您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kim Lý trả lời về nghi vấn từng làm trai nhảy trong bar
NEWS2025-01-16 22:04:07【Thế giới】9人已围观
简介Tài tử của “Hương Ga” chia sẻ về bí mật hậu trường của bộ phim ăn khách,ýtrảlờivềnghivấntừnglàmtrainal ittihad đấu với al-nassral ittihad đấu với al-nassr、、
Tài tử của “Hương Ga” chia sẻ về bí mật hậu trường của bộ phim ăn khách,ýtrảlờivềnghivấntừnglàmtrainhảal ittihad đấu với al-nassr những lời đồn đại sai sự thật về anh, cũng như chuyện tình trường vốn được nhiều người tò mò.
Hậu trường khó tin của Hoa hậu Việt Nam 2014很赞哦!(28252)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- Đóng bảo hiểm xã hội 32 năm, tính lương hưu ra sao từ 2025?
- Cách chế biến nước tắm mùa hè cho bé không bệnh tật
- Cảnh khỏa thân của 'Trò chơi vương quyền' bị tuýt còi
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Honda có gian hàng lớn nhất triển lãm VMS 2024
- 'Duyên vội' thách đấu phim kinh dị ngoài rạp chiếu tháng 10
- Xúc động cảnh mẹ gửi thùng đồ ăn 'tiếp tế' cho con trai trên Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Vợ chồng “yêu” 1 tuần/lần hạnh phúc nhiều hơn?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ">
Hồi sinh hạt lúa mạch từ xác tàu 145 năm để làm rượu
Tụ Quần Cư, dấu tích cuối cùng của nhóm phụ nữ thề không bao giờ lấy chồng tại Sài Gòn xưa. Dấu tích cuối cùng
Trong căn nhà nhuốm màu thời gian, bà Phạm A Nạp (SN 1946, quận 11, TP.HCM) ngồi trầm tư. Không mấy ai biết, ngôi nhà này từng là nơi sinh sống của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng giữa Sài Gòn xưa.
Những người phụ nữ này thường được gọi là “Tự sơ nữ”, “chị má” hoặc “bà cô”. Họ là nhóm phụ nữ quyết tâm sống độc thân, không bao giờ lấy chồng từ Trung Quốc đến vùng đất Sài Gòn-Chợ Lớn sinh sống, làm việc từ những năm 1900-1942.
Khi về già, bằng nhiều cách, các tự sơ nữ tự lập những ngôi nhà cho riêng mình. Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, người có nhiều tìm hiểu, nghiên cứu về tự sơ nữ cho biết, trước đây, vùng Sài Gòn-Chợ Lớn có nhiều ngôi nhà của “chị má”, “bà cô”.
Những ngôi nhà này có tên gọi rất đặc trưng như: Phổ Thắng Đường, Nhất Đắc Đường, Hợp Thành Đường, Tái Trân Đường, Thủ Trân Đường… Và, Tụ Quần Cư là một trong số đó.
Theo thời gian, tự sơ nữ lụi tàn. Những ngôi nhà của “bà cô”, “chị má” cũng dần biến mất. Đến nay, dấu tích của nhóm phụ nữ này chỉ còn sót lại tại Tụ Quần Cư nằm ở số số 150 đường Trần Quý, phường 6, Quận 11, TP.HCM.
Tụ Quần Cư là căn nhà nhỏ, lọt thỏm giữa những căn hộ khang trang xung quanh. Ngôi nhà có sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc Pháp và Trung Hoa. Tường căn nhà được xây bằng gạch đặc và vữa thạch cao.
Đến nay, màu thạch cao trắng đã ố vàng, nhiều nơi bị bong tróc nham nhở. Bên trong, các bức tường và trần nhà lót gỗ ám khói bếp đen kịt. Không gian căn nhà vốn đã chật hẹp càng trở nên tối tăm, ẩm thấp.
Anh Dương Rạch Sanh cho biết: “Nhóm “bà cô” đầu tiên thành lập Tụ Quần Cư vốn sinh sống gần khu vực “Giếng Nước” nay là khu vực giao lộ đường Tản Đà và đường Tân Hàng (quận 5, TP.HCM). Sau này, họ mua lại căn nhà dài 18m đối diện trường Sùng Chính, nay là trường Âu Cơ”.
