您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nữ chủ nhà nghỉ bị sát hại bên quầy lễ tân
NEWS2025-01-28 13:37:53【Kinh doanh】2人已围观
简介- Một nhóm khách vào thuê phòng tá hỏa phát hiện chủ nhà nghỉ đã tử vong,ữchủnhànghỉbịsáthạibênquầylbao bong dábao bong dá、、
- Một nhóm khách vào thuê phòng tá hỏa phát hiện chủ nhà nghỉ đã tử vong,ữchủnhànghỉbịsáthạibênquầylễtâbao bong dá trên cơ thể có nhiều vết thương, đặc biệt là vùng cổ.
Thông tin mới vụ ông chủ bắn chết tài xế ở Hải Phòng很赞哦!(627)
相关文章
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Vua Anh, Quốc vương Brunei nhắc lại kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- QMS Top Tower: Một tâm điểm mới ở quận Nam Từ Liêm
- Quân nổi dậy tại Syria chiếm Idlib và 2 sân bay ở Aleppo
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Đêm hỗn loạn ở Hàn Quốc sau khi Tổng thống ban bố thiết quân luật
- Tổng thống Putin sẵn sàng đàm phán về xung đột Ukraine sau bầu cử Mỹ?
- Báo Mỹ: Ông Trump cân nhắc chọn MC Fox News làm Bộ trưởng Tài chính
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Mỹ: Cụ bà "sống lại" vài giờ sau khi bị tuyên bố tử vong
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Nga, Mỹ lên tiếng về lệnh thiết quân luật ở Hàn QuốcThành Đạt
(Dân trí) - Mỹ ủng hộ việc Hàn Quốc dỡ bỏ thiết quân luật trong khi Nga lo ngại khả năng phương Tây sẽ áp lệnh trừng phạt với Seoul.
"Chúng tôi nhẹ nhõm khi Tổng thống Yoon đã đảo ngược quyết định về lệnh thiết quân luật đáng lo ngại của mình và tôn trọng cuộc bỏ phiếu của Quốc hội Hàn Quốc nhằm chấm dứt lệnh thiết quân luật", người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ tuyên bố hôm 3/12.
"Dân chủ là nền tảng của liên minh Mỹ - Hàn Quốc và chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình", quan chức Mỹ cho biết thêm.
Trước khi thiết quân luật được dỡ bỏ, người phát ngôn cho biết Mỹ "rất lo ngại", đồng thời lưu ý rằng Washington không được thông báo trước về tuyên bố tình trạng khẩn cấp của Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nêu khả năng các nước phương Tây có thể sẽ áp đặt lệnh trừng phạt đối với Hàn Quốc để đáp trả các báo cáo về việc trấn áp các cuộc biểu tình chính trị ở nước này.
Trước đó, vào đêm 3/12, trong bài phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Hàn quốc Yoon Suk-yeol bất ngờ ban bố tình trạng thiết quân luật. Lý do ông Yoon đưa ra là "để bảo vệ một Hàn Quốc tự do khỏi các mối đe dọa từ lực lượng Triều Tiên và để loại bỏ các thành phần chống nhà nước".
Sắc lệnh thiết quân luật cấm mọi hoạt động chính trị, bao gồm cả các cuộc biểu tình và hoạt động của các đảng phái chính trị. Ngoài ra, sắc lệnh yêu cầu đặt tất cả các phương tiện truyền thông và nhà xuất bản dưới sự kiểm soát của quân đội.
Sắc lệnh yêu cầu các bác sĩ thực tập sinh đình công phải ngay lập tức quay lại làm việc trong vòng 48 giờ. Theo sắc lệnh, người vi phạm thiết quân luật có thể bị bắt hoặc bị khám xét.
Quốc hội Hàn Quốc đã triệu tập khẩn cấp ngay trong đêm để bỏ phiếu chặn lệnh thiết quân luật của tổng thống. Nội các Hàn Quốc sau đó đã bỏ phiếu dỡ bỏ lệnh thiết quân luật gây tranh cãi kéo dài khoảng 6 giờ đồng hồ.
