您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Sao Việt 25/5: Jennifer Phạm đẹp nức nở, Kim Tử Long tình cảm bên Thoại Mỹ
NEWS2025-01-17 00:12:46【Công nghệ】6人已围观
简介Jennifer Phạm đăng ảnh xinh đẹp và viết: ''Hãy bắt đầu ngày mới bằng một nụ cườzalo pczalo pc、、
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ca sĩ Hà Phương nói gì về tin ly hôn với tỷ phú Chính Chu?Chia sẻ với VietNamNet, ca sĩ Hà Phương khẳng định vợ chồng chị vẫn hạnh phúc, không ly hôn như tin đồn trên mạng xã hội.很赞哦!(417)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Khai giảng năm học mới với chủ đề 'tiếp tục đổi mới theo chiều sâu'
- Á khoa khối C tốt nghiệp THPT 2023 sau giờ học đi hái măng rừng kiếm sống
- Tuần lễ thời trang dành cho các thiết kế bằng AI
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Rafael Nadal chia tay quần vợt
- Điểm chuẩn học bạ của trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2023
- Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thương
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Thí sinh xét tuyển chứng chỉ IELTS vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM 2023 giảm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
Xếp hạng bảng B chung cuộc Lịch thi đấu của U16 Việt Nam tại giải U16 Đông Nam Á 2024Cung cấp lịch thi đấu của U16 Việt Nam tại giải U16 Đông Nam Á 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">Kết quả bóng đá U16 Việt Nam 5
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VCK EURO 2024 19/6 20:00 Croatia 2-2 Albania TV360+1, VTV2, VTV CT, HTV TT 19/6 23:00 Đức 2-0 Hungary TV360+1, VTV2, HTV TT, HTV7 20/6 2:00 Scotland 1-1 Thụy Sĩ TV360+1, VTV3, HTV TT, HTV7 V-League 2023/24 - Vòng 24 19/6 17:00 Quảng Nam 4-2 SLNA FPT Play, TV360+3 19/6 18:00 Thanh Hóa 1-1 Khánh Hòa FPT Play, TV360+2 19/6 19:15 Viettel 0-0 TPHCM FPT Play, HTV3 VĐQG Nhật Bản ">19/6 17:00 F Marinos 3-2 Sanfrecce Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/6/2024
Trường đại học thu được bao nhiêu tỷ từ học phí?
Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">Điểm chuẩn trường Đại học Long An và trường Đại học Thủ Dầu Một 2023
Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội. Tại hội thảo này, chúng ta luận giải một khía cạnh góp phần thực hiện mục tiêu dưới góc độ xây dựng xã hội học tập từ gia đình, dòng họ nhằm bồi đắp tri thức cho mọi công dân Việt Nam để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn, phát huy những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới nhằm phát triển bền vững đất nước bằng tri thức”.
Bà Doan cho rằng sự thay đổi xã hội tại mỗi quốc gia cũng phát triển mạnh mẽ hơn khi mạng xã hội giúp các cá nhân có cùng quan điểm có thể kết nối với nhau một cách dễ dàng. Do đó, cần tăng cường xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời để tạo cơ hội học tập nhằm bồi đắp tri thức cho mọi người ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực để họ có đủ trình độ sàng lọc thông tin, phân biệt những ảnh hưởng tốt, chưa tốt của các trào lưu hiện nay.
Hơn nữa, sự bùng nổ internet, mạng xã hội, các ngành công nghiệp giải trí đã tác động vào lối sống, đặc biệt là của giới trẻ nên đòi hỏi những cách tiếp cận mới về phát triển văn hóa trong mối tương quan giữa xây dựng xã hội học tập với văn hóa dân tộc và con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Bà Doan cũng cho biết nhận định rõ được vai trò của gia đình, dòng họ học tập, từ năm 2011 đến nay, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam đề nghị và đã được Chính phủ chấp nhận, giao nhiệm vụ cho Hội thực hiện các mô hình học tập, trong đó, có mô hình "Gia đình học tập", "Dòng họ học tập".
Mục đích của việc thực hiện các mô hình này là vận động người dân học tập, học tập suốt đời bồi đắp tri thức, xây dựng xã hội học tập ở nước ta để xây dựng đất nước phát triển toàn diện bằng tri thức.
Kết quả đạt được qua việc thực hiện các mô hình học tập nêu trên thể hiện rõ nét: gia đình, dòng họ đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục truyền thống, phát triển toàn diện kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng... của địa phương.
"Đã đến lúc cần đánh giá một cách toàn diện hơn vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời, nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam thông qua việc thực hiện các mô hình học tập từ gia đình, dòng họ.
Từ đó có kiến nghị với lãnh đạo các cấp quan tâm đến phát triển văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ - một trong các giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Muốn vậy thì cần có một cuộc hội thảo, thảo luận về vấn đề này.
Hội thảo hôm nay cũng là cơ sở quan trọng để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học và từ thực tiễn, nghiên cứu lồng ghép sớm mô hình gia đình học tập vào việc bình xét các danh hiệu văn hóa: Gia đình văn hóa, Tổ dân phố văn hóa” - bà Doan đề xuất.
Đánh giá đúng vai trò của gia đình, dòng họ với khuyến học
Theo GS, TS Phạm Tất Dong - cố vấn Hội Khuyến học Việt Nam, đã có 72 báo cáo, tham luận gửi về hội thảo.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung làm rõ vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập thông qua công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời; mối quan hệ giữa "Gia đình học tập" với "Gia đình văn hóa", "Tổ văn hóa" với "Cộng đồng học tập" trong bình xét các danh hiệu thi đua hiện nay; vai trò hạt nhân của gia đình Việt Nam trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; những kinh nghiệm thực tế, những cách làm hay, phương pháp động viên con cháu phát huy tinh thần hiếu học, giữ gìn nền nếp gia phong, gia giáo.
