您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Meta ra AI tạo video, thách thức OpenAI Sora
NEWS2025-01-24 09:37:06【Thể thao】5人已围观
简介Ngày 4/10,ạovideotháchthứcoi lịch âm Meta đăng video do Movie Gen tạo ra, cho thấy những hình ảnh sicoi lịch âmcoi lịch âm、、
Ngày 4/10,ạovideotháchthứcoi lịch âm Meta đăng video do Movie Gen tạo ra, cho thấy những hình ảnh sinh động như con vật đang bơi và lướt sóng. AI cũng có thể sáng tác nhạc nền và hiệu ứng âm thanh khớp với nội dung video, đồng thời sử dụng các công cụ để chỉnh sửa video có sẵn.
Video của Movie Gen dài tối đa 16 giây, trong khi âm thanh có thời lượng đến 45 giây. Meta cũng công bố dữ liệu thử nghiệm mù, cho thấy mô hình hoạt động tương đồng hoặc nổi trội hơn sản phẩm của OpenAI, Runway, ElevenLabs và Kling.
相关文章
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- Đại Chúa Tể
- Phó tướng Thái Sùng Tín đã giúp Jack Ma xây dựng đế chế Alibaba như thế nào?
- Quyến rũ và ma mị như 2 cô nàng Morgana
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Amazon Web Services lần đầu tổ chức chuỗi sự kiện công nghệ cho lập trình viên Việt
- [CKTG 2016] Bang: “Tôi nghĩ mình giỏi hơn Deft”
- Ngày mai sẽ diễn ra tọa đàm về xây dựng Luật CNTT
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Khách hàng Việt muốn giữ lại Galaxy Note 7 để dùng, không lấy lại tiền
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- Tuyển thủ thành công nhất trong lịch sử LMHTChâu Âu và Bắc Mỹ đã đưa ra quyết định nghỉ tham gia thi đấu chuyên nghiệp.
Bora “YellOwStaR” Kim đã nghỉ hưu, theo thông tin được Fnatic đưa ra vào rạng sáng ngày hôm nay (20/10). Sau sáu năm thi đấu chuyên nghiệp, tuyển thủ hỗ trợ có được năm danh hiệu LCS, lọt vào bảy trận Chung kết LCS và tham gia đầy đủ tất cả các kỳ CKTG (tính tới trước năm 2016).
Năm 2015, YellOwStaR đã giúp Fnatic tái thiết sau khi lần lượt ngôi sao Enrique “xPeke” Cedeño Martínez cùng Paul “sOAZ” Boyer chuyển sang thành lập Origen. Cùng với những người đồng đội tân binh và vô danh, Fnatic của Sao Vàng đã lọt tới vòng Bán kết CKTG 2015 với thành tích 18-0 ở giải đấu LCS Châu Âu Mùa Hè 2016.
YellOwStaR xếp hạng 25 trong danh sách những tuyển thủ LMHTcó mức thu nhập cao nhất với số tiền 167221,97 USD.
Nếu bạn muốn hồi tưởng lại sự nghiệp vẻ vang của YellOwStaR, thì hãy xem hết đoạn video dưới đây được Fnatic đưa ra kèm theo một đoạn thông báo:
Một vài tuyển thủ đã có ảnh hưởng nhất định tới Summoner’s Rift. Sau khi khởi nghiệp trong vai trò xạ thủ, anh chuyển sang hỗ trợ và nhanh chóng nổi danh với khả năng kiến thiết lối chơi và lãnh đạo. Nhưng sau hàng năm dài đằng đẵng với áp lực tập luyện và thi đấu ngày càng gia tăng, Sao Vàng đã không còn ở đỉnh cao nữa.
“Tôi giờ đã 24 tuổi, và phải hoàn toàn thành thực với bạn, tôi đan càng ngày càng thấy mệt mỏi sau hàng giờ thi đấu”, YellOwStaR nói lời chia tay được đăng tải trên Facebook. “Mọi thứ đã trở nên khó khăn hơn để thực hiện trong vài tháng qua mặc dù động lực trong tôi vẫn còn mạnh mẽ như ngày đầu – tôi có thể hứa với bạn điều đó.”