Chủ tịch quốc hội Hàn Quốc Woo Won-sik tuyên bố lệnh thiết quân luật là "vô hiệu" sau khi các nhà lập pháp bỏ phiếu bãi bỏ sắc lệnh. Vào sáng 4/12, Tổng thống Yoon thông báo sẽ dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật.
Đây là lần đầu tiên một tổng thống Hàn Quốc ban bố lệnh thiết quân luật trong vòng 44 năm qua. Sắc lệnh khiến đồng won mất giá mạnh. Ở thủ đô Seoul, nhiều người dân đã biểu tình bên ngoài tòa nhà quốc hội để phản đối thiết quân luật.
Động thái của Tổng thống Yoon cũng vấp phải sự chỉ trích gay gắt của các đảng đối lập. Lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-myung gọi quyết định của Tổng thống là "vi hiến" và kêu gọi điều tra người đứng đầu chính phủ.
Theo RT, Yonhap">Nga, Mỹ lên tiếng về lệnh thiết quân luật ở Hàn Quốc
- Tướng NATO cảnh báo sức mạnh quân sự đáng gờm của NgaĐức Hoàng
(Dân trí) - Tướng hàng đầu NATO cho rằng dù Nga đang dồn lực chiến đấu ở Ukraine nhưng quân đội của phía Moscow vẫn là một thế lực đáng gờm.
Tướng Christopher Cavoli, Tư lệnh tối cao quân đồng minh châu Âu của NATO, nhận định Nga dù chịu tổn thất lớn ở Ukraine nhưng vẫn sở hữu "lực lượng chiến đấu nguy hiểm" hầu như không bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến hơn 2 năm qua.
Theo ông Cavoli, Nga vẫn còn một lực lượng và tiềm lực quân sự đáng kể chưa bị cuộc chiến tác động, ví dụ như máy bay tầm xa, lực lượng tên lửa chiến lược, tàu ngầm, các đơn vị phòng vệ.
Ông cho rằng, một phần đáng kể lực lượng không quân chiến thuật của Nga vẫn chưa tham gia vào cuộc chiến.
"Vì vậy, mặc dù Nga đã có những tổn thất đáng kể trên bộ, nhưng Moscow vẫn sở hữu năng lực đáng kể, bao gồm vũ khí thông thường và hạt nhân. Điều này chúng ta cần phải ghi nhớ", ông Cavoli nhận định.
Ông cho rằng, lực lượng bộ binh của Nga đã chịu tổn thất trong cuộc giao tranh ở Ukraine, nhưng Moscow đã có những bước tiến đáng kể trong quá trình phục hồi.
"Lực lượng quân sự, cụ thể là lực lượng bộ binh, Nga triển khai ở Ukraine hiện nay lớn hơn đáng kể so với giai đoạn đầu cuộc chiến, do đó quân đội Nga thực sự đã tăng trưởng trong thời gian qua", ông giải thích.
Ông nghi ngờ, Nga có kế hoạch khôi phục lực lượng mặt đất và triển khai ở gần biên giới NATO. Ông kêu gọi khối đồng minh xem xét tình hình một cách nghiêm túc.
Trước đó, Nga nhiều lần bác bỏ thông tin họ có kế hoạch tấn công NATO, nhấn mạnh Moscow không được lợi ích gì khi làm như vậy.
Hồi đầu tháng, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell cho biết Washington rất quan ngại về sự "tái thiết" nhanh chóng của quân đội Nga và cho rằng một phần khả năng này của Moscow là do quan hệ với Trung Quốc.
Ông nhận xét: "Những gì chúng ta đã thấy trong suốt hai năm qua là khả năng tái thiết lực lượng của quân đội Nga với tốc độ và quyết tâm, thành thật mà nói, khiến chúng ta ngạc nhiên". Ông thừa nhận thêm rằng đây "là chủ đề thực sự gây lo lắng" cho phương Tây.
Nhà ngoại giao Mỹ cho rằng năng lực sản xuất quân sự của Nga trong thời gian qua một phần có được do hợp tác với nước ngoài, và ông chỉ đích danh Trung Quốc.
