您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cởi trần thi ôm nhau giữa giá rét
NEWS2025-02-01 15:50:04【Thời sự】8人已围观
简介ởitrầnthiômnhaugiữagiáréket qua ngoai hang anhMặc cho cái rét như cắt da cắt thịt các cặp tình nhân ket qua ngoai hang anhket qua ngoai hang anh、、
很赞哦!(39)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Xe cũ, nên mua Honda Civic hay Toyota Altis?
- Ba Gác Nướng & Bia
- Quảng Châu trải qua mùa hè dài kỷ lục
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- VinFast nhận gần 27.700 đơn đặt cọc VF 3 sau 66 giờ
- 'Deadpool 2' cấm khán giả dưới 18 tuổi vẫn thu 45 tỉ
- Diễn viên gạo cội 81 tuổi Morgan Freeman bị tố quấy rối nhiều phụ nữ
- Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- Ảnh cưới thơ mộng trên cánh đồng cúc tím Mộc Châu
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Tiểu thuyết gia Naoki Hyakuta, lãnh đạo đảng Bảo thủ đối lập của Nhật Bản, hôm 8/11 đăng lên Youtube video ông thảo luận về cách gia tăng tỷ lệ sinh của đất nước. Ông nêu ra ý tưởng rằng để tập trung vào nỗ lực sinh con sớm hơn, phụ nữ từ 18 tuổi không được học đại học, không được kết hôn sau 25 tuổi và phải cắt bỏ tử cung sau 30 tuổi.
Hyakuta nhấn mạnh rằng ông không quảng bá ý tưởng này và yêu cầu người xem hiểu chúng là "ý tưởng khoa học viễn tưởng của một tiểu thuyết gia".
Tuy nhiên, các phát ngôn của ông Hyakuta lập tức hứng làn sóng chỉ trích mạnh mẽ. "Những bình luận này là lời kêu gọi bạo lực đối với phụ nữ. Tôi không thể tin rằng một chính trị gia lại có thể phát ngôn như vậy", Sumie Kawakami, giảng viên Đại học Yamanashi Gakuin, nói.
- “Chị ạ, em lỡ tay đánh vợ. Thật ra em không định đánh cô ấy, chỉ là lúc đó do em đang có chuyện không vui, cô ấy thì lại nói quá nhiều...”. Cậu em kể với tôi như vậy.
Cậu ấy bảo đã xin lỗi vợ rồi, cô ấy cũng chịu làm hòa rồi nhưng thái độ có vẻ như có chút khác xưa. Cô ấy không còn hay đùa, ít cười hơn và bớt đi những lời nói tình cảm với chồng.
Tôi biết vợ chồng cậu ấy, họ yêu nhau rất nhiều. Trước đây, tình yêu của họ có chút khó khăn vì so với người yêu thì gia cảnh nhà cậu có phần “lép vế”. Là cha mẹ, ai cũng muốn con gái mình vào chỗ khá giả cho an nhàn tấm thân. Nhưng rồi chính sự tử tế, chính tấm chân thành của cậu đã thu phục mọi người trong gia đình bạn gái.
Họ về với nhau, không giàu có nhưng cũng đủ ấm êm qua ngày, không quá lo toan chật vật. Vợ cậu luôn tự hào “điều em hạnh phúc nhất là nhà có thể thiếu thứ này thứ nọ nhưng không bao giờ thiếu tình yêu”. Ấy vậy mà trong cơn bực bội nóng giận gì đó của riêng mình, cậu lại giang tay tát vợ. Cứ đặt mình vào tâm thế của người vợ lúc đó, hẳn sẽ hiểu cô ấy đã tủi thân và đau đớn đến cỡ nào. Đau không phải vì một cái tát trên má, đau vì một nỗi tổn thương sâu sắc hằn in trong lòng.
Tôi có người chị họ đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương con hết lòng. Chồng chị, như người ta nói “phúc ba đời mới gặp được người vợ tốt như vậy”. Vậy mà có lần chị nhắn tin cho tôi thở than “chị buồn quá”. Hỏi ra mới biết, trong lúc cự cãi với nhau vì một vài quan điểm bất đồng trong cách dạy con, anh đánh vợ. Chị nhắn với tôi: “Anh ấy có xin lỗi chị rồi, nhưng chị nói thật, không bao giờ chị quên cái tát ấy. Nó đã lấy đi rất nhiều thứ chị dành cho anh ấy, trong đó có cả sự tôn trọng và tình yêu”.
