您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Báo Indonesia: U22 Việt Nam mạnh, Park Hang Seo bí ẩn
NEWS2025-01-16 21:59:57【Bóng đá】1人已围观
简介"U22 Việt Nam là đối thủ nặng ký nhất của U22 Indonesia,áoIndonesiaUViệtNammạnhParkHangSeobíẩarsenalarsenal đấu với man utdarsenal đấu với man utd、、
"U22 Việt Nam là đối thủ nặng ký nhất của U22 Indonesia,áoIndonesiaUViệtNammạnhParkHangSeobíẩarsenal đấu với man utd ở SEA Games 2019", tờ Bola Sport vừa có bài phân tích.
Cây bút Estu Santoso nhận định, U22 Việt Nam không chỉ là đối thủ chính của U22 Indonesia, mà còn là ứng viên HCV SEA Games 30.
Báo Indonesia khen ngợi HLV Park Hang Seo và U22 Việt Nam |
"U22 Việt Nam là ứng viên nặng ký tại SEA Games 30, đang có sự chuẩn bị rất nghiêm túc".
Bola Sport trích dẫn phát biểu gần nhất của HLV Park Hang Seo, cho biết U22 Việt Nam sẽ đến Philippines với không ít thành viên ĐTQG.
Hiện tại, nhiều cầu thủ thuộc biên chế tuyển Việt Nam vẫn trong độ tuổi tham dự SEA Games.
"HLV Park Hang Seo cho biết ông đã có ý tưởng về 2 cầu thủ vượt quá tuổi 22.
Cụ thể thế nào cho đến thời điểm này vẫn là một ẩn số. Nhưng chắc chắn U22 Việt Nam ít nhất có 6 cầu thủ đẳng cấp tranh tài ở SEA Games 2019".
Bola Sport dành lời khen cho HLV Park Hang Seo, và đánh giá nhà cầm quân người Hàn Quốc có thể tạo nên những điều kỳ diệu ở Philippines sau đây 3 tuần.
Kể từ khi bắt đầu đến với bóng đá Việt Nam, ông Park Hang Seo nổi tiếng trong việc tạo nên những bất ngờ.
Các chuyên gia cũng như đối thủ vẫn chưa thể giải mã được thầy Park. Chiến lược gia 60 tuổi này luôn có nhiều giải pháp khác nhau, khiến đối phương bất lực trong việc bắt bài.
Thiên Thanh
很赞哦!(3234)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Bộ Y tế 'kiện' Bộ Giáo dục
- Tìm thấy cô giáo thứ hai bị lũ cuốn
- Công trình bề thế bỏ hoang, thầy trò chen chúc lớp xập xệ
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- Đã có điểm thi 5 trường đại học
- Mô hình học đang ép trẻ 'chín' sớm ?
- Vẻ nóng bỏng khó cưỡng của Clara Lee sắp kết hôn với chồng doanh nhân tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- Du học về làm nông, Bộ Giáo dục không quan tâm?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
GS.NGND Phan Trọng Luận Người thầy tận tụy, tâm huyết
GS.NGND Phan Trọng Luận là người đã có công đưa khoa học dạy văn trong nhà trườngViệt Nam phát triển lên một tầm cao mới.
Tận tụy, tâm huyết, GS đã xây dựng nên mộthệ thống lí thuyết cơ bản về khoa học dạy văn trong nhà trường Việt Nam, đề xuất đượcmột hệ thống luận điểm khoa học mới mẻ và một phương pháp luận tiếp cận đúng đắn vấnđề văn học nhà trường.
Nhiều công trình của thầy đã đánh dấu những cột mốc quan trọng trên bước đườngtrưởng thành và phát triển của khoa học dạy văn ở nước ta. Chuyên luận Rèn luyện tưduy qua giảng dạy văn học (1969) đã đặt ra “vấn đề thời sự cấp bách”: dạy văn phảichú ý đến vai trò người học, chú ý bồi dưỡng và phát triển tư duy hình tượng, tư duysáng tạo cho học sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học dạy văn Việt Nam, vai tròchủ thể học sinh được đặt ra như một vấn đề khoa học bức xúc, gợi mở một hướng tiếpcận căn bản vấn đề dạy – học văn.