YellOwStaR đã cân nhắc tới quyết định nghỉ hưu ở hai kì Tiền Mùa Giải trước, nhưng cho biết động lực cạnh tranh của anh không bao giờ bị xao động. Nhưng sau mùa giải vừa qua, anh cảm thấy mình không thể duy trì ở đẳng cấp thi đấu mà anh thấy thoải mái.
Năm 2016 là một chương mới và đáng thất vọng trong sự nghiệp của Sao Vàng. Đội hình lọt vào tới vòng Bán kết CKTG 2015 của Fnatic đã “tan đàn xẻ nghé”, và YellOwStaR cũng quyết định vượt Đại Tây Dương để đến chơi cho một trong những đội tuyển LMHTnổi danh nhất thế giới, Team SoloMid.
Phong cách chơi của anh không phù hợp với đội hình toàn sao của TSM, và đội tuyển Bắc Mỹ đã có một mùa giải tồi tệ nhất trong lịch sử LCS, khi cán đích ở hạng sáu sau vòng bảng. Mặc dù lọt vào trận Chung kết sau khi thể hiện tốt ở vòng play-off, Kim vẫn quyết định quay trở lại Fnatic để thi đấu tại LCS Châu Âu Mùa Hè 2016, nơi anh tiếp tục có thêm một mùa giải đáng quên nữa, không vượt qua được vòng loại CKTG lần đầu tiên trong sự nghiệp.
“Tôi đã được ca ngợi, cũng đã từng bị chỉ trích. Tôi có rất nhiều thành công, nhưng thất bại cũng chẳng ít”, Sao Vàng chia sẻ trên Facebook. “Nhìn lại hôm nay, chấp nhận những lời chỉ trích rằng bị ném ra đường và học hỏi từ đó, tôi sẽ không thay đổi điều gì cả. Tôi không thể biết ơn hơn với tất cả những kỷ niệm chúng ta đã có cùng nhau trải qua trong suốt những năm qua.”
2016(Theo Daily Dot)
">[LMHT] Sao Vàng “treo chuột”
Xám phong lan hay còn được biết đến như màu tím khói là màu sắc mới nhất trong làng di động 2017, được Samsung bổ sung cho dòng điện thoại flagship Galaxy S8 ra mắt hồi cuối tháng 3 vừa qua. Đây là phiên bản màu độc đáo, chưa từng xuất hiện trên bất cứ chiếc điện thoại nào trước đây.
Giới quan sát đánh giá, việc bổ sung thêm màu mới cho nhằm giúp Samsung giữ nhiệt thị trường trong khi chờ Galaxy Note 8 ra mắt. Dường như cảm nhận được phản ứng tích cực từ thị trường, đại gia công nghệ Hàn Quốc quyết định áp dụng cả phiên bản màu xám phong lan cho mẫu phablet 2017.
Bức ảnh mới công bố của Evan Blass đã hé lộ Galaxy Note 8 trong phiên bản màu xám phong lan mới lạ. Trong ảnh, người xem có thể dễ dàng nhìn thấy cụm camera kép ở mặt sau máy với bộ đôi ống kính và cặp đèn LED flash kép. Ngay bên phải cụm camera là bộ phận quét vân tay. Do đèn flash nằm giữa các ống kính camera và bộ phận quét vân tay nên nguy cơ người dùng chạm nhầm, làm nhòe ống kính sẽ thấp hơn trước.
Theo các thông tin rò rỉ tới thời điểm hiện tại, Galaxy Note 8 dự kiến sẽ dùng màn hình Super AMOLED 6,3 inch với độ phân giải 1440 x 2960 MP. Mẫu máy phát hành cho thị trường Mỹ sẽ được trang bị bộ vi xử lý Snapdragon 835 của Qualcomm, trong khi phiên bản máy dành cho các thị trường còn lại sử dụng bộ vi xử lý Exynos 8895 do Samsung phát triển.
