您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Ngân hàng Nhà nước: Cấm các tổ chức tín dụng hỗ trợ thực hiện giao dịch tiền ảo
NEWS2025-02-25 00:54:15【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介TheânhàngNhànướcCấmcáctổchứctíndụnghỗtrợthựchiệngiaodịchtiềnảtrực tiếp cúp c2 đêm nayo tin từ Ngân htrực tiếp cúp c2 đêm naytrực tiếp cúp c2 đêm nay、、
![]() |
TheânhàngNhànướcCấmcáctổchứctíndụnghỗtrợthựchiệngiaodịchtiềnảtrực tiếp cúp c2 đêm nayo tin từ Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác (gọi chung là tiền ảo), ngày 13/4/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo.
Tại Chỉ thị này, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không được cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện giao dịch thẻ, cấp tín dụng qua thẻ, hỗ trợ xử lý, thanh toán, chuyển tiền, bù trừ và quyết toán, chuyển đổi tiền tệ, thực hiện giao dịch thanh toán, chuyển tiền qua biên giới liên quan tới giao dịch tiền ảo cho khách hàng do có thể phát sinh những rủi ro về rửa tiền, tài trợ khủng bố, gian lận, trốn thuế.
Mặt khác, các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng cường rà soát, báo cáo kịp thời các giao dịch đáng ngờ có liên quan tới tiền ảo; rà soát các tổ chức, cá nhân có giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo, các tổ chức có hoạt động xử lý giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo và có biện pháp xử lý đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố và quản lý ngoại hối.
Các đơn vị tại trụ sở chính NHNN trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, chủ động tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện các giải pháp tăng cường kiểm soát, xử lý các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo theo các nội dung liên quan tại Chỉ thị này.
Đồng thời, chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đề xuất, xây dựng khung pháp lý, xử lý đối với các loại tiền ảo, tài sản ảo và đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động lợi dụng hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán để mua bán, trao đổi, sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán trái pháp luật.
很赞哦!(34)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Điểm lẻ của bài thi tự luận THPT quốc gia được làm tròn đến 2 chữ số thập phân
- Cảnh đời thường ít người biết ở vùng biên Trung
- Nhan sắc đời thực của Lương Thanh
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Thủy Tiên tặng sổ tiết kiệm cho bà con vùng lũ ở Nghệ An
- Lương Thùy Linh
- Hơn 20 ca sĩ làm đêm nhạc gây quỹ ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Nghệ sĩ Peligro tử vong vì ngã đập đầu trong phòng tắm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Trang web của nhà nghiên cứu bảo mật Mathy Vanhoef (www.krackattacks.com) hôm nay 16/10 đã công bố một nhóm lỗ hổng trong giao thức WPA/WPA2, một giao thức được coi là an toàn nhất cho mạng không dây (Wi-Fi) hiện nay, cho phép thực hiện kỹ thuật tấn công KRACKs (Key Reinstallation Attacks).
Cụ thể, đối tượng tấn công có thể nghe lén, giải mã giao thức mã hóa và đọc được nội dung các gói tin mà trước đây được cho là an toàn.
Lỗ hổng này có thể bị lợi dụng để đánh cắp các thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, tài khoản mạng xã hội, tài khoản trực tuyến, thông tin riêng, nội dung chat, thư điện tử, hình ảnh, video…được truyền qua mạng không dây.
Nó tồn tại trong chính nội tại của giao thức mạng không dây Wi-Fi chứ không liên quan đến các sản phẩm hay cách thức triển khai mô hình mạng, bất cứ thiết bị mạng không dây nào sử dụng giao thức mã hóa WPA/WPA2 đều có thể là mục tiêu của hình thức tấn công.
Theo đánh giá, các thiết bị Android, Linux, Apple, Windows, OpenBSD, MediaTek, Linksys và nhiều thiết bị khác cũng có thể bị tấn công bằng việc điều chỉnh cách thức tấn công KRACKs cho phù hợp.
Hình thức tấn công này ảnh hưởng đến tất cả các thiết bị phát sóng Wi-Fi sử dụng giao thức WPA/WPA2. Và tùy thuộc vào cấu hình của hệ thống mạng, đối tượng tấn công thậm chí còn có thể thay đổi nội dung gói tin, hay đính kèm mã độc tống tiền, mã độc gián điệp vào các gói tin và để người dùng tự lây nhiễm.
Nhằm bảo đảm an toàn thông tin và phòng tránh việc đối tượng tấn công lợi dụng lỗ hổng để thực hiện những cuộc tấn công mạng nguy hiểm, Cục ATTT (Bộ TT&TT) khuyến nghị người dùng thường xuyên theo dõi các bản cập nhật trên các thiết bị cầm tay, các thiết bị di dộng, trình điều khiển card mạng không dây của máy tính và các thiết bị phát sóng Wi-Fi để cập nhật ngay khi có các bản vá mới. Luôn cẩn trọng khi sử dụng các mạng không dây đặc biệt là các mạng không dây công cộng, chỉ truy cập các trang web sử dụng giao thức bảo mật HTTPS và thận trọng khi nhập thông tin các tài khoản cá nhân, hay các thông tin nhạy cảm khác trên các trang web. Tiếp tục duy trì giao thức mã hóa WPA/WPA2 cho các thiết bị phát sóng không dây sử dụng tại gia đình kết hợp với mật mã ở mức độ khó cao, do đây vẫn là giao thức mã hóa an toàn nhất hiện nay ngăn chặn được các hình thức tấn công giải mã khác.
Đối với các cơ quan, tổ chức, cần cảnh báo tới người dùng trong tổ chức và thực hiện các biện pháp như nêu trên đối với người dùng; Chủ động theo dõi các thông tin từ các cơ quan chức năng và các tổ chức về an toàn thông tin để kịp thời cập nhật các bản vá cho các thiết bị mạng của mình, đồng thời đôn đốc các cán bộ đang làm việc trong cơ quan, tổ chức chủ động thường xuyên theo dõi và cập nhật các thiết bị đầu cuối khi có bản cập nhật mới. Liên hệ ngay với các cơ quan chức năng cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn thông tin để được hỗ trợ khi cần thiết.
Trong trường hợp cần thiết, có thể liên hệ với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số điện thoại: 04.3943.6684, thư điện tử [email protected]để được phối hợp, hỗ trợ.
H.N.