Năm 1977, cuốn Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường của Giáo sư có thể nóilà một bộ giáo trình giảng văn tương đối dày dặn. Ở đây, nhiều vấn đề cơ bản, mới mẻcủa khoa học dạy văn lần đầu tiên được đề cập đến như vấn đề cơ chế dạy – học văn,“những con đường đưa tác phẩm văn học đến với học sinh”.
Với chuyên luận Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học (1983), Giáo sư không chỉ đemđến những thông tin mới về lí thuyết tiếp nhận văn học, góp phần hiện đại hóa líthuyết dạy học văn mà người đọc còn có thể tìm thấy ở đây một phương pháp tư duy, mộtphương pháp tiếp cận chân lí khoa học.
Năm 1988, giáo sư Phan Trọng Luận đã chủ biên bộ giáo trình Phương pháp dạy họcvăn (1988). Bộ giáo trình này vừa là hệ thống lí thuyết chuyên sâu về khoa học dạyvăn vừa có tính ứng dụng nghề nghiệp cao. Giáo trình đã được tái bản hơn 10 lần, đượcGiáo sư bổ sung, hiệu chỉnh thành giáo trình chuẩn dùng chung cho các trường Đại họcvà Cao đẳng sư phạm trong cả nước.
Năm 2000, GS Phan Trọng Luận được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệđợt 1.
Năm 2002, GS cho ra mắt chuyên luận Văn học, giáo dục thế kỉ XXI đề cập đến nhiềuvấn đề có tính định hướng, chiến lược về giáo dục và giáo dục văn học trong nhàtrường, tránh những đề xuất, cải tiến chắp vá, manh mún.
Công trình đã đi sâu vào mục tiêu cuối cùng của giáo dục là giải phóng tiềm năngsáng tạo của xã hội và học sinh sinh viên.
Năm 2007, chuyên luận Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận - Đổi mới đã đặtra vấn đề cần phải nhận diện đúng bản chất, đặc thù của văn học nhà trường, cần phảicó phương pháp tiếp cận hệ thống đối với một vấn đề phức tạp và nhạy cảm là dạy họcVăn trong nhà trường.
Giáo sư vừa mới hoàn thành bản thảo của cuốn chuyên luận dày 200 trang bổ sung chonhững hạn chế trong những cuốn sách ông đã viết trong nửa thế kỷ qua về khoa học dạyvăn, với hi vọng khắc phục được những hạn chế ông nhìn thấy, đáp ứng được những đòihỏi mới của việc dạy học văn trong nhà trường hiện nay.
Thầy Luận trong tâm trí học trò
Không chỉ là nhà khoa học có bề dày thành tựu và cống hiến, GS Phan Trọng Luận cònlà một tấm gương tự học và một nhà sư phạm mẫu mực, người thầy đáng kính trọng củanhiều thế hệ sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội và của cả những “học trò” chưa từng đượcgặp mặt “Thầy”.
Tiến sĩ Hoàng Thị Mai (ĐH Hồng Đức), đã bày tỏ “Niềm vinh dự và hạnh phúc được làmhọc trò GS-NGND Phan Trọng Luận”. Trong một bài viết rất công phu, bên cạnh nhữngphân tích kỹ càng về phương pháp giảng dạy của GS Phan Trọng Luận, thì TS Hoàng ThịMai khẳng định “Sáu năm cắp sách theo Thầy (từ thạc sĩ đến tiến sĩ), tri thức, tàinăng sư phạm và nhân cách của một bậc thầy, một nhà văn hóa ở Thầy đã ảnh hưởng quantrọng đến cuộc đời tôi”.
“Ai học với thầy cũng nhận thấy, thầy yêu cầu rất cao đối với học trò, sẵn sàngmắng mỏ đến nơi đến chốn mỗi khi học trò viết bài, làm bài không đạt.