“Một thời gian sau, có thêm một nhóm “bà cô” đến sinh sống nên họ dùng tiền để dành mua căn nhà số 150, đường Trần Quý. Họ nối thông hai căn làm một, tạo thành ngôi nhà có hai mặt tiền như hiện nay. Nhóm này đặt tên nhà là Tụ Quần Cư. Vào lúc có đông người ở nhất, Tụ Quần Cư có đến 16 “bà cô” sinh sống”, anh Sanh nói thêm.
Hiện nay, một phần Tụ Quần Cư đã bị giải tỏa. Sau lần giải tỏa đầu, nhiều vật dụng của các tự sơ nữ không còn. Ngoài chiếc bàn gỗ dùng để bày biện hương án ở căn phòng chính và 1 chiếc phản gỗ cũ kỹ bên trong, Tụ Quần Cư hầu như không còn vật dụng gì đáng giá.
Nơi ở của những phụ nữ không lập gia đình
Dẫu vậy, nơi đây vẫn là nơi sinh sống của bà Nạp và những người phụ nữ cùng cảnh ngộ. Họ đều là những phụ nữ không lập gia đình, đến từ Trung Quốc khi mới được 15-16 tuổi.
Bà Nạp kể: “Xưa kia, nhà này đông người ở lắm. Lúc đông nhất có đến 30 người cùng ở. Các bà, các cô đều không lấy chồng và đều là người Hoa. Bây giờ, nhiều cô, chị lớn tuổi qua đời, nhà chỉ còn 2-3 người ở thôi. Tôi là người cao tuổi nhất và biết chút ít tiếng Việt”.
Bà Nạp rời quê hương đến Sài Gòn lúc 15 tuổi. Tại đây, bà xin vào làm thuê cho các gia đình người Hoa. Công việc chính của bà Nạp là làm việc nhà như: giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc trẻ… cho các gia đình giàu có.
Khi được 30 tuổi, vì không lập gia đình, không có người thân thích tại Việt Nam, bà xin được vào ở trong Tụ Quần Cư.
Thời gian đầu sinh sống tại Tụ Quần Cư, hàng ngày, bà vẫn đến nhà chủ làm việc, tối trở về nấu cơm, ăn chung với các chị em tại đây. Khi có tuổi, không thể tiếp tục phục vụ chủ, bà Nạp về ở hẳn tại Tụ Quần Cư.
Để mưu sinh, bà chọn nghề đan lát. Bà nói: “Khi còn ở quê, tôi được ông bà dạy rất nhiều nghề thủ công. Khi không còn đi làm thuê cho chủ được, tôi chọn nghề thủ công nào phù hợp với hoàn cảnh để làm kế mưu sinh”.
“Thấy nghề đan lát sống được, tôi mua tre về đan các vật dụng gia đình đem bán kiếm sống. Bây giờ già rồi, tôi không làm được nữa và cũng không sống được với nghề nên chỉ ở vậy đợi ngày về với ông bà”, bà nói thêm.
Theo Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, các cụ bà đang sinh sống trong Tụ Quần Cư không phải là tự sơ nữ mặc dù họ cũng không lập gia đình. Họ đơn giản là những phụ nữ độc thân, không nơi nương tựa và xin vào ở trong Tụ Quần Cư khi đã có tuổi.
Điều này được bà A Nạp khẳng định. Khi được hỏi, bà Nạp không hề biết và có ấn tượng gì về tự sơ nữ. Bà chỉ biết, trước khi đến Tụ Quần Cư, nơi đây đã có rất nhiều phụ nữ không lấy chồng sinh sống.
Từ đó đến nay, như một quy luật bất thành văn, Tụ Quần Cư trở thành nơi sinh sống, trú thân của phụ nữ không lấy chồng. Những người đã thôi chồng, góa phụ cũng không được vào ở.
Bà A Nạp chia sẻ: “Mọi người ở đây không lấy chồng vì sợ cuộc sống hôn nhân, gia đình. Có người sợ lấy phải người chồng không tốt, có người sợ bị gia đình chồng xem thường, có người không muốn vướng bận con cái… nên cứ ở vậy, không lập gia đình”.
“Ngày xưa, tôi cũng có nhiều người theo đuổi lắm. Có người còn đuổi theo xin cưới nhưng lúc đó cuộc sống tôi nghèo khó lắm. Tôi sợ cưới nhau càng nghèo khó hơn nên quyết từ chối rồi sống một mình đến bây giờ. Tôi không nhớ và không biết gì về chuyện các tự sơ nữ ở nhà này”, bà nói thêm.
