您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đại gia TQ thích khênh tiền ra nước ngoài
NEWS2025-02-25 01:17:24【Công nghệ】6人已围观
简介Hiện nay,ĐạigiaTQthíchkhênhtiềnranướcngoàtrực tiếp bóng đá việt nam-thái lan ngày càng nhiều người Ttrực tiếp bóng đá việt nam-thái lantrực tiếp bóng đá việt nam-thái lan、、

Zhou Qun, chuyển sang Đức cách đây 8 năm nhưng cô có nhiều lý do để tách mình với những người nhập cư Trung Quốc truyền thống khác. Đầu tiên, người phụ nữ 28 tuổi này không hề phải lao động nặng nhọc tại một cửa hiệu bán đồ ăn nước ngoài. Zhou làm chủ một công ty mà mỗi năm kiếm được hàng triệu USD bằng cách bán quần áo thời trang cho chuỗi cửa hàng ở Đức.
Thứ hai, dù đã được quyền cư trú vĩnh viễn tại Đức, Zhou nói có vẫn muốn dành nhiều thời gian ở Trung Quốc. "Cuộc sống ở đây khá dễ chịu do hệ thống phúc lợi của Đức tốt hơn, nhưng phần lớn gia đình và bạn bè tôi vẫn ở Trung Quốc", Zhou cho biết và nói thêm cô vẫn thường xuyên qua lại hai nước.
Giống Zhou, nhiều người giàu Trung Quốc hiện coi nhập cư là một cách để đi tới tương lai tốt đẹp hơn mà không phải từ biệt quê hương.
Nhà giàu khênh tiền khỏi đất nước
Trung Quốc thường cung cấp cho thế giới những lao động chăm chỉ, cơ cực song các nhà xã hội học nhận xét, xu hướng này đang thay đổi, ngày càng có nhiều người Trung Quốc giàu có, học thức cao "mua vé để lên đường".
Số liệu thống kê của Cục an ninh nội địa Mỹ cho biết, Mỹ đã phê chuẩn đơn của 1.971 người nhập cư đầu tư từ Trung Quốc đại lục kể từ 2009, cao hơn tổng số người nước ngoài nhập cư vào Mỹ là 1.360 hồi một năm trước đó.
Để có được thị thực EB-5 của Mỹ dành cho người nhập cư là các nhà đầu tư, cư dân nước ngoài phải có tối thiểu 500.000 USD. Nhiều năm trước đây, số tiền này đã làm thoái chí nhiều người Trung Quốc.
Tuy nhiên, kể từ 2003, kinh tế trong nước bùng nổ khiến nhiều doanh nhân trở nên giàu có và việc đầu tư để được nhập cư trở nên dễ dàng hơn, Qi Lixin, Chủ tịch Hội nhập và xuất cư Bắc Kinh cho biết.
Tại thành phố Wenzhou, cảng nhập khẩu hoạt động nhộn nhịp tại tỉnh Chiết Giang, đông Trung Quốc, các doanh nhân đang kéo nhau sang nước ngoài để mở rộng thị trường, Chen Yongcong, người đứng đầu cơ quan các vấn đề người Trung Quốc ở nước ngoài cho hay. "Nhiều người đã có được thẻ cư trú vĩnh viễn tại các nước để hưởng các ưu đãi cho hoạt động kinh doanh của mình", Chen cho hay.
Ngoài các doanh nhân, một số công dân Trung Quốc giàu có cũng di cư tới các nước phát triển vì môi trường ở đó sạch hơn, thực phẩm an toàn hơn, các dịch vụ y tế được miễn phí.
Qi Yi (không phải tên thật), hiện điều hành một công ty tư vấn bất động sản, cho biết, đã nhập cư Canada vì con gái Qi sẽ được dạy dỗ trong một nền giáo dục tốt hơn.
"Việc học hành dựa trên thi cử ở Trung Quốc quá nặng. Điều đó không tốt cho sự phát triển của một đứa trẻ. Tôi hy vọng, con gái tôi sẽ có tầm nhìn rộng lớn hơn, các giá trị cởi mở hơn và một thời niên thiếu tuyệt vời hơn".