Nhưng rồi cũng tỉ mỉ như không thể hơn được nữa, thầy chữa từng câu, từng dấuchấm, dấu phẩy. Chúng tôi đã lớn lên cùng những dấu chấm, dấu phẩy ẩn chứa biết baoniềm kì vọng thiết tha của Thầy như thế.
Nhớ về Thầy cũng là nhớ về một con người rất giàu tình cảm. Có người cho rằng, nóiđến một bậc thầy đại học mà chỉ quẩn quanh việc thầy yêu thương, quan tâm đến việcăn, việc ở của học trò như thế nào thì hơi “thỏn mỏn” quá.
Tôi nghĩ, không hoàn toàn như vậy. Cách sống, cách ứng xử, tình cảm và sự quan tâmcủa Thầy đối với học trò luôn nhắc nhở tôi phải sống cho chân thật, thẳng thắn, cóích. Mỗi khi chúng tôi mắc lỗi, thầy quở mắng hết sức nghiêm khắc. Nhưng rồi cũng conngười nghiêm khắc ấy đã lại rất chăm chú, khóe mắt rưng rưng khi nghe tôi kể về mộtchị bạn học trò nghèo mất trộm xe đạp, một cậu bạn mồ côi lận đận vừa kiếm sống vừahọc thạc sĩ mà rằng: “Bảo nó đến đây thầy cho tiền mà trả nợ”; hoặc “Để thầy bảo choviệc mà làm thêm”…
Những lứa học trò hơn 20, 30 như tôi, thầy coi như con gái, khuyên nhủ từ nhữngđiều nhỏ nhặt, rằng: “Làm mẹ mà không thương con, chăm con thì hỏng; phải biết thuxếp công việc gia đình để nghiên cứu khoa học; phải biết kiếm sống bằng chính khoahọc…"
Bài viết “Một người thầy không biết mặt” của tác giả Nguyễn Thành Công (Bạc Liêu)(đăng trên báo Người lao động online) cách đây còn chưa lâu, là câu chuyện của mộtngười thanh niên ngày đi làm thuê kiếm sống, đêm về tự học, chỉ qua đọc được trongsách 12 bài viết về sự tự học của GS Phan Trọng Luận và vui mừng nhận ra chìa khóa mởcon đường tự học tốt nhất cho cá nhân mình mà “tự coi mình là học trò của ông”...
“Số là sách làm văn 12 có mấy bài cho dù ghi rõ là tham khảo, song tôi thấm thíalắm. Bài viết về tinh thần khoa học, về văn hóa… và đặc biệt bài viết về sự tự họcđược giáo sư Phan Trọng Luận chấp bút. Tự học theo Giáo sư là tất yếu đối với mỗi cánhân và xã hội trong thời đại mà kho tri thức dường như vô tận, khi quỹ thời gian củamỗi con người là hữu hạn. Giáo sư nêu bật sự coi trọng con đường tự học ngay cả ởnhững xã hội phát triển cao, như nước Mỹ, và sự lên ngôi của các hình thức giáo dụcđào tạo không chính quy. Bàn sâu, nói kỹ, khơi trúng vấn đề, cứ như giáo sư nói vớiriêng tôi, phân tích cho tôi nghe và chỉ cho tôi con đường đi hợp với hoàn cảnh củamình.
Tôi thực sự bị chinh phục.
Tốt nghiệp THPT, tôi tiếp tục giải quyết hàng loạt lỗ hổng về tin học, lô gich,tâm lý, mỹ học, triết học, lý luận văn học và ngôn ngữ… bằng cách tự học “khổ sai’như đã nói, có khi muốn phát khùng. Chẳng thành thám hoa bảng nhãn, nhưng coi như đãcó chút chữ nghĩa cần thiết để tiếp tục dấn bước trên đời. Nhìn lại, trong nhiềunguyên nhân, thì đóng góp của bài viết có tính khơi gợi của giáo sư Phan là thenchốt”.