Nhiều năm qua rồi, anh chị vẫn sống hạnh phúc bên nhau. Chuyện đáng buồn kia, không biết chị đã quên hay còn nhớ? Nhưng tôi vẫn nghĩ, có những vết thương lòng dù người ta cố quên đi cũng chưa chắc quên được. Như một vết nứt cố hàn gắn cỡ nào cũng không thể lành nguyên như cũ.
Trong cuộc đời chúng ta chắc không ai tránh khỏi những lần lỡ tay: Lỡ tay đánh rơi, lỡ tay làm vỡ, lỡ tay để vuột mất một thứ gì đó… Là vì chúng ta thiếu cẩn trọng, là vì chúng ta không để tâm, là do vụng về cẩu thả. Nhưng dùng bàn tay mình giáng thật mạnh vào khuôn mặt, vào hình hài mình ôm ấp yêu thương, dù là trong lúc nóng giận cũng thật khó mà chấp nhận.
Với mỗi người, bàn tay người mình yêu thương có rất nhiều ý nghĩa. Là bàn tay ấy thẹn thùng nắm lấy tay mình ngày mới yêu, là bàn tay ấy với những vòng ôm ấm áp. Bàn tay ấy nắm lấy tay mình, vuốt lọn tóc trên vai khi thủ thỉ tâm tình, lau nước mắt khi buồn khi khổ. Bàn tay ấy dắt mình lên xe hoa, đeo vào ngón tay mình vòng nhẫn cưới. Rồi cũng bàn tay ấy, với bao nhiêu sức mạnh khiến mình đớn đau, trong khoảnh khắc thôi mà cuốn trôi đi bao nhiêu yêu thương, bao nhiêu dịu dàng, chỉ còn đọng lại trong tim một nỗi ấm ức hờn tủi.
Là chồng là vợ, thấy người mình thương đến bữa ăn ít cơm còn lo lắng, thấy gầy đi một chút cũng xót xa, thấy ngày ốm tháng đau sầu thương biết mấy. Nỡ lòng nào chỉ vì nóng giận một chút đã không ngại ngần làm tổn thương người cùng ta má ấp tay kề. Một cái tát cũng chẳng đau da thịt là mấy, nếu có thì cũng nhanh qua thôi. Chỉ có nỗi đau trong tim, hẳn sẽ còn in vết qua ngày dài tháng rộng. Vợ chồng, bao nhiêu yêu thương cũng thấy chưa đủ, một chút tổn thương nhau cũng là thừa.
Tôi vẫn nghĩ, phàm là đàn ông, không cần biết ra ngoài anh mạnh mẽ bản lĩnh đến đâu nhưng khi về nhà, chỉ cần anh là người có trách nhiệm, biết yêu thương là đủ. Ra ngoài anh có thể có chính kiến của riêng anh, có thể kiên trì bảo vệ tới cùng những điều mình nói. Nhưng khi về nhà, đừng cố hơn thua với vợ. Đàn ông khôn ngoan là luôn nhường vợ mình thắng trong những cuộc tranh cãi. Vợ thắng, vợ vui, cả nhà vui. Anh thắng, anh cũng chẳng vui nổi đâu mà cả nhà sẽ ngột ngạt như trời sắp nổi cơn bão tố.
Mà đàn ông thắng vợ thì được gì? Anh có thể thắng về mặt lý lẽ, nhưng về tình cảm là anh thua rồi. Gia đình không phải là nơi nhất định phải phân định ai đúng ai sai. Gia đình là nơi để ta hiểu rằng, dù ta thế nào thì vẫn được bao dung, yêu thương và thấu hiểu.