Đích đến mù mờ
Dù tích cực theo đuổi công cuộc trở thành cư dân nước ngoài, hầu hết các nhà đầu tư nhập cư vẫn không từ bỏ cội rễ của mình ở Trung Quốc.
"Phần đông khách hàng của chúng tôi là những doanh nhân trung niên, họ thường ngần ngại trong việc từ bỏ sự nghiệp gây dựng ở Trung Quốc", một nhân viên tư vấn tại công ty về nhập cư tại Quảng Châu cho hay. "Do tuổi tác, họ cảm thấy khó quen với xã hội nước ngoài".
Nhân viên tư vấn này mô tả những người nhập cư như vậy là "nhưng con chim di trú" vì họ đi đi lại lại giữa Trung Quốc và nước họ nhập cư. "Do Trung Quốc vẫn giữ được nhịp phát triển nên nước này vẫn không mất đi sức hút với những người đã rời khỏi quê hương", Yu Jianrong, nhà xã hội học tại Viện khoa học xã hội Trung Quốc nói.
Zhou Qun là một ví dụ. Cô đang cân nhắc chuyển một phần doanh nghiệp của mình trở lại quê hương khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm giảm nhu cầu ở địa phương và cạnh tranh ở Đức trở nên khốc liệt hơn. "Tập trung của chúng tôi sẽ hướng về Trung Quốc".
Tuy nhiên, với Chen Yongcong, người giữ nhiệm vụ liên lạc với người nhập cư Trung Quốc khắp toàn cầu, thì mối quan tâm chính lại là sự lựa chọn của con những người Trung Quốc xa tổ quốc.
Dù dân nhập cư lớn tuổi ở Trung Quốc có xu hướng trở lại quê hương thì con cái họ lại có lựa chọn khác. "Thế hệ nhập cư thứ hai bị các nước lùng tìm vì chúng là người thừa kế khối tài sản khổng lồ", Chen cho hay.
Hoài Linh(Theo ChinaDaily)
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Đêm nhạc quyên tiền cho gia đình các nạn nhân vụ sạt lở tại Huế
- MC Long Vũ, Anh Tuấn sẽ xuất hiện trong đêm nhạc 'The Beatles Symphony'
- Nhận định, soi kèo Al Wakrah với Al Sadd, 22h00 ngày 25/2: Khách đáng tin
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- Quán quân The Voice Thảo My mang cảm xúc đau đớn, dằn vặt vào MV
- Nhận định, soi kèo Al Wakrah với Al Sadd, 22h00 ngày 25/2: Khách đáng tin
- Nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn 'thanh minh' cho Phó Đức Phương
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Mỹ Lệ: Tôi không áp lực hào quang, cơm áo gạo tiền khi trở lại
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Trấn Thành, Thuỳ Chi vừa hát, vừa dẫn chuyện tình yêu bên bờ vực tan vỡ
- The Chainsmokers bị phạt vì tổ chức concert không tuân thủ giãn cách xã hội
- ‘Hoa khôi Sao Mai điểm hẹn’ Yến Ngọc ra MV nhân 10 năm dừng ca hát
站长推荐
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Nhận định, soi kèo Future FC với El Mokawloon, 21h00 ngày 19/2: Khách thất thế
Nhận định, soi kèo Al Naft với Naft Al Basra, 18h00 ngày 20/2: Tin vào khách
Nhận định, soi kèo Al Zawraa với Al Quwa Al Jawiya, 00h30 ngày 21/2: Đối thủ quá tầm
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Thái Thùy Linh trở lại với dự án âm nhạc sau 3 năm ấp ủ
Nhận định, soi kèo Cardiff City với Blackburn, 02h45 ngày 21/2: Ca khúc khải hoàn
Nhận định, soi kèo Aizawl FC vs Sreenidi Deccan, 20h30 ngày 19/02: Khách lấn chủ