Ngoài ra, thiết bị kế nhiệm Galaxy Note 7 còn sở hữu RAM 6GB, bộ nhớ trong 64GB, camera kép 12MP ở mặt sau với tính năng chống rung quang học OIS và công nghệ zoom quang 2X cùng camera trước 8MP dành cho chụp "tự sướng" và chat video. Máy sử dụng viên pin 3300mAh và cài đặt sẵn hệ điều hành Android Nougat.
Samsung dự kiến sẽ chính thức giới thiệu Galaxy Note 8 tại sự kiện Unpacked của hãng, khai mạc lúc 16:00 giờ GMT (23:00 giờ Việt Nam) ngày hôm nay (23/8) ở New York, Mỹ.
Tuấn Anh(theo Phonearena, Android Headlines)
">Samsung Galaxy Note 8 lộ bản màu xám phong lan trước giờ G
"> Facebook mất lượng lớn người dùng tại 2 thị trường quan trọng nhất về tay Snapchat
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
Chiều 7/8, đổ xăng tại cửa hàng Petrolimex góc Hai Bà Trưng - Nguyễn Đình Chiểu (Q.1, TP.HCM), PV ICTnews yêu cầu được thanh toán bằng thẻ và nhân viên cây xăng khá nhiệt tình, thành thạo trong việc "cà thẻ".
Nam nhân viên lấy thẻ từ khách hàng, "quẹt" vào máy POS và yêu cầu người mua nhập mật khẩu. Sau đó, hóa đơn được in ra 3 bản, người mua ký tên lên các hóa đơn và giữ lại một tờ, cửa hàng giữ lại hai tờ. Nhân viên còn cẩn thận ghi lại tên ngân hàng phát hành thẻ lên tờ hóa đơn lưu lại.
">Dùng thẻ ATM thanh toán tại cây xăng TP.HCM
Câu chuyện này được Góc nhìn thẳng đặt ra với ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Mời bạn đọc theo dõi cuộc trò chuyện tại video sau:
Quyền lực mạng xã hội: Ảo tưởng lệch lạc rồi sẽ được nhận ra
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, nếu nhìn nhận ngắn gọn về thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội thời gian vừa qua, ông nhìn thấy điều gì là cơ bản đáng lưu ý nhất?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Mạng xã hội là một khái niệm rất rộng. Ở Việt Nam, theo thống kê có đến hơn 48 triệu tài khoản Facebook và có hơn 30 triệu người online Facebook thường xuyên mỗi ngày. Đó là chưa kể hoạt động của những mạng xã hội khác.
Tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở mạng xã hội hiện nay, mặc dù có rất nhiều điểm tốt nhưng những biểu hiện đáng lo ngại có lẽ vẫn nhiều hơn là những biểu hiện tích cực.
Có lẽ, chúng ta chưa thực sự thích nghi với một môi trường xã hội mà ở đó, mọi người biểu đạt ý kiến một cách hòa bình và xây dựng. Bất cứ một sự khác nhau về quan điểm hoặc bất cứ một thông tin nào đó được đưa lên một cách vội vã thiếu kiểm chứng, lồng vào đó những cảm xúc của người trong cuộc, rất dễ tạo nên một hiệu ứng lây lan. Và ở trên mạng xã hội, nhiều khi lại không có chỗ cho sự phản biện qua lại một cách công bằng, thẳng thắn. Rất nhiều vụ việc có xu hướng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của chính những người đưa thông tin ban đầu lên mạng xã hội.
Hoặc ngược lại, cũng có những người nắm bắt được xu hướng, đặc điểm đó của mạng xã hội ở Việt Nam cho nên cố tình tung ra những thông tin mà thật- giả chưa rõ thế nào, rồi lồng vào đó những ý đồ rất rõ ràng.
Trong bối cảnh đó, báo chí nhẽ ra từ vị thế giữ một vai trò độc lâp và chủ động như chức năng của nó vốn phải có thì trong rất nhiều trường hợp bây giờ lại trở nên bị động so với mạng xã hội, thậm chí, lại khuyếch đại những ảnh hưởng tiêu cực của một số vấn đề được tung ra bởi mạng xã hội.
