您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Van de Beek ký 5 năm MU, Bruno Fernandes thích điều này
NEWS2025-02-24 11:38:02【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Tờ De Telegraaf (Hà Lan) cho hay,ýnămMUBrunoFernandesthíchđiềunàtrận đấu bundesliga MU đang hoàn tấttrận đấu bundesligatrận đấu bundesliga、、
Tờ De Telegraaf (Hà Lan) cho hay,ýnămMUBrunoFernandesthíchđiềunàtrận đấu bundesliga MU đang hoàn tất thủ tục ký Van de Beek từ Ajax sau những đàm phán được đẩy mạnh gần đây. Khoản phí Quỷ đỏ trả cho Ajax là 40,3 triệu bảng tính cả các khoản thưởng.
![]() |
Van de Beek sẽ trở thành tân binh đầu tiên của MU ở chuyển nhượng hè 2020 |
Ngôi sao 23 tuổi đồng ý các điều khoản cá nhân với đội chủ sân Old Trafford trong hợp đồng có thời hạn 5 năm cùng tùy chọn thêm 12 tháng.
Tottenham được cho cũng chen chân vào nhưng Van de Beek đã lựa chọn gia nhập MU, trước cả Barca.
MU vốn muốn đưa Van de Beek về từ hồi tháng 1, nhưng lúc đó Ajax chưa muốn bán và nhờ đó Quỷ đỏ nhận ‘quà lớn’ mang tên Bruno Fernandes từ Sporting Lisbon.
Tiền vệ Bồ Đào Nha tỏa sáng và thúc đẩy MU chơi thăng hoa kể từ khi gia nhập. Bruno Fernandes hứa hẹn với người hâm mộ sẽ còn chơi tốt hơn nữa ở mùa giải phía trước.
Và anh cũng gián tiếp xác nhận MU ký Van de Beek bằng thái độ chào đón, khi ‘thích’ một bài đăng từ 433 liên quan đến vụ chuyển nhượng này.
Van de Beek sẽ tiến hành kiểm tra y tế trước khi đặt bút ký hợp đồng MU.
Tờ Mundo khẳng định, Quỷ đỏ sẽ công bố chính thức có tiền vệ tài năng này trong ít giờ tới.
L.H

Lý do khiến MU mê mẩn Van de Beek
Van de Beek chuẩn bị ký vào bản hợp đồng có thời hạn 5 năm với MU từ Ajax, với giá trị 40 triệu bảng.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Đáp án tham khảo môn Vật lý thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2
- Trận tuyển Việt Nam vs Malaysia hoãn tới tháng 10
- Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 8/2013
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- Hai chị em sinh đôi dẫn đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bình Định
- Sếp VPF nói gì về kế hoạch tổ chức V
- 10 địa phương dẫn đầu điểm trung bình môn Tiếng Anh
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Giáo viên tiểu học được chấm điểm 0 từ 20/10/2020
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Cho đến thời điểm hiện tại, các giải đấu đang ở chế độ tạm dừng để phòng chống sự lây lan của dịch Covid-19. Các CLB cũng đã thực hiện nghiêm việc cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ bằng quyết định dừng tập luyện tập trung và cho cách cầu thủ tự duy trì thể lực ở nhà.
Tuy nhiên, không phải cầu thủ nào cũng có điều kiện về trang thiết bị phục vụ cho việc tập luyện ở nhà cũng như nắm được các phương pháp tập luyện như thế nào cho hiệu quả.
Vì vậy, theo đề nghị của VFF và nhận được sự ủng hộ của HLV Park Hang Seo, chuyên gia thể lực Park Sung-gyun của ĐT Việt Nam đã chia sẻ “bí kíp” dành riêng cho việc tập luyện, duy trì thể lực tại nhà.
Với nội dung đơn giản, dễ thực hiện và khoa học, các bài tập không chỉ hiệu quả với các cầu thủ mà còn rất hữu ích với tất cả mọi người. Chúng ta hãy cùng nhau tập luyện tùy theo khả năng tiếp nhận khối lượng vận động của mỗi người. Hãy cùng nhau rèn luyện sức khỏe để luôn duy trì trạng thái sẵn sàng bắt nhịp trở lại với nhịp sống đời thường, khi dịch bệnh bị đẩy lùi.