GS Nguyễn Đình Chú viết: “Anh là một vị giáo sư rất mực thông minh (...), con nhà nòi. Cụ nội của anh như thế. Ông nội của anh như thế. Thân phụ của anh như thế. Chẳng có gì mà không có Phan Trọng Luận như thế”. (Cụ nội là Phan Tam Tỉnh Tiến sĩ Tổng đốc Hải Dương nổi tiếng thanh liêm. Ông nội là Phan Trọng Mưu tiến sĩ, sĩ phu Cần vương. Thân phụ là Phan Trọng Quảng, lão thành cách mạng - cùng Trần Phú sang dự lớp huấn luyện Quảng Châu do Nguyễn Ái Quốc phụ trách…)
- Chi Mai (tổng hợp)
Vĩnh biệt 'người thầy của những người thầy'
Đúng 7 giờ, Thiện Nhân và anh Hải Minh ra đầu ngõ để lên xe tới trường
Vào lớp
Nhảy theo nhạc cùng cả trường.
Ăn trưa cùng các bạn.
Không quên rửa tay sau khi ăn trưa
Sau khi ăn xong bữa trưa
Cô giáo cho biết: "Thiện Nhân có học lực khá và tiếp thu nhanh."
Trong giờ học cùng các bạn
Hòa đồng với cả lớp
Thiện Nhân ngồi cạnh Bodhi, một cậu bé người Úc.
Bodhi đọc viết hơi chậm nên Thiện Nhân thường giúp bạn.
Sau khi đến lớp cậu không còn dùng nạng mà chỉ chạy nhảy bằng một chân
Vui đùa cùng bạn ngoài hành lang vào giờ nghỉ
Chăm chú nghe giảng
Tan trường, Thiện Nhân thường đi về với anh trai Hải Minh
Mẹ Mai Anh bên cạnh Thiên Nhân trong giờ học tối.
Vẽ là môn yêu thích của Thiện Nhân.
TheoLê BíchVOV Online">Bức vẽ chú gấu trúc đáng yêu của Thiện Nhân.
Một ngày bình thường của 'chú lính chì' Thiện Nhân
- - "Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình".
Trên dòng sông Quây Sơn, dưới chân Thác Bản Giốc, nhiều hàng hóa, đồ lưu niệm Việt Nam được bày bán. Ảnh: Lê Anh Dũng
Có, tôi có nhớ chứ.
Tôi đọc Tú Xương, muốn đi Nam Định để xem con ngựa gỗ què một chânng trước nhà cụ xứ có còn không. Tôi muốn đến đứng trước mảnh sân nơi ông Tú đưa đồng bạc mà hỏi ông cử Cóc võ nghệ tinh thông có đánh nổi một con mụ đầm xòe này không. Tôi cố tưởng tượng mảnh đất Vị Hoàng thời ấy, có nghè Bân và ấm Kỷ, có cử Nhu, hàn Tịch, bà Hanh Tụ, chú Sìu Châu, lại có một ông Tú thi cả thảy tám lần không đỗ, thất thời lỡ vận, cứ sáng mang ô đi tối lại cắp ô về.
Đọc Trương Định, tôi nhớ Gò Công, nơi con chim khổng tước còn hót vang ngày mở đất. Không biết có ai ở Gò Công còn nhớ Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định, nhớ các bà Lê Thị Thưởng, Trần Thị Sanh không? Có nhớ câu hò "Giặc Tây xâm chiếm cõi bờ, chàng đi giết giặc thiếp chờ năm canh" không? Hay ông bà nay cũng chỉ là tên một con phố, một đoạn đường, người ta chỉ nhắc đến khi bàn chuyện đất đai, và những câu hò là chuyện của những người đã cũ? Tôi vẫn nghe nói bản chất của con người ta từ khi mới lọt lòng mẹ đã là vô ơn.
Tôi muốn đi xuồng trên dòng kinh Ngã Bảy, ở ngã ba sông rộng mênh mông những cây đước, cây dừa. Tôi nhớ năm ấy chúng tôi dậy từ lúc gà còn chưa gáy, chạy xe máy một mạch từ Sóc Trăng, đến Cà Mau lúc tám giờ sáng. Đó là lần thứ hai tôi gặp chị Tư, chị nói "Tụi mầy đi chơi mà như đi ăn cướp." Tôi nhớ năm ấy hình như người ta chưa dùng từ phượt.