Ông lập luận rằng mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Moscow "có lẽ là sự hợp tác song phương đáng gờm và quan trọng nhất trên toàn cầu hiện nay mà chúng ta phải lưu ý và phản ứng".
Trước đó, Mỹ và phương Tây nhiều lần cáo buộc Trung Quốc hỗ trợ Nga trong cuộc chiến ở Ukraine. Theo phương Tây, Trung Quốc bị nghi ngờ đã hỗ trợ vật chất và chính trị cho nỗ lực chiến tranh của Nga, bao gồm việc chuyển giao linh kiện, vật tư có công dụng kép, dùng được cho mục đích dân sự và quân sự, như bộ phận vũ khí, thiết bị và nguyên liệu thô dùng trong ngành công nghiệp quốc phòng của Nga.
Cả Nga và Trung Quốc đều bác bỏ thông tin này. Moscow khẳng định họ hoàn toàn có năng lực sản xuất quốc phòng để duy trì cuộc chiến ở Ukraine.
Bất chấp đối mặt với hàng chục nghìn lệnh trừng phạt của phương Tây, Nga tuyên bố họ vẫn sở hữu năng lực sản xuất quân sự đáng gờm.
Vào tháng 5, người đứng đầu tập đoàn quốc phòng Rostec của Nga Sergey Chemezov cho biết Moscow đang sản xuất hoặc tân trang số xe tăng nhiều hơn 350% so với năm 2022.
Theo UP">Tướng NATO cảnh báo sức mạnh quân sự đáng gờm của Nga
- Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho NgaThành Đạt
(Dân trí) - Ukraine tuyên bố phá hủy tổ hợp tên lửa chống tăng mà Kiev cho là của Triều Tiên trên tiền tuyến giao tranh với Nga.
Bốn tháng sau khi tổ hợp tên lửa chống tăng Bulsae-4 đầu tiên được cho là của Triều Tiên xuất hiện dọc theo tiền tuyến trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, lực lượng điều khiển máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã truy đuổi hệ thống này.
Đoạn video được công bố cho thấy, khi tổ hợp nghi là Bulsae-4 6 bánh đang di chuyển trên một con đường tại tỉnh Kharkov ở đông bắc Ukraine, một máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) từ nhóm máy bay không người lái Vitrolom - một phần của Lữ đoàn tấn công số 3 của quân đội Ukraine - đã truy đuổi.
Vụ nổ, do một máy bay không người lái khác của Ukraine ghi lại, dường như đã đốt cháy một số tên lửa trong 8 tên lửa chống tăng mà Bulsae-4 mang theo trong bệ phóng gắn trên tổ hợp. Nhóm Vitrolom tuyên bố tổ hợp tên lửa được cho là của Triều Tiên đã bị loại khỏi vòng chiến đấu.
Bulsae-4 được mô tả là vũ khí chống tăng tầm xa có khả năng tiêu diệt mục tiêu bọc thép cách xa tới 25km. Bulsae-4 được lắp trên xe bọc thép bánh lốp M-2010 6x6, mang lại khả năng cơ động và linh hoạt hơn trên chiến trường. Hệ thống này cũng sử dụng một đầu dò quang điện tử, cho phép tấn công chính xác, ngay cả ngoài tầm nhìn.
Đây là cuộc tấn công đầu tiên được xác nhận nhằm vào một trong số ngày càng nhiều phương tiện hỗ trợ hỏa lực mà Triều Tiên được cho là đã triển khai đến tiền tuyến của cuộc xung đột Nga - Ukraine cùng với hàng nghìn bộ binh Triều Tiên. Ngoài một số lượng không xác định Bulsae-4, Triều Tiên được cho là cũng đã gửi hàng chục khẩu pháo M1989 và bệ phóng tên lửa M1991.
Mỹ cũng cáo buộc Triều Tiên đưa hơn 11.000 quân tới Nga để chiến đấu cùng lực lượng Moscow trong cuộc xung đột với Ukraine.
