您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hà Nội vs Sanna Khánh Hòa (19h 13/7): Giữ chắc ngôi đầu
NEWS2025-02-01 15:50:40【Nhận định】3人已围观
简介àNộivsSannaKhánhHòahGiữchắcngôiđầdu bao thoi tiet Lộc Sơn - 13/07/2019 12du bao thoi tietdu bao thoi tiet、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Cách là trà sữa Thái thơm ngon cực đơn giản
- Vở chèo 'Cung thương một khúc...' thu hút sự quan tâm của khán giả
- Trao giải thưởng Cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Thời điểm ‘vàng’ bán nhà hút khách chốt nhanh lời lớn
- Ngồi trên đống lửa khi nghe đề xuất đánh thuế BĐS thứ hai
- Hơn 3 năm giã từ xe máy, tôi thấy mình đẹp hơn nhân chuyện cấm xe máy
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Tôi có nên mua xe trong tháng cô hồn?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
Theo anh Nguyễn Thanh Tùng, việc trả thẳng lái khi đỗ xe không chỉ thuận mắt mà còn có những lý do liên quan đến kỹ thuật cũng như an toàn khi lái xe. Cụ thể, vị chuyên gia này đưa ra có 3 lý do chính sau đây:
1. Xe đỗ gọn gàng hơn trong không gian hẹp
Việc đánh thẳng lái giúp việc đỗ xe được gọn gàng, không chiếm không gian của phương tiện khác, nhất là trong khu vực nhỏ hẹp như trong bãi đỗ ở trung tâm thương mại, hầm để xe, nơi có nhiều phương tiện qua lại,...
Thử hình dung khi bạn đã đỗ mà tay lái vẫn đánh sang trái hay phải, bánh xe phía trước sẽ lồi ra hai bên và chiếm thêm một khoảng không gian đáng kể, khi đó chính xe bạn gây cản trở và nguy cơ cao bị xe khác va vào.
2. An toàn hơn khi đưa xe ra khỏi nơi đỗ
Khi đi ra khỏi những nơi đỗ xe chật hẹp, khi tay lái thẳng giúp chúng ta dễ dàng căn đường và an toàn hơn khi khởi hành bởi khi đó, hướng di chuyển mặc định của xe sẽ theo đường thẳng. Nếu muốn rẽ trái hay rẽ phải, tài xế chỉ việc đánh lái một góc phù hợp là xong.
Nếu không đặt thẳng lái và tài xế không chú ý thì lúc khởi hành có thể khiến chiếc xe va chạm vào những phương tiện hoặc vật cản xung quanh, gây hư hại xe. Khi đó, lái xe giật mình "trả lái" thì đã quá muộn.
3. Giúp hệ thống lái của xe bền hơn
Anh Tùng phân tích, khi đỗ xe mà không để thẳng lái, hệ thống rô-tuyn và thước lái của ô tô cũng ít nhiều bị ảnh hưởng, nếu để lâu ngày có thể dẫn đến hiện tượng xe bị nhao lái, lệch lái.
Mức độ càng nghiêm trọng hơn nếu tài xế vừa không không trả lái thẳng, lại vừa đỗ xe ở nơi không bằng phẳng hoặc kiểu "chân trên chân dưới" vỉa hè, khiến trọng tâm phân bổ không đều, có thể làm hư hỏng hệ thống khung gầm của xe.
Tuy nhiên, anh Tùng cũng chỉ ra rằng, trong một số trường hợp đặc biệt vẫn có thể đỗ xe trong trạng thái bánh trước được đánh hẳn sang một bên.
Đó là khi xe đỗ ở đoạn đường dốc cao, những tài xế giàu kinh nghiệm sẽ "mượn" lực hãm từ vỉa hè hay bờ tường giúp xe không bị trôi xuống dốc, đồng thời giúp giảm tải cho hệ thống phanh xe. Nhưng theo vị giáo viên này, đây là mẹo của những "tài già", còn những lái mới không nên sử dụng cách trên.