Ờ, thì bản tính đàn ông vốn hay khùng nộ, và nếu anh đánh vợ thì có thể chỉ là một cái “lỡ tay”. Nhưng hẳn là bạn sẽ chẳng thể lỡ tay nếu tình yêu bạn dành cho bạn đời đủ lớn và tình thương của bạn đủ nhiều. Bạn có thể được tha thứ, bạn có thể quên nó đi. Nhưng người phụ nữ bạn thương yêu, bằng tất cả sự bao dung của mình cũng khó quên đi một vết hằn đau do bạn đời mang đến.
Khi ta làm tổn thương một người, giống như việc ta đóng một cái đinh lên tường. Dù có nhổ đinh đi rồi thì lỗ hổng trên tường vẫn còn ở đó.
Đám hỏi hoành tráng của trung vệ Bùi Tiến Dũng và hot girl Khánh Linh
Sáng nay (26/6), trung vệ Bùi Tiến Dũng và bạn gái hot girl đã làm lễ ăn hỏi trong sự chúc phúc của nhiều người.
">Lỡ tay đánh vợ
- - Định kiến khiến khán giả đánh giá sai lệch về đẳng cấp giọng hát của nhiều ca sĩ như Hà Hồ và Sơn Tùng MT-PChân dung chồng đại gia, quyền lực của ca sĩ Lệ Quyên">
Hà Hồ, Sơn Tùng đang bị mang tiếng oan?
Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
Áp lực với công việc, nhiều người trẻ chọn học nhạc cụ để giải trí sau khi tan ca. Kết thúc giờ hành chính, Thùy Trang (24 tuổi, quận Cầu Giấy, Hà Nội) vội vàng chạy đến lớp học trống jazz. Mỗi ngày đều nhìn ánh sáng xanh từ màn hình máy tính suốt 8-10 tiếng, nhân viên đồ họa này mong muốn thư giãn nhờ âm nhạc.
3 buổi học mỗi tuần là thời gian cô cho phép mình tránh xa hoàn toàn công việc cùng thiết bị điện tử, chỉ sống cùng những thanh âm của dàn trống.
"Tôi biết chơi piano, ukulele và trống cajon, hiện tại học thêm bộ môn trống jazz. Tôi có đam mê với âm nhạc từ nhỏ, nhưng không theo đuổi chuyên nghiệp. Tôi coi đây như một sở thích ngoài công việc chính của mình", cô chia sẻ.
Sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng
Theo Thùy Trang, năm 7 tuổi, cô đã được gia đình đầu tư để có thể chạm tay vào phím đàn. Nhà không dư dả, cô hiểu cha mẹ đã phải tiết kiệm, dành dụm để cô được tiếp xúc với loại hình âm nhạc phương Tây.
Hiện tại, khi quyết định theo học trống jazz, cô xác định sẽ phải chi trả khoản tiền lớn cho nhạc cụ và học phí. Trong đó, bộ trống bình dân mà cô sử dụng để luyện tập có giá đến 20 triệu đồng, tương đương một tháng lương.
"Các nghệ sĩ trình diễn còn phải chi trả hàng trăm triệu đồng cho một bộ trống", Thùy Trang tâm sự.
Chưa kể, chi phí học trống cũng khá cao so với các loại nhạc cụ khác. Hiện nay tại Việt Nam, không có nhiều người theo đuổi và thành thạo bộ môn này. Số lượng giáo viên có trình độ chuyên môn đứng lớp dạy chỉ đếm trên đầu ngón tay.
"Mỗi lớp học trống chỉ có quy mô giới hạn do đặc thù của quá trình dạy và học nhạc cụ là 'cầm tay chỉ việc'. Tìm được thầy tốt rất khó khăn, tôi chấp nhận chi trả khoản học phí vài trăm nghìn đồng/buổi", cô nói.
Tương tự Thùy Trang, Ánh Quyên (25 tuổi, quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng theo học nhạc cụ sau giờ làm. Cô lựa chọn đàn tranh Trung Quốc (đàn Guzheng) bởi yêu thích các bài hát Hoa ngữ từ nhỏ.
Theo tìm hiểu của Ánh Quyên, những loại đàn được nghệ sĩ sử dụng để biểu diễn có giá hàng chục triệu đồng. Học viên nghiệp dư có thể dùng loại đàn bình dân hơn với giá khoảng 5 triệu đồng.