Hàn Quốc và Mỹ cho biết một số binh lính Triều Tiên đã tham chiến tại tỉnh Kursk ở phía tây Nga, nơi lực lượng Ukraine mở chiến dịch đột kích từ đầu tháng 8.
Mỹ và Ukraine cũng cáo buộc Triều Tiên đã cung cấp cho Moscow các tên lửa đạn đạo, trong số đó có các tên lửa được sử dụng để tấn công các mục tiêu ở Ukraine từ cuối năm ngoái.
Phương Tây cho rằng Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga để hỗ trợ Moscow trong cuộc chiến chống Ukraine và đổi lấy viện trợ công nghệ cho các chương trình hạt nhân, tên lửa của Bình Nhưỡng. Nga và Triều Tiên chưa lên tiếng về thông tin này.
Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Mặt khác, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Trong chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Bình Nhưỡng hồi tháng 6, 2 bên đã ký Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều Tiên nhằm thay thế một số thỏa thuận trước đó giữa 2 nước.
Theo hiệp ước, nếu một trong 2 bên bị một hoặc nhiều nước khác tấn công và rơi vào tình trạng chiến tranh, bên còn lại sẽ lập tức sử dụng mọi phương thức có thể để cung cấp hỗ trợ về quân sự hoặc các lĩnh vực khác.
Theo Forbes">Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho Nga
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà TrắngThành Đạt
(Dân trí) - Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị cho khả năng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump quay trở lại nắm quyền ở Nhà Trắng, theo báo Washington Post.
Báo Washington Postngày 2/11 đưa tin, các cuộc phỏng vấn với hơn 10 chính trị gia, nhà ngoại giao và nhà hoạch định chính sách châu Âu cho thấy Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách giảm sự phụ thuộc và trông cậy vào Mỹ bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay.
Theo Washington Post, các nhà hoạch định chính sách bày tỏ sự tự tin hơn vì họ đã trải qua một nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, nhiều kế hoạch dự phòng khác nhau đã được xây dựng để đối phó với tình hình trong trường hợp ứng cử viên Cộng hòa đánh bại đối thủ đảng Dân chủ, Phó Tổng thống Kamala Harris.
"Bất kể ai thắng cử ở Mỹ, trọng tâm của Mỹ trong tương lai sẽ ngày càng hướng đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Châu Âu sẽ phải hành động nhiều hơn nữa cho an ninh của họ", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle nói với báo Mỹ.
EU đã và đang chuẩn bị các phương án để đối phó với ông Trump nhằm đảm bảo an ninh của khối. Trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, ông Trump đã nhiều lần hối thúc các đồng minh NATO đóng góp nhiều hơn cho an ninh tập thể, thậm chí còn đe dọa sẽ rời khỏi liên minh do Mỹ lãnh đạo và để châu Âu tự lo liệu.
"Joe Biden có lẽ là vị tổng thống cuối cùng thực sự liên kết xuyên Đại Tây Dương theo nghĩa truyền thống, xét cả về tính cách và sự nghiệp của ông ấy. Đó là lý do châu Âu phải gánh vác nhiều trách nhiệm hơn, đặc biệt về an ninh", phó chủ tịch ủy ban đối ngoại của quốc hội Đức Thomas Erndl nhận định.
EU cũng đã chuẩn bị cho một cuộc chiến thương mại mới có khả năng xảy ra nếu ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Mối lo ngại đang gia tăng tại các nước thành viên EU sau khi ông Trump, ứng viên tổng thống của đảng Cộng hòa, tuyên bố sẽ nhắm vào EU bằng một loạt các biện pháp trừng phạt thương mại mới nhằm giải quyết những gì ông cho là sự mất cân bằng nghiêm trọng trong xuất nhập khẩu.
EU và Mỹ đã mâu thuẫn về vấn đề này kể từ khi ông Trump áp thuế 25% đối với thép, 10% đối với nhôm nhập khẩu từ châu Âu vào năm 2018 trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông. Ông Trump thậm chí cảnh báo sẽ áp thuế đối với ô tô xuất khẩu của EU.