Xem video:
Trợ lý thầy Park hướng dẫn cầu thủ tập thể lực tại nhà
Ở phần 2 của bài tập thể lực online dành cho các cầu thủ trong đợt nghỉ dịch, HLV thể lực Park Sung Gyun đã hướng dẫn thêm nhiều động tác rất bổ ích. Trong đó, phần đầu gối được chuyên gia người Hàn Quốc đặc biệt chú trọng.
">Thêm bài tập hữu ích của trợ lý thầy Park cho các cầu thủ
Quảng Bình, Quảng Trị là hai tỉnh chịu thiệt hại nặng nề đợt mưa lũ vừa qua. Hàng ngàn nóc nhà ngập trong nước, tài sản, hoa màu bị nước cuốn trôi, đã có nhiều người mất tích, tử vong.
Nhiều trường học tan hoang sau lũ, ngập trong bùn đất. Có 308 điểm trường ở Quảng Trị bị ảnh hưởng với hơn 2.100 phòng học bị ngập nước từ 1 đến 3m, trong đó có gần 900 phòng học, nhà ở, nhà bán trú bị hư hỏng nặng. Hơn 50 nghìn bộ sách, vở bị ngập lũ không dùng lại được, gần sáu nghìn bàn, ghế, tủ, hàng trăm nghìn thiết bị trường học, đồ dùng khác cũng bị hỏng nặng nề.
Cảnh tan hoang tại một điểm trường ở Quảng Trị Bàn ghế bị hư hại nặng do ngâm lâu trong nước, bùn đất Trường Tiểu học và THCS Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) nằm trên đường đi của lũ quét, bị bùn đất, đá, cây cối kéo vào khuôn viên, ngập sâu từ 0,3 đến 1,2 m. Mảng tường rào phía sau lưng trường đổ sập, bùn đất tràn vào phủ lấp toàn bộ khuôn viên. Một số điểm trường ở các huyện khác... cũng bị ảnh hưởng tương tự.
Sách giáo khoa, vở viết, tài liệu giảng dạy bị ướt Mọi người ra sức dọn dẹp Mong muốn hỗ trợ trường học sớm ổn định, quay trở lại tiếp tục giảng dạy, các em học sinh sớm được đến trường, báo VietNamNet đã quyết định trích quỹ bạn đọc ủng hộ miền Trung số tiền 60 triệu đồng, cùng với nhóm thiện nguyện San sẻ yêu thương trực tiếp trao đến 2 điểm trường ở Hướng Hóa và Cam Lộ, mỗi nơi 30 triệu đồng,
Tại buổi trao tặng, hiệu trưởng điểm trường Tiểu học và THCS Cam Lộ (huyện Cam Thủy) gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các nhà hảo tâm đã quan tâm, động viên để giáo viên trong trường thêm động lực khắc phục hậu quả thiên tai để lại. Số tiền nhận được, nhà trường sẽ dùng để mua sắm các trang thiết bị cần thiết cho việc học như sách giáo khoa, bảng gỗ...
Đại diện báo VietNamNet trao tặng học bổng cho các em học sinh ở trường Tiểu học Hiền Ninh (Quảng Ninh, Quảng Bình) Cũng trong đợt này, 40 suất học bổng trị giá 40 triệu đồng từ nguồn ủng hộ của bạn đọc VietNamNet đã được trao tới các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn của Trường Tiểu học Hiền Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) thông qua chương trình “Đồng hành cùng học sinh vượt lũ đến trường” của Câu lạc bộ các nhà báo giáo dục 4.0.
Cô Hoàng Thị Duyệt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hiền Ninh cho biết, kể từ khi trường xây dựng đến nay, trận lũ lụt hồi tháng 10 vừa qua là trận lũ lịch sử lớn nhất, nước ngập vào trường dâng gần hết phòng học ở tầng 1. Các hộ gia đình trong xã nơi có con em theo học ở vùng thấp đều bị nước lũ cuốn trôi nhiều vật dụng, đồ đạc, làm hư hỏng nhà cửa. Nhiều gia đình học sinh vốn đã khó khăn nay lâm vào tình cảnh bi đát hơn.