Đối với cô, đây là số tiền đáng kể so với thu nhập, tuy vậy vẫn bấm bụng chi trả vì quá thích thú.
"Học phí của bộ môn đàn tranh hiện dao động trong khoảng 1,5-2 triệu đồng/khóa. Đây là mức giá thấp hơn so với tiền học nhạc cụ phương Tây", cô cho hay.
Tuy nhiên, mức đầu tư mua đàn và học phí vẫn không phải là chi phí lớn nhất. Vốn yêu thích văn hóa Trung Hoa, Ánh Quyên luôn tưởng tượng đàn tranh phải có những họa tiết truyền thống như hoa sen, cành trúc, cung điện...
Khi nhận ra mẫu đàn nguyên bản không có hoa văn như vậy, cô bỏ thêm vài triệu đồng trang trí đàn theo ý thích.
Theo đó, cô phải tìm đến tận xưởng làm đàn, đặt riêng các nghệ nhân khắc từng loại họa tiết.
"Số tiền tôi dành cho việc trang trí đàn tranh khó mà tính toán được", cô nói.
Khó theo đuổi đến cùng
Mỗi tuần 3 buổi học, Thùy Trang cho đó là thời gian không thể đủ để mình làm quen với trống jazz. Giáo viên khuyên cô cần dành ít nhất 3 tiếng mỗi ngày để luyện tập tại nhà, như vậy mới đủ để thành thạo các động tác trống một cách cơ bản.
Một số người bạn của cô theo đuổi sự nghiệp âm nhạc chuyên nghiệp cho biết cần 10 tiếng luyện tập mỗi ngày nhằm "sinh tồn" ở Nhạc viện.
"Năng khiếu âm nhạc chỉ là yếu tố thứ hai. Điều kiện tiên quyết để thành thạo một loại nhạc cụ là sự chăm chỉ phi thường", Thùy Trang nói.
Nhưng công việc tất bật tại văn phòng, đặc biệt là hàng loạt dự án dịp cuối năm liên tục ập đến, Trang khó lòng đáp ứng yêu cầu tập luyện. Thậm chí, khi không thể bắt kịp tiến độ lớp trống, cô còn áp lực hơn cả trễ deadline nơi công sở.
"Tôi tiếp xúc với nhạc cụ từ nhỏ, nhưng khi không có thời gian để theo đuổi nghệ thuật, bàn tay khéo léo trên phím đàn piano trở nên lóng ngóng và vụng về khi chạm vào đôi dùi trống", cô thở dài.
Tháng trước, Thùy Trang có ý định từ bỏ bộ môn này khi cảm thấy thua kém trong lớp học do không dành đủ thời gian luyện tập tại nhà.
Ánh Quyên càng khó khăn hơn khi không có nền tảng nhạc lý từ trước.
"Giống như một chiến binh phải làm quen với chú ngựa chiến trước khi ra trận, tôi đã loay hoay khi lần đầu chạm vào đàn tranh", cô kể.
Khi luyện tập kỹ thuật vê, khớp nhịp điệu giữa tay trái và tay phải, đầu ngón tay Quyên đã chảy máu ngay trên dây đàn.
Sau nhiều buổi học, đôi tay cô căng cứng khiến việc gõ bàn phím máy tính hàng ngày tại văn phòng trở nên khó khăn.
Nhìn mười đầu ngón tay dán băng cá nhân của Ánh Quyên, người thân và bạn bè cho rằng cô đang "hành xác" thay vì giải trí sau giờ làm.
Ban đầu, cô tranh cãi với bạn bè để bảo vệ đam mê. Nhưng hiện tại, chính Quyên là người muốn bỏ cuộc trên con đường học đàn tranh. Ước mơ mang đàn đi khắp nơi cũng trở nên bất khả thi vì sự cồng kềnh của loại nhạc cụ này.
"Tôi sẽ cố gắng học thêm một tháng nữa. Nếu đầu ngón tay còn tiếp tục chảy máu, cản trở sinh hoạt hàng ngày, tôi đành bỏ dở đam mê", Ánh Quyên giãi bày.