"Quan điểm của tôi là vẫn khuyên lái xe luôn phải trả lái về thẳng khi đỗ xe. Đánh lái thẳng còn rèn luyện kỹ năng cảm nhận không gian và thăng bằng cả trong khi lái xe và dừng đỗ xe", anh Tùng chia sẻ thêm.
Bạn có kinh nghiệm gì trong những tình huống trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Tại sao lái xe trên đường cao tốc khó hơn so với chạy trong phố?Sự khác nhau về lưu lượng giao thông các quy định vận hành của đường cao tốc có sự khác biệt đáng kể so với đường phố. Vì vậy, kỹ năng xử lý cũng đòi hỏi sự khác nhau.">Vì sao tài xế nên trả thẳng lái khi đỗ xe ô tô?
- Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm vừa phối hợp với Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VHTT&DL) tổ chức triển lãm Trang phục truyền thống các nước ASEAN 2020.
Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông nhấn mạnh: Mặc dù dịch bệnh Covid-19 còn phức tạp song 10 quốc gia thành viên ASEAN đã tích cực phối hợp, gửi trang phục truyền thống, các tác phẩm ảnh tham gia sự kiện văn hóa quan trọng của ASEAN tại Việt Nam.
Điều này khẳng định sự quan tâm đặc biệt của các nước ASEAN dành cho những sự kiện văn hóa do Việt Nam tổ chức trong năm 2020, góp phần tạo nên không gian văn hóa tổng thể, hấp dẫn để mỗi người dân ASEAN, bạn bè quốc tế biết đến bản sắc ASEAN, đồng thời cho thấy, hợp tác văn hóa ASEAN đã thể hiện vai trò kết nối các quốc gia thành viên ASEAN, cùng nhau đoàn kết, tạo nên sức mạnh tổng hợp để có thể vượt qua khó khăn, thách thức.
Triển lãm trưng bày các bộ trang phục truyền thống của 10 quốc gia thành viên ASEAN Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Tạ Quang Đông đánh giá cao và trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, phối hợp tích cực và hiệu quả của Đại sứ quán các nước ASEAN tại Việt Nam, các cơ quan liên quan trong quá trình chuẩn bị tổ chức Triển lãm Trang phục truyền thống ASEAN tại Việt Nam.
Triển lãm nhằm mục tiêu giới thiệu văn hóa, cuộc sống, con người của các quốc gia thành viên ASEAN qua nét đẹp văn hóa trong trang phục truyền thống, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa người dân các nước trong khu vực, góp phần mở rộng hợp tác kinh tế, đầu tư, phát triển du lịch.
Trang phục truyền thống của Việt Nam trưng bày tại triển lãm. Triển lãm trưng bày các bộ trang phục truyền thống của 10 quốc gia thành viên ASEAN gồm: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Ngoài ra, triển lãm còn trưng bày những hình ảnh về phong cảnh, văn hóa, đất nước, con người, góp phần mang lại cho người xem hiểu biết thêm về các nước ASEAN.
Trang phục truyền thống của Malaysia. Trang phục truyền thống Indonesia. Trang phục truyền thống Lào. Trang phục truyền thống Philippines. Trang phục truyền thống Myanmar. Trang phục truyền thống Singapore. Trang phục truyền thống Brunei. Trang phục truyền thống Campuchia. Trang phục truyền thống Thái Lan. Tình Lê
Ảnh: Anh Vũ
9 nghệ sĩ góp mặt trong triển lãm đặc biệt về 'Biển sống'
9 nghệ sĩ mỗi người một phong cách riêng độc đáo, song đều cùng nói về trách nhiệm gìn giữ môi trường biển như một bản hòa tấu của nhiếp ảnh, hội họa, sắp đặt và phim ngắn.