Cựu chủ nhân Nhà Trắng cho rằng sự cạnh tranh của EU đang gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia Mỹ.
Theo Washington Post, các quan chức EU đã soạn thảo danh sách các mức thuế trả đũa để đối phó với bất kỳ động thái tiềm tàng nào của Washington, đồng thời vạch ra một kế hoạch để đề nghị ông Trump chống lại các hoạt động thương mại bị cáo buộc là không công bằng của Trung Quốc.
"Tôi nghĩ rằng chúng ta nên chuẩn bị tốt hơn. Đừng nghĩ rằng, chỉ vì chúng ta hy vọng một cuộc chiến thương mại không xảy ra, thì điều đó sẽ không xảy ra", một nhà ngoại giao EU giấu tên cho biết.
Theo RT">EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà Trắng
- Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khíTiến Thịnh
(Dân trí) - Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Trước những yêu cầu phát triển mới, trên cơ sở báo cáo Đề án do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng, ngày 24/4, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76 về tình hình thực hiện định hướng Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và một số định hướng cho giai đoạn mới.
Kết luận đưa ra những chủ trương, quyết sách lớn phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước nói chung và ngành dầu khí nói riêng, tạo động lực mới và mở ra không gian phát triển mới cho ngành dầu khí để vượt qua các thách thức, phát triển bền vững.
Trên cơ sở phân tích các bối cảnh quốc tế và trong nước, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương đã trình bày một số định hướng, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần triển khai thực hiện Kết luận số 76, nhấn mạnh và phân tích vai trò cụ thể của từng lĩnh vực chính ngành dầu khí, đến sự cần thiết phải xây dựng, hình thành một số trung tâm công nghiệp năng lượng quốc gia quy mô lớn, phát triển một số doanh nghiệp dầu khí có năng lực cạnh tranh khu vực và quốc tế gắn với vai trò dẫn dắt từ các tập đoàn năng lượng Nhà nước.
Theo ông Nguyễn Đức Hiển, để tạo thuận lợi cho ngành dầu khí phát triển trong giai đoạn mới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật; tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt của các tập đoàn dầu khí nhà nước. Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành cần quan tâm đến phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp, nhất là hạ tầng số gắn với thực hiện chuyển đổi số, xây dựng cơ sở dữ liệu, sử dụng có hiệu quả Quỹ phát triển khoa học và công nghệ,…
Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương đã trình bày Kế hoạch tổ chức thực hiện Kết luận số 76, tạo liên thông, đồng bộ và gắn kết với việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bộ, ngành và địa phương.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam định hướng phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trở thành tập đoàn năng lượng đứng đầu Việt Nam về những sản phẩm năng lượng xanh, sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường. Do đó, cần tập trung xây dựng mới chiến lược phát triển, thực hiện có hiệu quả đề án cơ cấu lại theo định hướng bảo đảm an ninh năng lượng, phục vụ hiệu quả cho sản xuất và tiêu dùng, bình ổn thị trường. Các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực ngành dầu khí tập trung triển khai thực hiện đầu tư các dự án ngành dầu khí được giao quản lý phù hợp quy hoạch, kế hoạch liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tiến độ dự án và hiệu quả đầu tư…
Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Mạnh Hùng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã trình bày Kế hoạch hành động của Đảng ủy tập đoàn thực hiện Kết luận số 76. Theo đó, để thực hiện tốt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, Petrovietnam đã nhận diện, xác định tác động từ môi trường thế giới và khu vực, những khó khăn, thách thức, đánh giá nguồn lực, từ đó, xác định mục tiêu phát triển, định hướng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Ông Lê Mạnh Hùng cũng khẳng định các văn bản, chủ trương, định hướng chiến lược phát triển, đồng thời với hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan tạo điều kiện cho ngành dầu khí Việt Nam và Petrovietnam phát triển chính là cơ hội, điểm tựa để Petrovietnam vượt qua những khó khăn khách quan, chủ quan từ bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước, từ nguồn lực tài chính hiện tại.