Trong số 40 học sinh nhận học bổng, có những trường hợp khá thương tâm. Chẳng hạn như Trương Nguyễn Văn Công, học sinh lớp 1.1, mẹ bỏ đi khi em mới 3 tuổi, bố bị tàn tật, mất sức khoẻ lao động, bà nội cũng già yếu. Em Trương Thị Thu Thuỷ, học sinh lớp 4.2 có hoàn cảnh bố và mẹ li dị, bố nuôi 2 con nhỏ, thường xuyên đau ốm, không có việc làm ổn định. Hoặc như Nguyễn Thị Bảo Ngọc, học sinh lớp 2.1, mắc tim bẩm sinh, bố mẹ công việc không ổn định, chưa có nhà cửa phải đi ở trọ, bố mẹ đi làm nông. Có những trường hơp học sinh lớp 1 gia đình đơn thân mẹ già, trước lũ bị gãy tay; hoặc trường hợp bố bị mắc ma tuý, mẹ bỏ đi, ở với ông bà già yếu. Các học sinh này có hoàn cảnh khó khăn, đa phần gia đình các cháu ở vùng thấp, bị ngập nặng.
Bên cạnh các suất học bổng của bạn đọc VietNamNet, chương trình Đồng hành còn trao thêm 18 suất học bổng cho các học sinh và hỗ trợ 10 giáo viên khó khăn của trường. Cùng với đó là tặng cho hơn 350 học sinh của trường mỗi em một chiếc áo ấm mùa đông và sách vở, bút mực mới. Có mặt tại sân trường sáng 5/11, các em học sinh háo hức khi được tặng quà.
Ông Võ Thái Hoà, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Ninh bày tỏ: “Chúng tôi trân trọng cảm ơn những tình cảm ấm áp, những chia sẻ quý báu của quý vị. Sự hỗ trợ về mặt vật chất và tinh thần của các quý vị là nguồn động viên to lớn, giúp thầy cô các trường học chúng tôi tiếp tục nỗ lực khắc phục khó khăn, tiếp tục hoàn thành sự nghiệp trồng người”.
Ban Bạn đọc
Báo VietNamNet trao tặng 80 triệu đồng đến Bộ đội biên phòng Quảng Trị
Mới đây, Báo VietNamNet đã trao tới Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị 50 triệu đồng, đồn biên phòng Hướng Lập (thuộc Bộ chỉ huy BĐBP Quảng Trị) 30 triệu đồng nhằm giúp đỡ các cán bộ, chiến sỹ khắc phục khó khăn do mưa lũ gây ra.
">VietNamNet trao tặng 100 triệu đồng đến các điểm trường bị ảnh hưởng do lũ
Ông Nguyễn Văn Khoa – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) chia sẻ: Ngoài điểm chính có 6 điểm lẻ, điểm xa nhất đến 19km có 2 giáo viên phụ trách 17 học sinh.
“Với 19km các cô phải đi xe máy hơn 2 tiếng mới ra đến điểm chính. Bình quân mỗi tháng, 6 điểm bản lẻ tập trung hội thảo một lần” - thầy Khoa tâm tư.
Ông Nguyễn Văn Khoa – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bắc Lý 2 đánh trống khai giảng năm học mới Trường Tiểu học Bắc Lý 2 nới có 6 điểm lẻ nằm ở xa điểm chính Cô Vi Thị Duyên (SN 1987, quê ở huyện Thanh Chương) là một trong 2 giáo viên ở điểm lẻ Kèo Nam (là bản xa nhất ở xã Bắc Lý) về dự lễ khai giảng tâm sự: Phải đi gần 2 tiếng mới ra điểm chính khai giảng.
“Khi mới lên đi dạy 100% là các cháu người Khơ Mú, các em đến lớp đi học lại phải cõng thêm em nhỏ giúp bố mẹ đi làm rẫy. Nếu các cháu không cõng em đi học thì phải ở nhà. Ở trên đó không có điện, nguồn nước xa, không có sóng điện thoại. Buổi sáng phải đến 9h30 mới tan hết sương mù và ban đêm thì gió mạnh…” – cô Duyên chia sẻ.
Cô Vi Thị Duyên phải đi gần 2 tiếng đồng hồ để ra dự khai giảng năm học mới Lớp học phải thưng bạt vì sương mù ở bản Nhọt Kho Theo cô Duyên, nhiều em đi học về không có cơm ăn, phải ăn ngô là chủ yếu. Dạy buổi sáng là nghe tiếng đâm gạo bằng chày của người dân.
“Có khi đi học muộn thì phải đến gọi em đi học. Không phải không muốn đi học mà vì các em đói quá không có cái ăn. Các em thua thiệt vì thông tin rất hạn chế. Ở bậc tiểu học, nhiều nội dung nói bằng tiếng phổ thông nhưng các em nghe không hiểu thì cô phải học thêm tiếng Khơ Mú để truyền đạt” – cô Duyên tâm tư.
Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý cho biết, là xã biên giới đặc biệt khó khăn nhất tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ hộ nghèo trên 90%, chủ yếu là đồng bào người Khơ Mú. Các điểm bản ở cách xa nhau, bản xa nhất cách trung tâm khoảng 25km và khó khăn nhất đi lại vào mùa mưa bão.
“Nếu trời mưa bão thì các bản thường bị cô lập, khe suối chia cắt đường, hư hỏng và tất cả phải tự túc tại chỗ” - Đại uý Sơn chia sẻ trong buổi khai giảng năm học mới.
Duyệt công tác đội Lễ chào cờ Đại diện các đơn vị bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương từ trung tâm xã đi vào điểm chính khai giảng phải mất hơn 1 tiếng đi xe máy Cô giáo chỉnh tư thế giúp học sinh Ngôi trường nằm giữa lưng chừng núi ở xã biên giới đặc biệt khó khăn Buổi lễ khai giảng đầu năm học mới ở Trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã biên giới khó khăn nhất Nghệ An Ngày khai giảng ở ngôi trường tan hoang sau cơn lũ dữ
Sau gần 20 ngày gồng mình khắc phục hậu quả do lũ quét xảy ra hồi trung tuần tháng 8, hôm nay (5/9), thầy và trò trường Trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ, Điện Biên) khai giảng năm học mới 2020-2021.
">Tiếng trống khai giảng ở xã biên giới với 90% học sinh người Khơ Mú
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Con út bị Down từ lúc lọt lòng, giờ đến lượt con thứ hai của chị Quyên mắc bệnh ung thư Các bác sĩ nhận thấy cháu Toàn bị biến dạng thất thường liền tiến hành các xét nghiệm. Cả gia đình chị đau đớn khi nghe kết luận con mắc bệnh Down. Tương lai đứa trẻ gần như khép lại dù con mới vài ngày tuổi.
Quãng thời gian 1 năm ròng rã, chị quá quen với nhịp sống nơi bệnh viện. Khi bệnh tình con út đỡ được phần nào, chị cứ nghĩ sẽ được ở nhà một thời gian để lo làm kinh tế. Nào ngờ, đến tháng 7/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Phạm Minh Khang (3 tuổi) lên cơn sốt triền miên.
Linh tính chuyện chẳng lành, chị Quyên đưa con đến Bệnh viện sản nhi tỉnh Bắc Giang chữa nhưng không khỏi. Qua một thời gian, các bác sĩ phát hiện có hạch ở ổ bụng cháu Khang. Ngay lập tức, cháu được chuyển tuyến trung ương điều trị.
Ngày nhận kết quả con mắc bệnh u nguyên bào thần kinh (một dạng ung thư cực kỳ ác tính ở trẻ em), chị Quyên như ngã gục. Cùng một lúc, cả hai con đều mắc những căn bệnh quái ác khiến chị không thể vượt qua nổi cú sốc. Mặc dù vậy, chị vẫn quyết tâm giữ lại mạng sống cho con.
Chị khao khát muốn giữ mạng sống cho con Dù bán nhà cũng phải cứu con bằng được
Gia đình chị Quyên thuộc diện khó khăn ở địa phương. Chồng chị làm mộc, mỗi tháng thu nhập chỉ vài triệu đồng. Từ ngày sinh con út, chị ở nhà chăm con, kinh tế giảm sút đáng kể.
Không những vậy, vợ chồng chị còn đang chăm lo cho mẹ chồng già yếu, nằm liệt giường nhiều năm nay bởi di chứng xuất huyết não. Một mình chăm con, chăm mẹ ốm, người phụ nữ bất hạnh ngày một tiều tụy, héo mòn.
Đến lúc cháu Phạm Minh Khang mắc bệnh ung thư, chị Quyên đi hỏi vay khắp họ hàng, làng xóm mới được 30 triệu đồng. Số tiền quá ít buộc chị phải đi vay nặng lãi thêm 30 triệu đồng nữa để trang trải viện phí cho con.
Cậu bé ngây thơ còn chưa biết gì về căn bệnh mình mắc phải Dẫu vậy, số tiền cũng chỉ như muối bỏ bể vì chi phí điều trị quá lớn. Trung bình mỗi đợt, tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ khoảng 7-8 triệu đồng, mỗi đợt kéo dài chừng 1 tuần. Chưa kể tiền ăn, tiền sinh hoạt phí nơi thủ đô đắt đỏ cũng khiến chị kiệt quệ. Những bữa cơm từ thiện ít ỏi như tấm phao cứu sinh giúp mẹ con chị tiếp tục cầm cự, chiến đấu với căn bệnh.