">Chiêm ngưỡng trang phục truyền thống của 10 nước ASEAN
Các cô dâu Ấn Độ tại một buổi lễ kết hôn tập thể ở thành phố Surat thuộc bang Gujarat ngày 4/12
Ấn Độ đã duy trì độ tuổi có thể kết hôn ở mức 18 từ những năm 1970, mặc dù độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam giới là 21. Nhưng bất chấp luật hiện hành, các cuộc hôn nhân dưới tuổi vị thành niên vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông thôn rộng lớn của quốc gia Nam Á này.
Cứ 3 trẻ em gái kết hôn trên thế giới thì 1 là ở Ấn Độ, với hơn 100 triệu trẻ em gái kết hôn ngay cả khi chưa tròn 15 tuổi, theo số liệu năm 2019 của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
“Dự luật sẽ không có tác dụng vì nó không tập trung xử lý nguyên nhân gốc rễ của tình trạng tảo hôn mà thậm chí còn gây ra nhiều tác hại khác”, bà Amita Pitre, chuyên gia về bình đẳng giới của Tổ chức xoá nghèo đói Oxfam Ấn Độ, đã viết trong một bài báo.
“18 là tuổi có thể bỏ phiếu, ký hợp đồng và làm việc, vậy thì tại sao lại không là độ tuổi có thể quyết định việc lấy chồng? Trên thực tế, việc cung cấp thông tin cho người trẻ, cung cấp những hiểu biết về sức khỏe tình dục, nâng cao trình độ văn hoá sẽ đi liền với nâng cao thu nhập, và có thể khiến độ tuổi kết hôn giảm xuống mà không cần phải có bất kỳ sự ép buộc nào”, bà nói thêm.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ
Thấy con dâu nấu món thịt kho tàu, mẹ chồng chị Hương chạy lên sân thượng nôn thốc nôn tháo rồi vào phòng nằm khóc.
">Ấn Độ nâng độ tuổi kết hôn của phụ nữ lên 21 tuổi, gây nhiều tranh cãi
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Trong lúc chờ cơ quan chức năng xử lí, hay chia sẻ kinh nghiệm của bạn trong trường hợp này để giữ được an toàn cho bản thân.
Trước đó, vào cuối năm 2018, công an tỉnh Thanh Hóa đã xử phạt những người ngồi trên 4 chiếc xe máy dàn hàng ngang trên quốc lộ 1A. Với khá nhiều vi phạm Luật Giao thông đường bộ như chưa có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm, dàn hàng chặn đầu xe tải..., các thanh niên này đã bị xử phạt tổng cộng gần 4 triệu đồng và bị tạm giữ phương tiện.(Theo Dân trí)
Những đại gia Việt chi tiền tỷ tậu xe ô tô Vinfast
Một giám đốc trẻ 8X chi gần 40 tỷ tậu hẳn 36 chiếc xe ô tô Vinfast khiến không ít người choáng váng. Trước đó một số đại gia Việt đã chi tiền tỷ để sắm xe ô tô Vinfast khi hãng xe này chỉ có 2 mẫu concept.
">Bạn sẽ làm gì khi bị người đi xe máy khiêu khích?
- - “Tôi nhớ rất rõ câu chuyện ấy bởi đó là một trong số những ca hiếm hoi về quấy rối, xâm hại tình dục nơi công sở tôi tư vấn. Nhiều nạn nhân (cả nam và nữ) đều né tránh vấn đề này. Thay vì đối mặt, lên tiếng họ thường chọn cách im lặng”, Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ.
Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất khẳng định, từ xa xưa con người quan hệ tình dục nhằm giữ gìn, phát triển nòi giống và thỏa mãn đam mê về mặt thể xác, tình cảm.
Nhưng việc này phải có tình cảm sự đồng điệu từ cả hai phía. Bất cứ hành vi nào xâm hại để thỏa mãn nhu cầu cá nhân khi đối phương không đồng tình đều là hành vi, quấy rối xâm hại tình dục.