Trên cơ sở định hướng trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Petrovietnam đã xác định 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai. Cụ thể, Petrovietnam cần chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có thẩm quyền để xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững ngành dầu khí cũng như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Tập đoàn cũng cần hoàn thiện hạ tầng ngành dầu khí theo hướng đồng bộ, thông minh, đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN, đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và xu thế chuyển dịch năng lượng.
Việc nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp toàn Petrovietnam, tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho phát triển, quản trị tốt danh mục dự án đầu tư, xây dựng chiến lược phát triển và Đề án cơ cấu lại Petrovietnam theo mô hình tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam. Qua đó bảo đảm mục tiêu tiếp tục giữ vững thị phần lĩnh vực dầu khí truyền thống với chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động thông qua tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo cũng được nhấn mạnh.
Ngoài ra, thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại, bảo vệ tài nguyên, môi trường là các nhiệm vụ cần thực hiện trong thời gian tới.
">Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí
Biến động giá cổ phiếu Nvidia từ năm 2014 đến nay. (Ảnh: Nikkei) Màn tăng giá không ngừng của cổ phiếu Nvidia – hãng kiểm soát 80% thị trường chip AI cao cấp – đã thúc đẩy Phố Wall lên mức kỷ lục năm nay. Từ đầu năm 2024, cổ phiếu Nvidia đã tăng 95% và Meta tăng 46,6%, cho thấy sự “thèm muốn vô độ” của các nhà đầu tư đối với mọi thứ liên quan đến trí tuệ nhân tạo, theo Reuters.
Trong khi đó, Apple, vốn đang vật lộn với doanh số iPhone tăng chậm, đã nhường lại vị trí số 1 thế giới cho Microsoft vào tháng 1, lần đầu tiên kể từ năm 2021.
Những tuần gần đây, Nvidia cũng thế chân Tesla trở thành cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất phố Wall theo giá trị. Theo nhà quản lý danh mục đầu tư David Wagner, Nvidia trên thực tế vẫn rẻ nhất trong số các cổ phiếu AI hiện có. Ông dự đoán trong 5 – 10 năm nữa, ngành công nghiệp này còn lớn hơn nhiều so với những con số được bàn tán ngày nay.
Các nhà phân tích dự báo lợi nhuận ròng của Nvidia sẽ tăng lên 64,3 tỷ USD trong năm tài khóa 2025, gấp đôi Toyota Motor, công ty có lợi nhuận cao nhất Nhật Bản. Nó đại diện cho mức tăng 60 tỷ USD trong ba năm, vượt xa những đồng nghiệp khác cùng lĩnh vực công nghệ.
Lợi nhuận ròng của Apple đã tăng từ 3,5 tỷ USD trong năm tài chính kết thúc vào tháng 9 năm 2007, năm iPhone ra đời, lên 53,3 tỷ USD tám năm sau đó. Lợi nhuận ròng hàng năm của Microsoft đã tăng 56 tỷ USD trong 4 năm kể từ năm tài chính kết thúc vào tháng 6 năm 2018 nhờ tăng trưởng trong điện toán đám mây.
Nvidia gần như độc quyền về chip AI. Một số nhà phân tích dự đoán tỷ suất lợi nhuận ròng của hãng sẽ vượt quá 50%, cao hơn nhiều so với lần lượt 25% và 24% của Apple và Alphabet.
Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy cổ phiếu Nvidia đang gần đạt đỉnh. Trong 12 tháng tới, giá mục tiêu trung bình của Nvidia có thể ở mức 850 USD/cổ phiếu, thấp hơn mức đỉnh 972 USD lập ngày 8/3.
Nhà phân tích Meckler cho biết, rất khó để bất kỳ cổ phiếu vốn hóa lớn nào tiếp tục tăng với tốc độ này. Dù vậy, giá cổ phiếu có thể duy trì đà tăng nếu công ty tiếp tục đáp ứng hoặc vượt kỳ vọng cao của nhà đầu tư.
(Theo Reuters, Nikkei)
">Nvidia phả hơi nóng vào Apple