Giữa tình cảnh bi đát, chồng chị Quyên nản lòng bảo vợ: “Giờ nhà mình cạn tiền rồi, chẳng biết còn đồng nào cho con tiếp tục ở viện không?”. Nghe chồng nói, chị rưng rưng: "Phải cố thôi anh. Làm sao bỏ con được. Không lẽ để con chết..", nói đến đấy, chị khóc òa.
Vét sạch túi lúc này được 1 triệu đồng, hy vọng chữa bệnh cho con đang dần tắt. Số tiền ít ỏi không đủ trước tính mạng mong manh của con. Thấy mẹ rơi nước mắt, Khang chạy đến hồn nhiên: "Mẹ ơi ai đánh mẹ mà mẹ khóc suốt vậy?". Chị chỉ còn biết ôm thật chặt con vào lòng và cầu mong mọi sự bình an dành cho con.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Quyên. Địa chỉ: xóm Cầu Thảo, thôn Nam Lễ, xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. SĐT: 0365632570.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.251(em Phạm Minh Khang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng
Hay tin cô con gái xinh xắn, hiếu thảo mắc bệnh suy tủy xương, người mẹ 6 năm ròng bị suy tim đã không thể đứng vững, ngất xỉu ngay trong căn nhà xập xệ.
">Hai con lần lượt đổ bệnh, cha mẹ bất lực ôm nhau khóc
Đây là những thí sinh đoạt giải trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố.
Có tổng cộng có 14 thí sinh trúng tuyển theo phương thức này.
Trường ĐH Sài Gòn yêu cầu, những thí sinh trúng tuyển thẳng nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 và bản chính Giấy chứng nhận đoạt giải thưởng về trường trước 17h ngày 4/9.
Thí sinh có thể nộp trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện bằng thư chuyển phát nhanh về Phòng Đào tạo của trường, thời gian nộp tính theo dấu bưu điện.
Sau ngày 4/9, nếu thí sinh không nộp bản chính các giấy tờ theo quy định nhà trường sẽ không gọi nhập học.
Lê Huyền
Điểm chuẩn ĐH Bách khoa TP.HCM 5 năm qua
Trong vòng 5 năm qua, điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM luôn ở mức rất cao.
">Những thí sinh đầu tiên trúng tuyển vào ĐH Sài Gòn
Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa cho biết, các trường THCS, TH&THCS THPT, THCS&THPT và trung tâm GDNN-GDTX (trường TC nghề có hệ GDTX) tổ chức khai giảng tập trung ngoài trời và thực hiện giãn cách, đeo khẩu trang, rửa tay bằng nước diệt khuẩn, đo thân nhiệt học sinh, cán bộ, giáo viên.
Các khối Tiểu học và Mầm non sẽ khai giảng không tập trung Riêng đối với các trường tiểu học, tổ chức khai giảng không tập trung (học sinh tập trung theo đơn vị lớp tại lớp học), thực hiện qua hệ thống loa truyền thanh của nhà trường.
Đối với các trường mầm non, cũng sẽ tổ chức khai giảng không tập trung (học sinh tập trung theo đơn vị lớp tại lớp học) gồm các hoạt động: Giáo viên đón trẻ vào lớp; ổn định tổ chức; cho trẻ xem qua video: Phát biểu chào mừng năm học mới của hiệu trưởng; một số tiết mục văn nghệ của nhà trường (tư liệu sẵn có); giáo viên tại nhóm, lớp tổ chức hoạt động tạo không khí vui tươi cho trẻ. Tùy theo tình hình thực tế của các đơn vị để có cách tổ chức phù hợp.
Thời gian tổ chức khoảng 45 phút, đồng loạt vào 7h30 phút, ngày 5/9/2020.
Lê Dương
Đà Nẵng: Khai giảng năm học mới bằng hình thức trực tuyến
Trước tình hình dịch Covid-19, Sở GD-ĐT Đà Nẵng quyết định sẽ khai giảng năm học mới 2020-2021 theo hình thức trực tuyến.
">Thanh Hóa tổ chức khai giảng không tập trung đối với khối tiểu học và mầm non