Theo chuyên gia tâm lý, quấy rối tình dục bao gồm các hành vi mang bản chất tình dục bằng lời nói và không bằng lời nói.
Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất. Ảnh: Ngọc Trang “Kẻ quấy rối chỉ dùng ánh mắt nhìn một cách soi mói, cố ý trên cơ thể của đối phương khiến người này phải lúng túng. Đây cũng là một hình thức quấy rối tình dục, có thể nói là hình thức quấy rối đầu tiên”, chuyên gia tâm lý khẳng định.
Việc tán tỉnh, trêu ghẹo bằng các từ ngữ nhạy cảm về tình dục, cho xem hình ảnh gợi dục, ôm hôn, quàng vai, áp sát… làm cho người khác cảm thấy khó chịu, xấu hổ cũng bị xếp vào hành vi quấy rối tình dục.
Nhiều người thường nhầm lẫn rằng các hành vi cưỡng hiếp, hiếp dâm mới là quấy rối tình dục, trong khi đây là hình thức quấy rối nghiêm trọng nhất.
Chính sự nhầm tưởng này khiến nhiều nạn nhân bị quấy rối mà không hay biết. Họ bị đối phương buông những lời nói khiếm nhã, những cái đụng chạm… nhưng tặc lưỡi cho qua. Điều này khiến “yêu râu xanh” chốn công sở có điều kiện, cơ hội để “làm tới”.
Chuyên gia tâm lý cũng chia sẻ: “Người quấy rối thường là người có “sức mạnh”, không đơn giản là sức mạnh cơ bắp mà là người mạnh về vị thế trong công việc, tiền tài. Đối tượng này dùng thế mạnh của mình để khống chế, ép buộc nạn nhân nhằm thỏa mãn mục đích cá nhân”.
Đây là lý do khiến nạn nhân của các vụ việc thường chọn cách im lặng thay vì đứng lên phơi bày sự thật. Họ mang tâm lý mặc cảm, xấu hổ và sợ bị trả thù, chèn ép. Các nạn nhân chỉ tìm đến chuyên gia tâm lý khi sự việc đã diễn ra trong thời gian dài và đạt đến mức độ nghiêm trọng. Trường hợp của chị P. (30 tuổi) một nhân viên công sở ở Hà Nội cũng là một vụ việc mang tính tương tự.
“Khách hàng đó đến gặp tôi vào một buổi chiều muộn. Chị là một phụ nữ không quá xinh đẹp nhưng cách ăn nói nhẹ nhàng, cử chỉ duyên dáng khiến người đối diện bị cuốn hút.
Chị P. đến tìm tôi không giấu nổi vẻ mệt mỏi. Sau thời gian dài chia sẻ, thuyết phục chị mới dám kể câu chuyện của mình”, ông Nguyễn An Chất kể lại.
Làm trong môi trường công sở, người phụ nữ này bị quấy rối tình dục bởi cấp trên của mình. Ban đầu, ông ta thể hiện sự quan tâm với chị bằng cách đề nghị giúp đỡ về công việc và những vấn đề trong cuộc sống.
Chị P. lầm tưởng những sự hỗ trợ đó là sự vô tư, hào hiệp xuất phát từ mối quan hệ đồng nghiệp tuy nhiên lâu dần chị cảm thấy có vấn đề trong sự giúp đỡ đó.
Vì nhiều lý do, nạn nhân bị quấy rối tình dục không dám lên tiếng. Ảnh minh họa (Nguồn: Milled.com) “Người khách hàng này nói với tôi: “Ông ta thể hiện ý đồ với tôi (chị P.) từ những hành vi nhỏ. Đó là vào một buổi họp chung ở cơ quan, ông ta dùng chân chạm vào chân tôi từ phía dưới gầm bàn.