Tôi muốn lại vào chùa Mía, muốn ngồi uống nước chè trước cổng thành cổ Sơn Tây. Thành cổ Sơn Tây ban đêm người ta thắp đèn điện mờ mờ, có thảm cỏ và mấy cây đại nở hoa trắng. Chùa Mía cũ, có những cái lu lớn bằng sành đặt trước sân. Từ Sơn Tây qua Phú Thọ bằng một chiếc đò ngang, có con đê chạy dọc theo bờ sông Hồng. Người ta cấy lúa ở những mảnh ruộng dưới triền đê ấy.
Tôi muốn đi Thái Nguyên thăm ông Lắm và ngọn đèn hột vịt. Con đường từ Hà Nội lên Thái Nguyên đầy bụi bặm. Chợ Thái Nguyên ban ngày vui, bán nhiều búp chè khô, nhưng ban đêm thì buồn. Thái Nguyên bây giờ ra sao? Ông già Lắm bây giờ ra sao? Tôi không biết. Có những người ta chỉ gặp một lần trong đời, rồi thôi.
Tôi thèm được rong ruổi trên con đường Tú Lệ. Tôi nhớ cảm giác đứng một mình trên đỉnh đèo Khau Phạ cao một nghìn hai trăm mét lúc đồng hồ chỉ năm giờ rưỡi chiều. Họa hoằn lắm mới có một người Mèo cõng bó củi đi ngang qua trong màn sương trắng mịt mù, cách chừng năm mét không nhìn rõ. Tôi đi xe máy qua những khúc cua tay áo, những đoạn đường núi ngoằn ngoèo, mấy lần suýt rơi xuống vực, đến Mù Cang Chải đúng lúc trời sập tối. Mù Cang Chải mùa này lạnh không nhỉ? Bà cụ già đã cho tôi ở nhờ tối hôm ấy, và run run hỏi "Sao cháu cho bà nhiều thế?" khi tôi dúi biếu bà ít tiền sáng hôm sau, có còn khỏe mạnh không? Chú bé nhoẻn nụ cười hiền lành khi bảo "À anh biết chị Lý à, hôm nọ em có nghe chị ấy hát ở trường" rồi năm ấy có đậu đại học không? Con suối sau nhà có còn chảy ầm ào không?
Tôi cũng nhớ quê tôi, mảnh đất mà mỗi lần nhắc đến tôi lại nói đùa là không có nổi một cái tên trên bản đồ. Quê tôi nghèo khổ đói rách, không có ai biết hát "À ơi táo rụng sân đình, thương anh một mình, một mình nhớ em," chỉ có một chị bị điên từ lúc nào không rõ vẫn hay lang thang ở chợ Bến Dầu. Bọn con nít chúng tôi chọc nhau, nói "Mi điên như Thu Yên Bến Dầu." Tết năm ngoái tôi về, chợ Bến Dầu tiêu điều xơ xác, gió từ sông thổi vào lán chợ nghe u u. Ngôi trường thuở nhỏ tôi học, đằng sau có mấy cây trâm ra trái từng chùm màu tím, bây giờ là bãi cỏ hoang, người ta cho bò ăn. Tôi muốn viết về làng tôi, mà lần lữa mãi đến giờ vẫn chưa viết được.
Nên bạn ạ, tôi nhớ chứ. Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình. Cũng có lúc tôi tiếc tôi không sinh ra khoảng năm sáu mươi năm về trước, lúc còn chiến tranh bom đạn, để hiểu hơn về những thứ đã mất đi không còn tìm lại được nữa. Nhưng rồi tôi lại mừng cho mình không phải chịu nỗi đau của những con người bị buộc phải rời bỏ quê hương, xa lìa xứ sở, cái nỗi đau mà tôi biết là tôi không bao giờ hiểu hết. Vì có biết bao nhiêu chuyện tôi không bao giờ hiểu hết, từ những chuyện thoạt nghe có vẻ như là đơn giản lắm. Như lúc đi lang thang ở Mù Cang Chải, dưới những thửa ruộng bậc thang, tôi gặp một anh đứng bên trụ xăng bơm có hàm răng vẩu nửa vàng nửa đen, anh vẫy tay cười với tôi và nói to một câu rất dài bằng tiếng Mèo.