Giáo viên ái ngại khi học trò nản chí
Trao đổi với Zing, Đặng Đình Minh (quận Đống Đa, Hà Nội), founder một trung tâm âm nhạc và giảng dạy các lớp trống, cho biết các lớp học của anh ngày càng vắng học viên.
"Ban đầu, số lượng học viên đăng ký lớp trống thường lên tới hơn 10 người. Sau 3 buổi, lớp học thưa thớt dần. Đến cuối khoá, chỉ còn khoảng 3 học viên trụ lại", anh tâm sự.
Theo chia sẻ của Minh, khó khăn của quá trình học trống nằm ở việc phối hợp nhuần nhuyễn giữa tay và chân. Điều này khiến nhiều học viên từng thuần thục các loại nhạc cụ khác cũng nản chí.
Bên cạnh sự mệt mỏi do cường độ luyện tập cao, nhiều học viên tâm sự rằng gánh nặng tài chính cũng khiến họ không thể duy trì việc học tập.
350.000 đồng/giờ học là con số tương đối lớn với nhiều người trẻ.
Đình Minh cũng cho biết khi bắt đầu với trống, phần lớn học trò của anh chưa tính toán đến chi phí sửa chữa nhạc cụ. Trong quá trình học, dùi trống và mặt trống đều có khả năng hỏng. Những khoản chi phát sinh này khiến nhiều người không chịu được áp lực.
Mặc dù thông cảm cho học trò, song Đình Minh thừa nhận rằng việc giảng dạy các lớp học vắng vẻ khiến nhiệt huyết trong anh giảm dần.
"Khi còn là sinh viên tại Nhạc viện, tôi phải dùng nồi cơm điện thay trống để tập luyện mỗi ngày. Khi nào có tiết trên giảng đường, tôi và các bạn mới có cơ hội chạm tay vào bộ trống thật. Nhưng bây giờ, học viên chỉ đến lớp trống buổi tối sau khi tan ca không kiên trì được như vậy", anh nói.
Đồng tình với Đình Minh, giảng viên đàn tranh Nguyễn Thùy Dung (33 tuổi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết phần lớn học viên đến với lớp của cô đều mong muốn coi đây là hoạt động giải trí sau giờ làm.
Đang giảng dạy nhiều lớp online, Thùy Dung hiểu rằng học trò không thể sắp xếp thời gian nên mới chọn học nhạc cụ trực tuyến.
Tuy nhiên, nữ giảng viên vẫn đặt tiêu chuẩn cao để duy trì chất lượng lớp học. Nhiều người tỏ ra bất ngờ khi Thùy Dung đưa ra quy tắc bắt buộc phải luyện tập tại nhà mới được tham gia buổi học kế tiếp.
Theo chia sẻ của cô, đàn tranh có tới 19-21 dây, vì thế quy trình lên dây tương đối khó. Thời gian thực hành tại lớp không đủ để học viên làm chủ kỹ thuật đôi tay.
Dù biết sự khắt khe này có thể khiến nhiều học viên nghiệp dư e dè, cô vẫn muốn học trò nghiêm túc và tâm huyết với sở thích.
"Tôi muốn đào tạo một học viên thuần thục hơn đứng dạy một lớp không tiến bộ", Thùy Dung tâm sự.
Theo Zing
">Dân văn phòng sáng gõ bàn phím, tối gảy đàn, đánh trống
Tôi bất ngờ về lời đề nghị của vợ. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Ba năm sau tôi gặp người vợ hiện tại. Ở bên cô ấy tôi cảm nhận được sự chu đáo, nhẹ nhàng, tình cảm. Tôi nhận ra đó chính là người phụ nữ thuộc về mình. Vợ chưa từng bận tâm quá khứ của tôi, đón nhận tất cả khuyết điểm của người đàn ông chỉ biết đến công việc như tôi. Hai người từng trải qua đổ vỡ, cùng có con riêng nên thấu hiểu tất cả những điều đối phương mong muốn.