Một lần khác, ông ta rủ tôi đi uống cà phê riêng để bàn thêm về công việc. Suốt buổi cà phê ông ta dùng ánh mắt mê dại nhìn vào chỗ nhạy cảm trên người tôi khiến tôi lúng túng phải tìm cớ về sớm”.
Không chỉ dừng lại ở đó, một ngày đến công sở chị lại bị đối tượng trên có những hành vi quấy rối khác nhau khiến chị không khỏi lo sợ. Một lần, khi chị vào phòng nộp báo cáo, ông ta nhìn chị rất lâu.
Sau đó ông ta đi ra phía sau người chị, bất ngờ luồn tay vào mái tóc chị. Lần khác, ông ta tìm cách giả vờ vươn người qua bàn chị để lấy vật dụng và cố tình chạm vào ngực chị. Những sự đụng chạm đó khiến chị P. hoảng sợ.
Khi chị P. cố giữ khoảng cách, người sếp này lại dùng cách tấn công bằng lời nói, ngôn ngữ. Thậm chí, có lần anh ta còn làm hỏng xe chị để kiếm cớ đưa chị về nhà. Việc này kéo dài khiến chị bị khủng hoảng tinh thần.
Tuy nhiên chị không thể nói cùng ai. Ở công sở, nhiều người biết sếp đang có “tình ý” với chị nhưng vì anh ta là sếp, có “quyền sinh quyền sát” nên không ai dám ý kiến. Chồng chị là người đàn ông kỹ tính, gia trưởng chị càng không thể trải lòng. Là công việc yêu thích nên chị cũng không thể từ bỏ.
Chị im lặng, lầm lũi đến công sở như một con rùa tới một ngày sự việc bị đẩy đến đỉnh điểm.
Lần đó người sếp trách mắng chị P. vì công việc chưa tốt. Đến giờ tan sở, công việc vẫn chưa hoàn thành, ông ta yêu cầu chị ở lại làm thêm giờ. Chị nghe theo. Khi văn phòng chỉ còn hai người, ông ta giở trò đồi bại ngay trong phòng riêng.
Tuy nhiên chị P. may mắn chạy thoát nhờ một người đồng nghiệp quay lại văn phòng lấy đồ để quên. Nghe tiếng động ở phòng bên cạnh, ông ta giật mình. Nhân giây phút đó, chị P. lao chạy ra ngoài.
Sau sự việc trên, chị P. không dám nói với ai. Chị xin chuyển sang bộ phận khác, nơi công việc nặng hơn và mức lương thấp hơn. “Đó là một sự đối phó thụ động nhưng tôi không còn có cách nào khác”, chị nói.
Những tháng ngày sau, chị luôn bị ám ảnh về chuyện cũ. Chị P. đến nơi làm việc với nỗi chán chường. Chị lo ngại với cả những đồng nghiệp nam từng cư xử rất vô tư và thân thiện với chị.
“Sau thời gian dài chìm trong khủng hoảng, chị phải gõ cửa phòng chuyên gia tâm lý cầu cứu”, Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất kể lại.
Thông tin tại “Hội thảo tham vấn dự thảo đề cương Thông tư về quấy rối tình dục tại nơi làm việc”, do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức 5/2016, cho biết, ở nước ta chưa có số liệu thống kê chính thức về quấy rối tình dục.
Tình trạng này khá phổ biến nhưng do nhiều nguyên nhân nên ít khi bị đưa ra công khai. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc là một vấn nạn, gây ảnh hưởng tâm lý, căng thẳng cho nạn nhân, dẫn đến môi trường không an toàn, giảm năng suất lao động và cần phải được ngăn chặn.
(Còn tiếp)
Giới trẻ Nhật thời nay: Không ra đường, không kết hôn, không tình dục
Hay tự tử, ngại tiếp xúc với xã hội, hẹn hò ảo, sống lay lắt tại quán net chật hẹp... chính là những vấn đề nổi cộm của giới trẻ Nhật Bản hiện nay.
