nói như nhiều người xem, "phim cả trăm tập rồi muốn hết là hết".
Thực ra trong thời đại kỹ thuật số và mạng xã hội phát triển như vũ bão, không khó để nhà sản xuất nắm bắt được thị hiếu khán giả. Chỉ cần có sự quan tâm thì mối liên kết giữa những người làm phim với khán giả sẽ được kết nối một cách gần gũi. Việc đó giống như như người sản xuất - người bán hàng đang chăm sóc những thượng đế của mình, mục tiêu không ngoài việc mang đến sự hài lòng cao nhất.
Chính những nhà sản xuất, đạo diễn… hãy đặt mình vào khán giả chứ không chỉ để tâm trí vào bộ phim. Hãy đóng vai là khán giả để cảm nhận một cách khách quan rằng bộ phim hay dở chỗ nào, kéo dài như thế nào là tốt?...
Một thực tế là mức độ cảm nhận hay cái “trình” xem phim của khán giả Việt Nam đã được nâng lên khá nhiều sau khi có điều kiện tiếp xúc với những tác phẩm chất lượng của thế giới. Cho nên dù là một bộ phim truyền hình không quá nhiều kỹ xảo nhưng vẫn cần lắm sự chỉn chu về nội dung, sự liền mạch về cảm xúc để cho những cảm nhận ban đầu không bị phai nhạt dần, thậm chí đến mức khó chịu. Phải làm sao để người xem luôn háo hức theo dõi các tập xem, lắng đọng khi kết thúc và thậm chí chút tiếc nuối, đấy mới gọi là thành công.
Vài năm trở lại đây, điện ảnh Việt Nam ghi nhận sự thành công của không ít bộ phim truyền hình để lại dư âm tốt. Tuy vậy hạn chế vẫn còn đó khi mà hình ảnh “đầu voi đuôi chuột” vẫn còn tiếp diễn từ phim này qua phim khác. Tất nhiên khi đó khán giả khó mà hài lòng được. Và khi khán giả chưa hài lòng thì bộ phim ấy dù dài tới đâu, mở đầu hay như thế nào cũng không gọi là thành công được.
Hoàng Thông
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Khán giả phản ứng vì phim giờ vàng VTV lan man, cố tạo dramaKhông ít khán giả tuyên bố bỏ xem 'Gia đình mình vui bất thình lình' vì cố tạo hình huống kéo dài phim với drama không hồi kết.">'Gia đình mình vui bất thình lình' chỉ mong kết thúc cho nhanh
- 1. Nguyên liệu
- 900 gr sườn thăn
- 5 bìa đậu phụ
- 2 củ sắn
- 1 bát to dưa cải chua
- 1 bát con tóp mỡ
- Hành khô, tỏi, hành lá
- Rau sống: Xà lách, kinh giới, rau mùi
- Gia vị: Mắm, muối, đường, giấm, hạt tiêu, mắm tôm, chanh, ớt
- Mỡ lợn
- Tráng miệng: Hoa quả theo mùa (hồng, ổi, quýt...)