Tôi nghĩ những người sử dụng mạng xã hội ở đâu cũng vậy thôi, nhưng chắc chắn ở Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay và kể cả trong thời gian tới, phải hết sức cảnh giác với những tác động tiêu cực hoặc những cái phản tác dụng của mạng xã hội.
Nhà báo Phạm Huyền: Phải chăng, với với cục diện như vậy nên rất nhiều người đang ảo tưởng vào quyền lực, sức mạnh của chính mình trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm: Đó chính là một trong những điều làm nên những tác động tiêu cực của mạng xã hội. Ở đó, giữa cái thật cái giả là khó lường và nhiều khi chúng ta cũng có thể ảo tưởng về một quyền lực nào đó khi viết một status có thể có 1000 like hoặc là vài trăm comment.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ với Góc nhìn thẳng về mạng xã hội (ảnh: VietNamNet) Thực ra, cũng có những người đang sử dụng quyền lực đó vào những việc khác nhau. Thậm chí có người nói rằng, viết một cái status ở trên facebook nhận được những khoản thù lao còn lớn hơn nhiều so với nhuận bút khi viết một bài báo tử tế.
Cho nên, trong bối cảnh như vậy, chuyện người ta ảo tưởng về một dạng quyền lực nào đó ở trên mạng xã hội cũng là lẽ bình thường. Vấn đề là chưa ai nói những cái đó sẽ là mãi mãi, là chưa có ai nói là cái đó đúng cả, và tôi tin rằng, những lệch lạc ở mạng xã hội, rồi dần dần mọi người cũng nhận ra.
Tôi vẫn tin vào tính chất hướng thiện của cộng đồng sử dụng mạng vì cộng đồng sử dụng mạng là chính chúng ta đây.
Nhà báo Phạm Huyền:Thực tế thì, ngay cả việc làm sao đưa thông tin một cách trung thực, đúng bản chất vấn đề đối với những nhà báo chuyên nghiệp còn là điều không dễ dàng, huống hồ đối với phần đông các facebooker, ít kiểm chứng nguồn tin từ cơ quan chức năng, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh đã có thể đưa thông tin nhanh chóng, sớm nhất và thậm chí là đưa tin trực tiếp. Vậy, từng là một nhà báo tác nghiệp chuyên môn báo chí trực tiếp và nay làm công tác quản lý, ông suy nghĩ gì về hiện tượng này?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Phải nói khách quan rằng, trên mạng xã hội có rất nhiều người mà trình độ của người ta giỏi hơn các nhà báo nhiều lắm và người ta có nhiều thông tin hơn là các nhà báo tưởng nhiều lắm. Cho nên, có rất nhiều trường hợp một bài báo đưa ra tưởng đã “ngon” rồi đấy, nhưng thực ra đến khi có phản biện trên mạng xã hội thì mới thấy là nó không đơn giản như vậy. Đó là góc độ tích cực của mạng xã hội.
Thế nhưng, về mặt tiêu cực, đúng là có đông đảo người sử dụng mạng xã hội, tuy không có nhiều thông tin nhưng lại thừa quan điểm và thường xuyên quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm đó, chính kiến đó, mặc dù chưa tìm hiểu sự việc, thậm chí chưa hiểu vấn đề đang diễn ra là gì.
Thậm chí có những người nhìn thấy một bài viết ở trên mạng xã hội được share, đôi khi chỉ cần nhìn vào cái tít thôi là đã vào comment rồi, đã vào bình luận thể hiện thái độ rồi. Thậm chí, những người đó còn chưa đọc bài.
Tất cả những hành vi đó đã tạo nên hiệu ứng nhiễu thông tin. Tôi nghĩ rằng, các nhà báo phải nghiêm túc hơn, buộc phải là bộ lọc trong mớ thông tin như vậy. Và chính vì thế, trong thời buổi truyền thông xã hội phát triển mạnh ngày này, chúng ta càng cần đến vai trò của báo chí hơn lúc nào hết, bởi bây giờ là lúc người ta cần một nơi để giúp phân biệt được thông tin thật- giả.