Giám đốc choáng vì bản hợp đồng của nữ nhân viên mới
“Đề xuất hợp đồng 100 triệu không được, cô gái ấy ỉ ôi, năn nỉ xuống hợp đồng 50 triệu rồi 20 triệu. Cuối cùng cô ấy đề nghị: “Chỉ cần anh ký hợp đồng mua quảng cáo cho em, anh thích gì, em chiều nấy”.
">Cuộc tháo chạy của người phụ nữ khỏi phòng sếp lớn
Mua ô tô tháng cô hồn, có thực sự bị xui xẻo? “Việc kiêng mua ô tô nằm trong quan niệm những việc nên kiêng làm trong ‘tháng cô hồn như vậy. Nhiều người cho rằng trong thời gian đó mọi việc đều có khả năng sẽ gặp xui xẻo do bị quấy phá. Ô tô là vật dụng đắt tiền nên tâm lý kiêng kỵ lại càng nặng. Nếu giá trị chiếc ô tô chỉ bằng một điếu thuốc lá hay một ly trà thì chắc chẳng ai kiêng làm gì”, TS Nguyễn Hùng Vĩ bình luận.
Ông cũng cho rằng, việc tham gia giao thông thường gặp nhiều rủi ro nên người Việt càng rất sợ những điều đó, tạo ra tâm lý kiêng kỵ nặng nề.
Cũng chính bởi vậy, khi mua ô tô, hầu hết người Việt hay xem ngày,chọn ngày lành tháng tốt hay kiêng kỵ mua vào ngày xấu, hay tháng Bảy âm lịch.
Tuy nhiên, trên thực tế, theo TS Nguyễn Hùng Vĩ, tháng nào cũng như nhau, ngày tốt ngày xấu là trong quan niệm, chứ đạo Phật không dạy con người phải kiêng kỵ trong tháng Bảy.Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, tâm lý sợ mua ô tô tháng cô hồn mà gặp xui xẻo chỉ là quan niệm mê tín “Nếu lái ô tô mà an toàn như ngồi sofa trong phòng lạnh thì chẳng ai kiêng cả. Đó là một quan niệm mê tín”.
Theo ông, việc kiêng kỵ mua xe tháng 7 âm lịch không có chuyện đúng sai mà là chuyện tín ngưỡng hay không tín ngưỡng. Cũng không một ai có thể kiểm chứng tính đúng sai ở chuyện kiêng kỵ này.
"Ở các nước không có tín ngưỡng giống ta, họ vẫn mua bán bình thường. “Các quốc gia như Phần Lan, Thụy Sỹ người ta phát triển cực cao nhưng người ta có cần kiêng đâu”, ông nói.
TS Vỹ ví von: “Vì cuộc sống sẽ không ngừng lại, trái đất sẽ không ngừng quay nên để mê tín ảnh hưởng đến mọi hoạt động của con người thì nhất quyết không thể được. Con người có niềm tín ngưỡng là để yên tâm về mặt tâm lý, nhưng đừng biến nó rơi vào niềm mê tín tiêu cực. Sự thành công hay thất bại chính là phụ thuộc vào chúng ta".
Thảo Thương- Nguyên Hương
Tháng 7 âm lịch, nhiều hãng xe giảm giá mạnh nhưng nhiều người Việt lại e ngại tâm lý việc kiêng kỵ mua ô tô trong tháng cô hồn. Bạn nghĩ như thế nào về điều này? Xin mời bạn đọc gửi phản hồi dưới bài viết hoặc gửi bài viết chia sẻ ý kiến về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Tôi có nên mua xe trong tháng cô hồn?
- Vợ tôi nói tháng 7 là tháng kiêng kỵ nên không mua bán gì cả. Cô ấy còn nói nếu tôi cố tình mua xe thì sẽ khiến cả gia đình gặp xui xẻo.
">Tháng cô hồn mua ô tô có bị xui xẻo