Bài, ảnh:Hà Nguyễn
">
Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa
- Để lĩnh thưởng họ yêu cầu mua hàng ủng hộ chương trình và nạp phí nhận thưởng. Mặc dù có cháu làm điều tra viên và thường được các con nhắc nhở về việc bị lừa đảo, bác vẫn mất gần hai triệu đồng cho "món quà từ trên trời, không bao giờ rơi xuống".
Bác tôi chỉ mất hai triệu, vẫn là ít. Có những người mất hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng chục tỷ đồng.
Sau dịch Covid-19, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tăng mạnh. Năm 2023, số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử lý là 4.290, tăng 61,5% so với 2022.
Lừa đảo xuất hiện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, từ tội phạm có quy mô, tổ chức cho đến tội phạm trên không gian mạng, từ cổ phiếu, trái phiếu cho đến thuốc, hàng hóa. Thậm chí tín ngưỡng cũng trở thành công cụ để tội phạm sử dụng chiếm đoạt tài sản của người dân.
Năm 2022, Cổng Cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam ghi nhận 12.935 trường hợp lừa đảo trực tuyến, với hai loại hình chính là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính. Trong đó 72,6% là giả mạo thương hiệu, 11,4% chiếm đoạt tài sản online và 16% còn lại là các hình thức như làm việc online, lừa đảo tình cảm, app cho vay. Ngoài ra, chúng còn mạo danh cơ quan Công an, Viện Kiểm sát để gọi điện thoại cho nạn nhân thông báo vi phạm pháp luật và yêu cầu chuyển khoản.
Bạn bè, người quen thường nhờ tôi tư vấn để lấy lại tài sản bị chiếm đoạt, ít thì vài chục triệu, nhiều lên đến hàng tỷ đồng. Nhưng việc thu hồi tài sản là rất khó khăn, nên trước khi hướng dẫn thu thập chứng cứ và làm đơn trình báo, tôi chỉ biết cách khuyên họ chấp nhận số tiền đã mất để tư tưởng được thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trước đây, tôi từng làm việc với hai can phạm lừa đảo. Chúng khai ra một kế hoạch được xây dựng rất công phu, tỉ mỉ sau hàng năm trời. Thậm chí, chúng còn "diễn tập trước" cho các tình huống sơ hở, để khi con mồi tỏ ý nghi ngờ, chúng sẽ đưa ra những lời giải thích lọt tai với từng trường hợp.
Tôi nghĩ, với sự che chắn kín kẽ như vậy, một khi lỡ dính vào bẫy, người bị hại hầu như không có cơ hội thoát.
Vụ án đó kéo dài hơn ba năm, số tiền thu hồi được là rất nhỏ, như muối bỏ biển.
So với tội phạm về trật tự xã hội, tội phạm lừa đảo rất tinh vi và có đầu óc. Cơ quan điều tra thường tốn nhiều công sức trong việc đấu tranh làm rõ ý thức chiếm đoạt - vốn là yếu tố cấu thành bắt buộc của tội phạm này. Đây là tội phạm "ẩn", thường sử dụng công nghệ cao, thời gian gây án ngắn, xóa dấu vết rất nhanh, còn nguồn tiền được chuyển lòng vòng nên rất khó để thu hồi tài sản cho nạn nhân.
Việc ngăn chặn tội phạm lừa đảo gần như mới dừng lại ở các phương án rất truyền thống và cũng không dễ thực thi.
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ nhưng, nơi này nơi nọ, không đi kèm với các biện pháp đảm bảo an ninh mạng nhằm bảo vệ dữ liệu khổng lồ của người dân lẫn gần một triệu doanh nghiệp. Tình trạng sim rác và các website lừa đảo mọc ra như nấm là những ví dụ điển hình. Giải quyết dứt điểm sim rác; chặn hoặc cảnh báo rộng rãi các website lừa đảo, các số điện thoại có dấu hiệu bất minh là những biện pháp cần tiến hành ngay và thường xuyên để góp phần thu hẹp không gian hoạt động của những kẻ lừa đảo.