Sau khi cưới, tôi có nói với vợ về trách nhiệm chu cấp con của mình và cũng đồng ý việc cô ấy thăm nom, chăm sóc con cái riêng. Chúng tôi cùng bỏ một khoản tiền chung lo việc lớn, còn lại tự do chi tiêu. Rút kinh nghiệm từ cuộc hôn nhân trước, tôi sống cởi mở hơn, quan tâm vợ nhiều hơn. Vợ chồng thường xuyên đi chơi, du lịch cùng nhau. Những lần ấy, chúng tôi đón con riêng của cả hai đi cùng, thực sự rất vui vẻ hạnh phúc.
Mỗi tuần, tôi đều dành một buổi tối đến nhà vợ cũ chơi để thăm con gái. Vợ tôi rất thoái mái về việc đó. Cô ấy còn chủ động mua quà, hoa quả để tôi mang đi.
Hôm nay, vợ mở lời xin sang nhà vợ cũ cùng khiến tôi bất giác giật mình. Có người nào lại vô tư đến vậy, muốn cùng chồng đến nhà vợ cũ thăm con riêng của anh ta? Nhưng trong lời nói của vợ, tôi cảm nhận được sự chân thành.
Tôi nhấc máy gọi cho vợ cũ, cô ấy cũng rất ngạc nhiên nhưng khá thoải mái. Tối hôm đó, 4 người chúng tôi ngồi ăn chung mâm, vui vẻ cười nói. Con gái tôi cũng rất hạnh phúc gọi vợ của tôi là dì. Thực sự là một cảnh tượng tôi chưa từng dám nghĩ tới.
Kể từ lần gặp gỡ ấy, thi thoảng vợ cũ lại gọi điện giục tôi đưa vợ sang chơi. Người ngoài không tin câu chuyện của tôi nhưng đó là sự thật. Và tôi luôn cảm thấy biết ơn cuộc sống, biết ơn những người phụ nữ luôn vì tôi mà bao dung.
Độc giả giấu tên
Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ
Tôi xác định bỏ lại tất cả buồn thương đã qua, làm lại, yêu lại, tha thứ. Nhưng đời dài không như mộng tưởng. Một sự kiện xảy ra làm đảo lộn giấc mơ tươi đẹp.">Đưa vợ đến nhà vợ cũ chơi
- Đó là cặp đôi lớn tuổi nhất mà ông Nguyễn Ngọc Liên nhớ rõ khi còn là thẩm phán xử lý các vụ ly hôn tại Hà Nội.
Theo ông Liên, ở tuổi gần đất xa trời, ông Quynh và bà Linh đã có con đàn cháu đống. Các con của ông bà phương trưởng, thành đạt, các cháu ngoan ngoãn, giỏi giang.
Bản thân ông bà Quynh cũng là những người gương mẫu, được bà con lối phố kính nể.
Khoảng đầu những năm 2000, khu phố nơi ông bà Quynh sinh sống xuất hiện lớp khiêu vũ dành cho người trung và cao tuổi.
Ông Quynh rủ vợ tham gia nhưng bà Linh từ chối vì bận chăm lo cho đứa cháu nội. Từ đó, một tuần 5 buổi, cứ 8h tối, ông Quynh có mặt ở lớp học nhảy này.
Ngày nay, sàn nhảy là nơi thu hút nhiều người vào những buổi tối cuối tuần. Ảnh D.B Lớp học khoảng hai chục người nhưng chỉ có 6,7 nam. Ông Quynh tuổi cao nhưng vẫn phong độ nên trở thành 'mỳ chính cánh', được giới nữ săn đón, bắt cặp.
Các bà trong lớp trẻ trung, tinh thần vui vẻ và dáng dấp cũng gọn gàng hơn vợ nên về nhà ông Quynh có phần so sánh.
Dần dần, sự so sánh mỗi ngày một lớn khiến bà Linh bực bội. Hai vợ chồng mâu thuẫn, cãi vã liên tục.
Một ngày, lấy cớ người vợ đã già, xấu lại hay càm ràm, ông Quynh viết đơn ly hôn. Các con, cháu can ngăn không được đành trông cậy vào các buổi hòa giải của tòa.
'Buổi hòa giải đầu tiên, tôi hỏi ông Quynh về lý do thật sự khiến ông ấy muốn ly hôn. Ông Quynh kể ra một tràng dài các thói hư tật xấu của vợ. Đặc biệt, ông khó chịu nhất là gương mặt già nua, vóc dáng thiếu ngay ngắn và thói quen hay cằn nhằn của vợ.