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, có lẽ đòi hỏi trách nhiệm phải chuẩn chỉnh trong từng chia sẻ của những facebooker quả thật là sẽ khó khăn và đôi khi, họ thường chỉ nhận ra sai lầm khi cơ quan chức năng xử lý. Theo ông, chúng ta nên ứng xử thế nào với việc đưa thông tin lên mạng xã hội của các cá nhân hiện nay?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Chúng ta thử ngẫm xem trước khi có mạng xã hội, có phải chúng ta không có nơi để biểu đạt ý kiến hay không? Thực ra mạng xã hội làm được gì?
Mạng xã hội kết nối mọi người nhanh chóng trong một khoảnh khắc. Ngay lập tức một ý kiến nào đó đưa lên có thể có nhiều người đọc, một comment nào đó có thể được nhiều người thích… Rồi dần dần, tính tiện ích đó của công nghệ khiến chúng ta có xu hướng biểu đạt ý kiến nhiều hơn với cộng đồng.
Ngày xưa, chúng ta làm gì có suy nghĩ vào mạng để like hay comment một status của ai đó. Còn bây giờ cuộc sống của chúng ta đang có xu hướng vào mạng, bày tỏ thái độ với tất cả mọi vấn đề, trong đó có những vấn đề chẳng quan trọng gì, có cả những vấn đề thậm chí không liên quan gì đến mình.
Mỗi một người sử dụng mạng cũng sẽ thấy rằng, một cách rất tự nhiên, công nghệ đã làm thay đổi hành vi và thay đổi con người, thậm chí thay đổi văn hóa của mình từ lúc nào không biết. Mình từ một người dù không có mạng vẫn sống rất tốt, trở thành một người mà trên mạng hay gọi là “ ngáo face” chẳng hạn. Tự nhiên mình sống mà luôn bị thôi thúc, 5 phút check mạng một lần, 5 phút vào xem facebook một lần, xem có bao nhiêu like hay comment thế nào, rồi tự nhiên phải tỏ một thái độ nào đó!
Ở một chừng mực nào đó, sự dễ dãi và sự tiện ích của công nghệ đang làm tha hóa con người, tha hoá ở hành vi, chứ không phải ở nhận thức. Chúng ta dành quá nhiều thời gian và coi những hành vi đó là thiết yếu trong cuộc sống, trong khi thực ra nó không phải vấn đề thiết yếu. Trong cuộc sống, có bao nhiêu vấn đề khác phải làm.
Tôi vẫn tin tường và lạc quan rằng có rất nhiều người vẫn sống tốt mà không phải ngày nào cũng lên mạng xã hội.
Tôi nghĩ rằng, kể cả mạng xã hội hiện nay đang thịnh hành như vậy nhưng rồi dần dần với sự phát triển của công nghệ, khi chúng ta có trí thông minh nhân tạo, chúng ta có đủ những trợ lý ảo, với internet vạn vật, không ai nói là mạng xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Mạng xã hội rồi sẽ biến đổi, một là theo công nghệ, hai là theo thói quen của người sử dụng và ba là do những đòi hỏi mà cuộc sống đặt ra cho nó.
Tôi nghĩ rằng những người sử dụng mạng xã hội hiện nay vẫn còn thời gian từ nay cho đến lúc nó không còn là xu hướng nữa để rút ra trải nghiệm của mình.
Tôi chỉ cảnh báo một việc, trước khi có mạng xã hội chúng ta vẫn sống rất tốt, chúng ta vẫn có cách để biểu đạt quan điểm và bây giờ chúng ta có mạng xã hội, chúng ta có những tiện ích nhưng sự dễ dãi và tiện ích đó đang dần làm tha hóa hành vi sống của mỗi con người, theo hướng không phải là thiết yếu, quan trọng. Không phải hành vi nào trên mạng xã hội cũng là hữu ích, cũng mang lại ích lợi cho xã hội.