Theo khảo sát của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam tại 135 tổ chức, doanh nghiệp thì 76% chưa có đủ nhân lực, 68% chưa dành đủ kinh phí đầu tư để đảm bảo an toàn thông tin. Tôi cho rằng đây là một lỗ hổng lớn mà các doanh nghiệp dù tốn kém, vẫn phải đầu tư vào vấn đề an ninh mạng để tránh những thiệt hại thậm chí còn lớn hơn nhiều lần.
Như tôi đã chia sẻ, chờ được vạ thì má đã sưng, việc thu hồi khoản tiền bị lừa đảo là rất khó khăn, nếu không nói là gần như vô vọng với các vụ án nhỏ lẻ. Do đó, người dân cần tự bảo vệ mình trước khi trông chờ vào cơ quan hữu trách, bằng cách: bảo mật thông tin cá nhân, trao đổi với những người hiểu biết hơn về các hành vi lừa đảo và dành thời gian thích hợp để xem xét các cảnh báo của nhà chức trách.
Làm giàu là nhu cầu chính đáng. Nhưng những người trông chờ vào các cơ hội kiếm tiền nhanh chóng sẽ rất dễ bị đối tượng lừa đảo khai thác, dẫn dụ. Vì vậy, biết "đủ", và luôn giữ tâm lý cảnh giác là cách tốt nhất để không rơi vào bẫy "thao túng" của kẻ gian. Điều này nói ra nghe rất đơn giản, nhưng hàng triệu người vẫn bị lòng tham làm cho mờ mắt. Sau sự việc của bác tôi, tôi phải dặn người thân: các hình thức lừa đảo thay đổi liên tục, không cách nào liệt kê hết để cảnh báo trước. Nhưng các chú, các em chỉ cần nhớ rằng: không ai cho không ai cái gì cả, và không có chuyện "việc nhẹ lương cao" nên mọi lời mời chào có "mùi vị ngọt ngào" đều đáng bị nghi ngờ.
Tháng trước, tôi được sư quản chúng một ngôi chùa ở TP HCM cho biết nhà chùa bị kẻ mạo danh tổ chức khóa tu gieo duyên. Chúng đề nghị người đăng ký truy cập vào đường link và chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng để giữ chỗ. Số tiền nộp vào không nhiều nhưng người đăng ký có nguy cơ mất toàn bộ số tiền trong tài khoản.
Trước sự cảnh giác của người dân, đối tượng lừa đảo đã chuyển hướng sang các cơ sở tôn giáo. Chúng cho rằng nhà tu hành lẫn phật tử vốn hiền lành, tin sâu nhân quả nên khi bị lừa đảo sẽ chấp nhận thay vì tố cáo.
Trong khi tôi chỉ vừa dặn người thân cảnh giác với bẫy tiền, thì kẻ lừa đảo đã chuyển sang tấn công vào niềm tin, tín ngưỡng.
Bùi Võ
">Bẫy lừa lòng tham
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Có lẽ, đời người đàn bà như tôi đúng là bất hạnh nhất trên đời. Tôi không dám nghĩ rằng, có ai có thể khổ hơn tôi nữa.
Nghĩ, phận đời bạc bẽo. Sinh ra cũng là con gái nhà tử tế, bố mẹ cũng có công ăn việc làm đàng hoàng, cũng có nhan sắc, lại được nhiều người yêu thương. Từ chối nhiều người để đến với chồng vì tình yêu, vậy mà cuối cùng, tôi nhận được trái đắng.
Vậy còn có niềm tin nào vào tình yêu nữa? Tôi đã tưởng, mình sẽ có một cuộc hôn nhân vui vẻ hạnh phúc với chồng mình, ai ngờ…
Mang thai đứa con đầu lòng, chồng vẫn còn vui vẻ, hạnh phúc, vẫn còn cưng nựng và chiều chuộng tôi vô cùng. Tôi rất vui vì đã có thể mang thai và mang thai con trai như anh mong muốn. Đàn ông các anh ai cũng muốn có một cu cậu cho yên tâm và tôi đã giúp anh làm điều đó. Có lẽ, đó là những tháng ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời là vợ của tôi kể từ khi tôi lấy anh.