Đồng thời, các đại biểu cũng đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy, nâng cao hơn nữa vai trò của gia đình, dòng họ trong giáo dục truyền thống hiếu học, hình thành, phát huy những nét đẹp văn hóa và giá trị văn hóa trong điều kiện đời sống mới; đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo các cấp cần quan tâm đến văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ, văn hóa giáo dục... trong quá trình phát triển văn hóa dân tộc.
Doãn Hợp và nhóm PV, BTV">Phát biểu chỉ đạo, ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - khẳng định: Thanh danh của gia đình, dòng họ được xây lên từ năng lực học tập của mỗi người. Học tập và học tập suốt đời chính là thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam mới với chuẩn mực phù hợp hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị con người Việt Nam mới.
Gia đình là môi trường đầu tiên khuyến khích, tạo điều kiện học tập, thúc đẩy sáng tạo của mỗi thành viên. Xã hội Việt Nam sẽ phát triển từ sự phồn vinh của các gia đình. Dù trong hoàn cảnh nào, dòng họ bền chặt, nền nếp gia phong, trên thuận dưới hoà, có tôn ti trật tự, trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt, thì sẽ tạo ra sức mạnh đoàn kết…
Ông Nghĩa đề nghị các cấp, các ngành, gia đình, dòng họ nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của gia đình, dòng họ trong việc nuôi dưỡng, giáo dục, cung cấp nguồn lực con người và giữ vững ổn định xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững đất nước.
Mọi công dân phải có trách nhiệm với gia đình, xã hội và có quyền được học tập thường xuyên, học tập suốt đời để trở thành công dân tốt, công dân số, công dân toàn cầu. Cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể, cơ quan, đơn vị triển khai tốt hơn công tác khuyến học, khuyến tài, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên trong thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về công tác xây dựng gia đình, giáo dục con người Việt Nam.
Bên cạnh đó phải lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, xây dựng nhân cách con người Việt Nam…
Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập
- Đây là văn bản hợp nhất các Thông tư số 02 ngày 2/2/2021 và Thông tư số 08 ngày 14/4/2023 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Theo Thông tư 09 này, chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học bao gồm: Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29; Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số V.07.03.28; Giáo viên tiểu học hạng I - Mã số V.07.03.27.
Các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Theo Bộ GD-ĐT, viên chức đã được bổ nhiệm vào các hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV nay được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định tại Thông tư 09 này như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29) đối với giáo viên tiểu học hạng IV (mã số V.07.03.09) đạt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III(mã số V.07.03.29) đối với giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.08) đạt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.28) đối với giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.07) có tổng thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.08) và hạng II (mã số V.07.03.07) hoặc tương đương từ đủ 9 năm trở lên (không kể thời gian tập sự).
Cũng theo Thông tư 09, giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.28) được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I(mã số V.07.03.27) khi được xác định là người trúng tuyển trong kì thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học từ hạng II lên hạng I.
Cách xếp lương giáo viên tiểu học
Viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định tại Thông tư này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Cụ thể như sau: Giáo viên tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Giáo viên tiểu học hạng II, mã số V.07.03.28,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38.
Giáo viên tiểu học hạng I, mã số V.07.03.27, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
Bộ GD-ĐT hướng dẫn việc xếp lương khi bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi thực hiện chính sách tiền lương mới, việc xếp sang lương mới thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều khoản chuyển tiếp
Trong văn bản hợp nhất, Bộ GD-ĐT quy định điều khoản chuyển tiếp như sau:
Thứ nhất, trường hợp giáo viên tiểu học chưa đáp ứng điều kiện để được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định tại Thông tư này, tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hiện đang được xếp theo Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học tương ứng mà không phải thông qua thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Thứ hai,trường hợp giáo viên tiểu học chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019 nhưng không thuộc đối tượng phải nâng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Nghị định số 71 ngày 30/6/2020 của Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở thì tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh giáo viên tiểu học hiện đang được xếp cho đến khi nghỉ hưu.
Về điều khoản áp dụng, Bộ GD-ĐT quy định Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.07) hoặc giữ ngạch giáo viên tiểu học cao cấp (mã số 15a.203) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.28).
Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng IV (mã số V.07.03.09) hoặc giữ ngạch giáo viên tiểu học (mã số 15.114) hoặc giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.08) hoặc giữ ngạch giáo viên tiểu học chính (mã số 15a.204) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29) từ thời điểm giáo viên đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên tiểu học theo Luật Giáo dục 2019.
Trường hợp giáo viên dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.28) nếu đã có bằng thạc sĩ trở lên đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học hạng II và có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29) hoặc tương đương đủ từ 06 (sáu) năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng được xác định là đủ yêu cầu về thời gian giữ hạng theo quy định tại điểm i khoản 4 Điều 4 Thông tư này.
Những trường hợp khác
Một số trường hợp giáo viên đang giảng dạy được xác định đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên tiểu học bao gồm:
Giáo viên được phân công giảng dạy môn Tin học và Công nghệcó bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Tin học hoặc Công nghệ hoặc Kỹ thuật công nghiệp hoặc Kỹ thuật nông nghiệp hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Tin học, Công nghệ, Kỹ thuật nông nghiệp, Kỹ thuật công nghiệp. Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên tiểu học theo chương trình do Bộ trưởng GD-ĐT ban hành.
Giáo viên được phân công giảng dạy môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật)có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Nghệ thuật hoặc Âm nhạc hoặc Mỹ thuật hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên tiểu học theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Quy định hợp nhất về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THPT
Bộ GD-ĐT vừa ban hành văn bản hợp nhất Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường THPT công lập.">Cách xếp lương giáo viên tiểu học sau khi hợp nhất các quy định