Phía bên kia hàng ghế, bà Linh chỉ nhếch mép cười', ông Liên nhớ lại.
Nguyên thẩm phán Nguyễn Ngọc Liên. Lần hòa giải thứ 2, ông Liên tách riêng hai vợ chồng để hỏi chuyện từng người.
'Tôi hỏi ông Quynh: 'Thời trẻ, bà Linh có phải người phụ nữ đẹp không?', ông ấy gật đầu. Tôi lại hỏi tiếp: 'Ngoài tật xấu hay cằn nhằn, khuôn mặt già nua, da dẻ chảy xệ ... bà ấy có ngoại tình, vi phạm pháp luật hay làm gì có lỗi lớn với ông không?'. Ông Quynh lắc đầu.
Tuy nhiên, ông ta vẫn kiên quyết không rút đơn ly hôn. Thay vào đó, ông ấy nói, nếu ly hôn, ông ấy sẽ ra khỏi nhà mà không cần chia bất cứ tài sản nào', vị nguyên thẩm phán nhớ lại, lòng không khỏi băn khoăn.
Sau đó, trong buổi nói chuyện riêng với người vợ, ông Liên mới vỡ lẽ mọi chuyện.
'Bà cụ nói với tôi: 'Thôi thì quý tòa cho chúng tôi được ly hôn vì tình thế đã không thể cứu vãn'. Nói xong, bà đưa cho tôi xem một tệp tài liệu. Trong đó có bản photo giấy tờ mua nhà, cuống vé đi du lịch, ảnh nhạy cảm của ông Quynh...', vị nguyên thẩm phán nhớ lại.
Hóa ra, ông Quynh có bạn tình - là một phụ nữ góa bụa trong lớp nhảy. Cả hai đã đưa nhau đi du lịch, mua nhà riêng để chung sống và chụp rất nhiều ảnh 'nóng' với nhau.
Đáng nói, những bức ảnh này lại được ông Quynh đặt ở két sắt, nơi bà Linh có mật mã và thường sử dụng.
'Có lẽ, ông ấy muốn khoe chiến tích với tôi và khiêu khích tôi, ép tôi phải ly hôn. Nên tôi cũng không còn cách nào khác', nguyên thẩm phán nhớ lại lời bị đơn.
Không thể hàn gắn đôi vợ chồng đã song hành cùng nhau gần nửa thế kỷ, ông Liên nén tiếng thở dài, ký vào quyết định ly hôn.
‘Sau đó, thông qua đồng nghiệp, tôi được biết, ông Quynh đã giữ lời hứa, ra khỏi nhà với hai bàn tay trắng và dọn đến căn nhà đã mua trước đó cùng người bạn tình. Mỗi tối, ông ấy cùng người bạn của mình vẫn đi khiêu vũ. Tuy nhiên, chỉ nửa năm sau đó, những người ở lớp nhảy không còn thấy ông Quynh và bạn đến nữa’, ông Liên chia sẻ.
Một vài người nói, ông Quynh và người phụ nữ đã chuyển nhà vào Nha Trang sinh sống. Nhưng cũng có thông tin lại nói về mối quan hệ của họ theo chiều hướng xấu.
‘Tôi không biết, thực hư những thông tin ấy. Nhưng quả thực, tôi thấy tiếc cho một cặp vợ chồng đã cùng nhau đi qua rất nhiều giông bão. Nhưng cuối đời lại không thể giữ được nhau’, vị thẩm phán nói, giọng trầm buồn.
Thẩm phán đau đầu xử vụ ly hôn 5 năm chồng không động phòng với vợ
Cuộc hôn nhân rạn vỡ, Loan trở thành một người phụ nữ tính toán và thù hận. Trước tòa, cô liệt kê cả chiếc bình đựng nước, ti vi hỏng và 2 chiếc cờ lê, mỏ lết đã cũ để phân định tài sản với chồng…
">Ngoại tình và chụp ảnh nóng , cụ ông 74 tuổi cố tình khoe vợ