Tưởng, vậy là sẽ yên bề gia thất, vợ chồng tu chí làm ăn nuôi con cái. Ai ngờ, một ngày nọ, khi tôi thông báo tin mình có bầu đứa con thứ hai thì cũng là lúc anh nói, anh không còn yêu tôi nữa. anh nói, anh đã có người đàn bà khác ở bên ngoài. Mấy năm anh đi làm xa, vợ con ở nhà trông mong từng ngày anh về để đổi lại như thế này sao? Tưởng anh tu chí, kiếm tiền lo cho vợ con, ai ngờ, anh lại mang về một tin dữ…
Còn lời nào để nói nữa đây khi mà anh đã cho tôi một sự phản bội ghê gớm như vậy. Anh còn bắt tôi bỏ con, đó là hành động tàn ác nhất của người làm cha. (Ảnh minh họa)
Anh nói tôi không được đẻ đứa nữa, vì nếu vậy, trách nhiệm của anh cũng nặng nề hơn và tôi cũng sẽ khó lòng nuôi được con khi anh bỏ ra đi. Anh quyết định đi theo cô bồ, lên sống cùng cô ta dù mẹ anh khóc lên khóc xuống, hết chửi bới lại van xin. Còn tôi không nói một lời nào, nuốt nước mắt vào trong, hận người đàn ông bội bạc.
Còn lời nào để nói nữa đây khi mà anh đã cho tôi một sự phản bội ghê gớm như vậy. Anh còn bắt tôi bỏ con, đó là hành động tàn ác nhất của người làm cha. Anh không xứng làm cha của con tôi. Suốt những ngày tháng đó, dù đau, đau lắm nhưng tôi không rơi một giọt nước mắt. Tôi không muốn anh ta nhìn thấy sự yếu mềm của tôi. Tôi thà là chấp nhận tất cả còn hơn phải van xin ỉ ôi kẻ vô tình. Khi tình yêu hết thì những lời van xin có nghĩa lý gì…
Tôi chưa bao giờ có ý định phá thai dù anh ta đe dọa và dù tôi biết, cuộc sống sau này với kinh tế khó khăn như hiện tại, tôi sẽ khổ rất nhiều. Nhưng con tôi có tội tình gì mà tôi lại giết con? Tôi phả giữ con lại, để cho con thấy, cha chúng là kẻ tàn tạ ra sao…
Tôi biết, mẹ chồng yêu quý tôi và rất giận con trai mình. Nhưng rồi tương lai, liệu mẹ có hàn gắn với anh và liệu có ngày bà chấp nhận cô con dâu hờ kia không? (ảnh minh họa)
Anh bỏ nhà đi, còn tôi vẫn sống ở nhà chồng, với mẹ chồng. May mà có mẹ chồng thương tôi, lo cho tôi nên những ngày tôi sinh nở, nhờ gia đình ngoại và mẹ chồng chăm sóc. Anh không hỏi han một lời, tôi biết, tình nghĩa đã hết thật rồi….
5 năm trôi qua, tôi vẫn sống ở nhà chồng,nuôi các con tôi, còn chồng tôi vẫn ăn nằm với người đàn bà khác và cũng đã có hai đứa con. Tôi không hiểu người ta đã dùng cách nào để có thể khiến anh bạc tình, bạc nghĩa, bỏ gia đình, bỏ con cái, bỏ cả mẹ mình để sống với cô ta.
Tôi biết, mẹ chồng yêu quý tôi và rất giận con trai mình. Nhưng rồi tương lai, liệu mẹ có hàn gắn với anh và liệu có ngày bà chấp nhận cô con dâu hờ kia không? Vì dù sao, tôi cũng chỉ là con dâu, còn anh mới chính là con đẻ của mẹ. Giờ tôi cũng phụ thuộc kinh tế vào mẹ nhiều, mẹ cũng góp nhiều nuôi con tôi. Vậy thì lúc đó tôi không biết dựa vào ai vì bố mẹ đẻ tôi nghèo lắm, yếu lắm, chẳng thể giúp được gì ngoài sự động viên… Tôi thật sự đang sống những ngày tháng mệt mỏi vô cùng, nhưng vẫn cố vui vì những thiên thần nhỏ… Nghĩ rằng, đời này, liệu những kẻ bạc ác như anh có bị quả báo không?
(Theo Khám phá)
">Đang mang bầu con thứ hai, chồng ép phá thai, ly hôn vì anh có bồ
- Cô ấy hay đem chuyện nhà nọ mua ô tô, nhà kia chồng tặng vợ kim cương để trêu tức tôi. 1 lần cô ấy còn cả gan bảo: Đàn ông mà không mua nổi nhà, xe như tôi được coi là… hèn, bất tài vô dụng.