Đến một lúc nào đó, mỗi người sẽ tự đúc rút kinh nghiệm cho mình, cái này không ai dạy ai được cả.
Chặn thông tin xấu độc: Google, Youtube thực hiện tốt hơn Facebook
Nhà báo Phạm Huyền:Trở lại với vai trò của cơ quan quản lý, liên quan đến vấn đề này, đầu năm nay, Facebook, Google, Youtube…đã đưa ra cam kết sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để kiểm soát, chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật. Ông đánh giá và kỳ vọng thế nào về kết quả của sự hợp tác này, góp phần làm lành mạng môi trường thông tin trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Nói về hợp tác của các nền tảng cung cấp nội dung thông tin công cộng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook... trong việc chặn thông tin xấu độc, có vi phạm..., cho đến nay, tôi đánh giá sự hợp tác của Google và Youtube đối với những yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam đã ở mức khá tốt, thậm chí có lúc rất tốt. Bởi vì, họ hiểu tại sao chúng ta lại đề nghị họ làm những việc đó. Và những việc đó cũng đúng với những quan điểm, nguyên tắc của họ trong việc cần tạo ra một môi trường mạng lành mạnh, tối ưu hóa, lành mạnh hóa trải nghiệm của người sử dụng mạng.
Đối với Facebook, sự phối hợp bước đầu với Facebook cũng đã có, nhưng chúng tôi nghĩ, các bên vẫn cần thời gian để trao đổi, thuyết phục nhau, thậm chí có lúc sẽ phải đấu tranh. Hiện nay, Facebook vẫn có sự khác biệt trong việc phối hợp với các cơ quan của Việt Nam, như quan điểm cần phải ngăn chặn những thông tin gì, như thế nào.... Sự khác biệt đó đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ta vẫn còn khá lớn.
Thực ra sự khác biệt là điều bình thường. Nhưng điều chúng tôi thấy rõ vừa qua là, trong cùng một loại việc, sự phối hợp của Youtube tốt hơn Facebook. Đối với Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian thuyết phục hơn, có những thông tin sai phạm, xấu độc..., Youtube đã hạ, đã chặn rồi nhưng Facebook lại không làm.
Ví dụ có những clip xấu độc của cùng những tài khoản, cùng những account, cùng những trang mà thực tế, đưa những tin không đúng sự thật, không có kiểm chứng nhằm mục đích gây rối xã hội của chúng ta.., khi Google phát hiện, họ ngăn chặn tương đối triệt để. Họ không chỉ chặn những clip đó, họ chặn cả việc chia sẻ doanh thu của những chủ tài khoản phát tán clip đó trên mạng.
Nhưng cùng một sự việc như vậy, khi những chủ thể bị chặn trên Youtube lại quay ra lập những fanpage ở trên Facebook thì để tiếp tục áp chế tài chặn những fanpage đó ở trên Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian, sức lực hơn để thuyết phục Facebook hợp tác.
Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới câu chuyện quản lý trên mạng xã hội này sẽ có những bước tiến mới do các bên sẽ hiểu nhau hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tiến hành các giải pháp khác đồng bộ khác. Làm sao để các công ty cung cấp nền tảng mạng xã hội toàn cầu hiểu rằng, khi đến Việt Nam, một quốc gia có một bề dày lịch sử văn hóa, với chế độ chính trị khác với họ, họ phải có sự lựa chọn phù hợp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ quyền của quốc gia trong không gian mạng, tôn trọng và tuân thủ những khuyến cáo của nhà chức trách ở Việt Nam.
Tôi hy vọng việc đó sẽ được tiến hành tốt hơn trong thời gian tới với sự vào cuộc rất đồng bộ của các cơ quan quản lý, của cả xã hội và trong đó là truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội nói chung đóng một vai trò rất quan trọng.
">Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta
Người dùng có thể kiểm tra tất cả các thiết bị và vị trí khi đăng nhập vào tài khoản Facebook.
">Cách khắc phục mã độc chiếm tài khoản Facebook