Phan An
">Quê hương thu nhỏ
Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
Trong clip mà cô gái tự tay quay lại rồi up lên facebook của mình, có thể thấy được cả bố và mẹ của cô đang ngồi kê khai lại số quà mà con gái mình được tặng, đồng thời tính toán số tiền để trả lại cho chàng "con rể hụt". Giọng của cô gái cũng khá rõ khi nhắc đến việc được tặng điện thoại, vàng, bông tai.
Bố và mẹ cô gái có tên K.T đang kê khai lại quà tặng.
Bố cô gái tỏ ra khá tức giận về việc này, không chỉ trả lại quà, còn trả thêm cho anh chàng người yêu cũ của con gái mình 2 triệu đồng, mà bác gọi đó là tiền hoa quả. Mẹ của cô gái cũng cẩn thận kê khai ra từng thứ để trả lại, gồm 1 chiếc khăn, bông tai, nhẫn, 1 chiếc điện thoại và 2 triệu đồng.
Người đến đòi tiền hộ cho người yêu cũ của cô gái (mặc áo xanh) đứng nói chuyện với bố của cô.
Ngay khi clip vừa up lên facebook, rất nhiều bạn bè của chủ nhân clip đã vào bình luận và tỏ ra bất bình với hành động của anh chàng người yêu cũ này. Hầu hết các comment trên FB của cô gái đều cho rằng anh này quá nhỏ nhen khi không yêu nữa thì đòi lại quà, thậm chí còn cho người đến lấy như siết nợ.
Cô gái tên K.T này cũng vô cùng giận dữ và đã có những lời lẽ thiếu kiềm chế trên facebook của mình khi nói về bạn trai cũ. Cô còn đăng tải bức ảnh chụp cùng bạn trai cũ lên facebook, cẩn thận khoanh tròn vào khuôn mặt anh này cùng một dấu mũi tên đỏ cho mọi người biết.
Tuy nhiên, khi clip share đi rộng rãi thì một số cư dân mạng cũng tỏ ra tỉnh táo cho rằng, tốt nhất khi yêu nhau không nên nhận những món quà đắt tiền, kẻo vừa mang tiếng "đào mỏ", lại dễ bị rơi vào tình huống đòi quà như trên.
Play">Cô gái Hà Nội tung clip bạn trai 'đại gia' cho người đến tận nhà đòi lại quà
- - PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, Chủ tịch hội đồng bộ môn Lịch sử của Bộ GD-ĐT khẳng định hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn xuất hiện trong SGK nhưng “chưa đậm nét". Sau năm 2015, sẽ có nhiều thay đổi từ phương pháp, chương trình để những anh hùng dân tộc gần gũi với học trò.Đại tướng trong sách giáo khoa: Sử quên, Văn nhớ">
Hình ảnh Đại tướng sẽ đậm nét trong SGK sau 2015
- Tôi biết nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo bị bệnh đã lâu và vẫn biết một ngày nào đó ông sẽ rời xa nhưng vẫn không khỏi bàng hoàng và thương xót khi nghe tin ông qua đời. Ông là một nghệ sĩ tài hoa khi hoạt động và thành công ở nhiều thể loại (thơ, nhạc, phê bình, viết báo...).
Riêng với âm nhạc dù viết không quá nhiều nhưng các tác phẩm ông viết rất đắt và giá trị như Làng quan họ quê tôi, Khúc hát sông quê, Đôi mắt Đò Ngang..... đã làm say đắm biết bao người với nét nhạc dung dị hồn nhiên mà thấm đẫm cả hồn quê Việt.
Tôi có rất nhiều kỷ niệm đáng nhớ với chú Tạo khi hát thu thanh các tác phẩm và cả những lúc gọi điện chia sẻ hỏi han khi làm album nhạc. Gặp lúc nào chú cũng nhiệt tình hồn hậu với mọi người và luôn có những lời động viên chia sẻ kịp thời với những tác phẩm mà tôi hát chạm cảm xúc của chú.