Thú thực, cho đến lúc này, tôi mới thấm lời khuyên của mẹ cũng như chị gái tôi ngày tôi về thông báo sẽ tổ chức đám cưới với cô ấy, người vợ hiện tại của tôi: Đừng dại mà lấy vợ hoang tàn, làm bao nhiêu cũng vẫn không đủ.
Không phải ngẫu nhiên, mẹ và chị gái tôi lại ngần ngại khi thấy tôi quyết định lấy cô ấy, một cô gái mà đám thanh niên trong công ty tôi ai cũng mơ ước: Xinh đẹp, sắc sảo và có công việc ổn định. Ngay từ thuở yêu đương, cô ấy đã tỏ rõ là một người tiêu hoang.
Lần đầu về nhà tôi chơi, được phân công nấu bữa cơm trưa, cả nhà tôi đã choáng ngợp khi thấy cô ấy xách về tận hai làn đầy ắp dù nhà chỉ có 5 người. Khi giở làn thức ăn ra mọi người còn ngạc nhiên hơn khi thấy toàn là những món đồ ăn cao cấp như tôm hùm, bề bề, thịt dê, nộm rau câu… Hẳn nào, lúc vào cửa hàng, cô ấy đã không ngần ngại lấy từ ví tôi 5 tờ 500.000 đồng.
Cô ấy hay đem chuyện nhà nọ mua ô tô, nhà kia chồng tặng vợ kim cương để trêu tức tôi. Và 1 lần cô ấy còn cả gan bảo: Đàn ông mà không mua nổi nhà, xe như tôi được coi là… hèn, bất tài vô dụng. Ảnh minh họa.
Một lần khác, khi được giao trọng trách mua hoa quả về biếu giỗ đầu người bác họ nhà tôi, cô ấy lại một lần nữa khiến nhà tôi ngạc nhiên khi đặt cả một giỏ hoa quả có đến mười mấy loại được xếp theo hình công, phượng hết sức cầu kỳ. Giỏ quả tới hơn 1 triệu đồng này tuy đẹp nhưng thật chẳng phù hợp với một đám giỗ ở làng quê nghèo. Cũng vì giỏ quả này mà cả làng nhà tôi đồn ầm lên rằng tôi yêu con đại gia.
Và dù nhà tôi cách trung tâm Hà Nội có hơn 30 km nhưng lần nào về nhà tôi chơi, cô ấy cũng đòi đi bằng taxi. Cô ấy bảo đi ô tô cho sạch và đỡ mưa, đỡ nắng dù tiền taxi bằng tiền công hơn 1 ngày làm việc của cô ấy.
Bản thân tôi, cũng nhiều lần rơi vào cảnh khốn đốn vì thói chi tiêu bốc đồng của cô ấy. Có lần đi chơi, chỉ vì thích mấy đồ mỹ phẩm, mà cô ấy đã móc gần như sạch ví của tôi khiến nửa tháng còn lại đó tôi phải vay bạn tiền tiêu.
Tuy vậy, tôi vẫn quyết cưới cô ấy vì ngoài thói tiêu hoang ra, cô ấy khá sắc sảo, nhanh nhẹn, dù không phải dạng hiền lành nhưng cô ấy cũng luôn biết điều và biết đối nhân xử thế. Đặc biệt, cô ấy có vẻ ngoài khá xinh đẹp. Là đàn ông mà, ai chẳng say đắm phụ nữ đẹp.
Tuy nhiên, khi về sống với nhau rồi tôi mới thấy lấy phải người vợ tiêu hoang thật kinh khủng.
Ai đời, dù chúng tôi còn ở nhà thuê mà cô ấy tiêu pha cứ như vợ đại gia không bằng. Tuần nào theo lịch của cô ấy cũng có ngày đi mua quần áo, giày dép. Cô ấy yêu việc mua sắm đến khủng khiếp, quán nào, hãng nào cứ có bộ sưu tập mới là cô ấy biết ngay, tìm đến và mua ngay.
Cô ấy mua nhiều đến mức một tủ quần áo bốn buồng mà vẫn không thể chứa hết đồ của riêng cô ấy. (Ảnh minh họa)
Cô ấy mua nhiều đến mức một tủ quần áo bốn buồng mà vẫn không thể chứa hết đồ của riêng cô ấy. Cũng vì mua nhiều nên phần lớn quần áo của cô ấy cô đều không đụng đến lần thứ 3.
Đồ mặc đã vậy, đồ ăn cô ấy còn cầu kỳ hơn nhiều. Cô ấy không bao giờ có khái niệm mua thức ăn ở chợ cóc, hay các quầy trong chợ lớn. Cứ mua đồ ăn là cô ấy đến thẳng các cửa hàng đồ ngoại nhập hoặc có thương hiệu lớn mà giá cả có khi gấp đôi, gấp ba đồ ngoài chợ thông thường. Phương châm của cô ấy là: Miếng ăn vào miệng là phải an toàn nên không tính chuyện đắt rẻ.
Không chỉ mua đồ đắt mà cô ấy còn mua rất nhiều. Lần nào làm bít tết cho hai vợ chồng, cô ấy cũng phải mua đến cả cân thịt bò, mà ăn không hết là cô ấy đổ đi ngay vì bảo thức ăn ăn lại sẽ sinh bệnh. Tôi nhiều lần nhắc nhở vợ rằng mua ít đi cho đỡ lãng phí nhưng cô ấy vẫn chứng nào tật đấy.
Cũng vì thói tiêu hoang này mà nhà chỉ có hai vợ chồng son, trong khi lương tôi cũng không phải dạng thấp, tới 25 triệu/tháng và lương cô ấy 7 triệu nữa song có tháng vẫn rơi vào cảnh chưa hết tháng đã hết tiền, vợ chồng chia nhau 50 nghìn ăn sáng.
Chúng tôi kết hôn đã được hơn một năm, cũng chưa phải chi tiêu việc gì lớn vậy mà cho đến nay chúng tôi vẫn chưa có nổi đồng tiền tiết kiệm nào. Thỉnh thoảng có đợt hết tiền đột xuất, chúng tôi vẫn phải vay tiền bạn bè.
Chúng tôi chưa có nhà và từ lâu tôi đã nói cô ấy tích góp tiền để mua nhà trả góp nhưng cô ấy cứ ừ hữ cho qua. Và với tình trạng này không biết đến bao giờ tôi mới có thể thực hiện được giấc mơ có nhà có cửa.
Nhưng đâu chỉ có vậy. Thời gian gần đây, chẳng hiểu a dua bạn bè ở đâu, cô ấy còn đòi mua ô tô dù thừa biết trong nhà chả có đồng dư nào. Cô ấy bảo thời nay còn đi xe máy thì lẹt đẹt quá.
Tất nhiên tôi không đồng ý chuyện này và kể từ đó cô ấy tỏ thái độ khác hẳn. Cô ấy thường xuyên đem chuyện nhà nọ mua xe nọ, nhà kia chồng tặng vợ kim cương như để trêu tức tôi. Và một lần cô ấy còn cả gan bảo rằng: "Đàn ông mà không mua nổi nhà, xe như tôi được coi là… hèn, là bất tài vô dụng". Nghĩ mà muốn nổi nóng.
Đúng là tôi chưa giỏi nhưng tôi nghĩ với cách chi tiêu của cô ấy có lẽ tôi kiếm đến cả trăm triệu/tháng thì nhà tôi vẫn cứ túng quẫn mà thôi.
Vậy nên hôm qua khi đọc bài: "Ở Hà Nội, gia đình tôi tháng nào ‘vứt đi’ cũng chi hết 50 triệu", tôi chẳng có gì ngạc nhiên. Tiền chẳng bao giờ là đủ trong tay người chi hoang, nhất là ở giữa thủ đô đắt đỏ và có nhiều thứ mê hoặc như vậy.
Chỉ có điều tôi muốn nói với tác giả bài viết, Đỗ Anh Tùng rằng sẽ có nhiều lúc bạn không thể làm ra tiền nhưng lại phải tiêu tiền rất nhiều. Vậy nên người khôn ngoan bao giờ cũng giữ những khoản tiền phòng thân cho mình, cho gia đình và cho tương lai.
(Theo NĐT)
">Thu nhập 25 triệu/tháng vẫn bị vợ chê kiếm ít tiền
- ">
Hồi sinh hạt lúa mạch từ xác tàu 145 năm để làm rượu