Đôi khi thấy chú chia sẻ những hình ảnh gặp gỡ bạn bè văn nghệ sĩ với những dòng văn tếu táo, đôi khi lại là những phân tích trào phúng chua sót cay đắng về một vấn đề nào đó của xã hội. Là một nghệ sĩ lãng tử và đi nhiều hiểu rộng, một tâm hồn Việt thấm đẫm những trăn trở với quê hương, một nhân cách lớn mà dung dị. Xin được nói lời tiễn biệt một nghệ sĩ tài hoa mà tất cả chúng ta đều trân trọng. Nguyễn Trọng Tạo vẫn sống mãi trong dòng chảy âm nhạc và trong trái tim chúng ta''.Ca sĩ Trọng Tấn và Phạm Phương Thảo Phạm Phương Thảo: Tôi bàng hoàng khi nghe tin nhạc sĩ Trọng Tạo qua đời
Tôi vô cùng bàng hoàng khi nghe tin nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo đã qua đời. Đối với tôi, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là một người mộc mạc, chân chất và vô cùng sâu sắc. Với những người cùng quê hương xứ Nghệ với ông như chúng tôi, ông thực sự là một vị tiền bối đáng kính và tấm gương sáng.
Những sáng tác của ông với quê hương thực sự sâu nặng và ân tình. Sự ra đi của ông là một điều mất mát không chỉ với nên nghệ thuật nước nhà mà còn với những người dân xứ Nghệ.
Thực sự lúc này tôi không biết nói gì hơn ngoài việc tiễn ông bằng một lời chia buồn sâu sắc tới gia đình, một niềm thương tiếc đáng kính dành cho một người nghệ sĩ tài hoa vẫn giữ được hồn quê sâu nặng".Ca sĩ Phạm Phương Thảo và nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo. Nhà văn Hồ Bất Khuất: Những gì nhạc sĩ Trọng Tạo để lại cho đời rất quý
Theo nhà văn, nhà báo Hồ Bất Khuất, một người bạn của nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo mất vì căn bệnh ung thư phổi di căn.
Nhà báo Hồ Bất Khuất cho biết khoảng hơn 2 tháng trước, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo phải nhập viện và sau đó gia đình phát hiện ông bị ung thư phổi giai đoạn cuối, đã di căn lên não. Ban đầu gia đình giấu bệnh với nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo nhưng sau đó quyết định nói cho ông biết. Vị nhạc sĩ tài năng đón nhận tin này một cách điềm tĩnh và lạc quan.
Nhà báo Hồ Bất Khuất cho biết trong quá trình dưỡng bệnh, ông và gia đình đã lên kế hoạch xuất bản Tuyển tập Nguyễn Trọng Tạo với 5 tập. Hai tập sách mang tên Thơ tình Nguyễn Trọng Tạo và Lục bát Nguyễn Trọng Tạo sẽ về Nhà xuất bản Hội Nhà Văn vào chiều 8/1.
“Không may mắc phải trọng bệnh, ông nhanh chóng xác định là không thể chống lại số phận nên vui vẻ sống những ngày còn lại một cách có ý nghĩa. Cách đây khoảng hơn 3 tuần, chúng tôi vào bệnh viện thăm ông, ông vui vẻ tiếp.
Ông là một tài năng, mới hơn bảy mươi tuổi đã ra đi là quá sớm. Nhưng điều an ủi chúng ta là ông đã không bi lụy khi biết mình không còn sống trên đời lâu nữa. Những gì ông để lại cho đời là rất quý. Chúng ta trân trọng thơ, văn, nhạc, tranh ảnh ông để lại và vẫn thấy ông luôn luôn đồng hành cùng chúng ta”, nhà báo Hồ Bất Khuất chia sẻ.
Ban Giải trí
Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo qua đời ở tuổi 72
Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo qua đời ở tuổi 72 sau ca cấp cứu bất thành tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội)
">Trọng Tấn, Phạm Phương Thảo tiếc thương nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo