您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tổng thống Cộng hoà Bulgaria thăm TP.HCM, du ngoạn bến Bạch Đằng
NEWS2025-02-01 15:50:16【Thời sự】3人已围观
简介Ủy viên Bộ Chính trị,ổngthốngCộnghoàBulgariathămTPHCMdungoạnbếnBạchĐằbóng đá trực tiếp hôm nay Bí thbóng đá trực tiếp hôm naybóng đá trực tiếp hôm nay、、
Ủy viên Bộ Chính trị,ổngthốngCộnghoàBulgariathămTPHCMdungoạnbếnBạchĐằbóng đá trực tiếp hôm nay Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã có cuộc hội đàm cùng Tổng thống Bulgaria Rumen Radev.
Ông Nguyễn Văn Nên cho biết, suốt gần 75 năm qua, quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy, hợp tác giữa Việt Nam và Bulgaria không ngừng phát triển. Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn ghi nhớ sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của Bulgaria trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước. TP.HCM mong muốn tăng cường hợp tác với các địa phương, đối tác của Bulgaria.
Bí thư Thành ủy TP.HCM chia sẻ, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Bulgaria diễn ra trong thời gian Tổng thống đến thăm TP.HCM là cơ hội quan trọng để doanh nghiệp 2 bên gặp gỡ chia sẻ, trao đổi thông tin và tìm kiếm các cơ hội hợp tác tiềm năng, sớm hiện thực hóa nội dung tinh thần hợp tác mà lãnh đạo hai nước đã thống nhất.
Nhân dịp này, ông Nguyễn Văn Nên bày tỏ mong muốn Tổng thống Bulgaria quan tâm tạo điều kiện thúc đẩy sự hợp tác giữa TP.HCM và thủ đô Sofia, tận dụng những tiềm năng, lợi thế của nhau để cùng phát triển, nhất là trong các lĩnh vực mà thành phố quan tâm và Bulgaria có thế mạnh.
Cùng ngày, UBND TP.HCM đã chủ trì tổ chức diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Bulgari thu hút sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam và Bulgaria.
Phát biểu tại diễn đàn, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Bulgaria là cơ hội quan trọng để tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
Bulgaria là quốc gia có tiềm lực mạnh mẽ trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, nông nghiệp hữu cơ, y dược và năng lượng tái tạo. Đây là những lĩnh vực mà TP.HCM đang rất quan tâm và mong muốn học hỏi, hợp tác.
Ông Võ Văn Hoan nhấn mạnh, TP.HCM luôn cam kết tạo dựng môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và thuận lợi nhất cho nhà đầu tư. Thành phố tập trung cải cách hành chính, số hóa các dịch vụ công và xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo. Những nỗ lực này đã giúp thành phố giữ vững vị trí là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nhiều năm liền.
Tổng thống Cộng hoà Bulgaria Rumen Radev cho biết, ông ấn tượng trước đà phát triển kinh tế của TP.HCM trong nhiều năm qua với những kết quả tuyệt vời. Bulgaria muốn có nhiều cơ hội hợp tác có lợi cho cả hai bên.
Theo ông Rumen Radev, TP.HCM có vị trí chiến lược quan trọng, trong khi Bulgaria có vị trí giao thương thuận lợi giữa châu Á và châu Âu. Điều đó có nghĩa hai bên còn nhiều cơ hội hợp tác về vận tải hàng hải, đường bộ, hợp tác cải thiện hạ tầng, logistics.
"Bulgaria hy vọng cùng Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hợp tác kinh tế, nhất là lĩnh vực mà Bulgaria có thế mạnh như giao thông, logistics, chế tạo máy, đóng tàu thủy, giáo dục đào tạo, chế tạo ô tô hay hợp tác nông nghiệp",ông Rumen Radev nói.
Ngay sau đó, đoàn đại biểu cấp cao Cộng hòa Bulgaria cùng lãnh đạo UBND TP.HCM đã đến thăm Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM (HUFO).
Bà Hoàng Thái Lan, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Bulgaria thay mặt những người Việt Nam từng học tập và làm việc ở Bulgaria cho biết, nhân dân Bulgaria luôn là người bạn thân thiết của người dân Việt Nam.
Bulgaria luôn kề vai sát cánh, dành cho Việt Nam sự hỗ trợ quý báu cả về vật chất lẫn tinh thần cũng như hỗ trợ đào tạo nhân lực cho Việt Nam trong suốt những năm chiến tranh giành độc lập và xây dựng đất nước.
“Hơn 34.000 người Việt Nam đã được học tập, làm việc tại Bulgaria và hành trang mà họ mang về Việt Nam là kiến thức, kinh nghiệm quý báu học được từ đất nước Bulgaria, để góp sức xây dựng quê hương”, bà Lan nói.
Tổng thống Bulgaria Rumen Radev chia sẻ, Bulgaria không những giúp đỡ tinh thần, vật chất trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn đầu tư vào con người thông qua việc đào tạo.
Theo Tổng thống Rumen Radev, điều quan trọng là những du học sinh Việt Nam tại Bulgaria đã trở thành cầu nối hữu nghị giữa hai đất nước. Minh chứng cho điều này là quan hệ giữa Bulgaria - Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ. Ông tin rằng sẽ có thêm nhiều chương trình trao đổi sinh viên giữa hai nước, hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, du lịch.
Chiều cùng ngày, lãnh đạo UBND TP.HCM đã tháp tùng đoàn đại biểu cấp cao của Bulgaria lên tàu du ngoạn trên sông Sài Gòn, tham quan Bến Bạch Đằng.
BẢO LINH很赞哦!(35)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Cận cảnh mê cung đường hầm dưới lòng đất của Hamas
- Thêm vụ truy tố có làm khó chiến dịch tái tranh cử tổng thống của ông Trump?
- Link xem trực tiếp Tây Ban Nha vs Croatia, bảng B Euro 2024
- Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Thay đổi quan trọng ở kỳ EURO 2024
- Link xem trực tiếp Georgia vs Bồ Đào Nha
- Kết quả bóng đá Bình Phước 1
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Soi kèo phạt góc Molde vs Brann, 00h15 ngày 10/7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Tuyển Việt Nam vỡ mộng World Cup 2026. Ảnh: VFF Trong số 18 đội tuyển đi tiếp thì Indonesia là đại diện duy nhất của bóng đá Đông Nam Á. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, đội bóng xứ Vạn đảo góp mặt ở vòng loại thứ 3 World Cup khu vực châu Á.
Chiến thắng của thầy trò HLV Shin Tae Yong khiến tuyển Việt Nam bị loại, và biến trận đấu của Quang Hải cùng các đồng đội với chủ nhà Iraq sau đó chỉ mang tính chất thủ tục.
Đáng tiếc nhất trong số này là Thái Lan, "Voi chiến" dù thắng Singapore 3-1 nhưng chỉ xếp thứ 3 bảng C, bằng điểm với đội nhì bảng Trung Quốc, ngang về hiệu số bàn thắng bại (cùng 9-9). Tuy nhiên, đội bóng xứ Chùa vàng xếp dưới đội Trung Quốc vì thua đối đầu trực tiếp (Thái Lan thua 1-2 ở lượt đi, hòa 1-1 ở lượt về).
Tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á, 18 đội sẽ chia làm 3 bảng, mỗi bảng 6 đội. Các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt để chọn ra 2 đội nhất nhì mỗi bảng giành vé dự World Cup 2026. Hai đội xếp thứ 3 và 4 mỗi bảng sẽ bước vào vòng loại thứ 4.
Ở vòng loại thứ 4, 6 đội sẽ được chia làm 2 bảng, mỗi bảng 3 đội. Sau khi đá vòng tròn 2 lượt sân nhà và sân khách, đội dẫn đầu mỗi bảng sẽ giành vé dự World Cup 2026. Hai đội đứng nhì mỗi bảng sẽ đá với nhau (2 lượt đi và về) và đội thắng sẽ đại diện châu Á đá play-off liên khu vực.
Lễ bốc thăm chia bảng vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á diễn ra tại Kuala Lumpur ,vào ngày 27/6 tới.
Danh sách 18 đội tuyển giành vé dự Vòng loại 3 World Cup 2026:
Bảng A: Qatar, Kuwait
Bảng B: Nhật Bản, Triều Tiên
Bảng C: Hàn Quốc, Trung Quốc
Bảng D: Oman, Kyrgyzstan
Bảng E: Iran, Uzbekistan
Bảng F: Iraq, Indonesia
Bảng G: Jordan, Saudi Arabia
Bảng H: UAE, Bahrain
Bảng I: Australia, Palestine
Video bàn thắng Việt Nam 3-2 Philippines:
Trực tiếp & Trọn vẹn Vòng loại World Cup 2026 trên FPT Play tại: https://fptplay.vn/
Trực tiếp bóng đá Nhật Bản vs Trung Quốc, vòng loại World Cup 2026
Trực tiếp bóng đá Nhật Bản vs Trung Quốc, thuộc khuôn khổ bảng C vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á, 17h35 hôm nay 5/9.">Xác định 18 đội tuyển giành vé dự vòng loại thứ 3 World Cup 2026
HLV Kim Sang Sik đang đi "đánh bắt xa bờ". Ảnh: CLB Cụ thể, HLV Kim Sang Sik tới tận Bình Phước theo dõi cuộc đối đầu giữa đội chủ nhà gặp Trẻ TPHCM trong khuôn khổ vòng 1 Cúp Quốc gia, khiến tất cả phải bất ngờ, bởi đây chắc chắn không phải cặp đấu đáng xem nhất trong ngày.
Không chỉ cất công đi xa về mặt địa lý, thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng tiếp tục ưu tiên cho các trận đấu có ứng viên cho cuộc đua lên V-League ở giải hạng Nhất khi tới sân Thống Nhất xem Phù Đổng Ninh Bình ra mắt.
Nhưng liệu có hiệu quả?
Sòng phẳng mà nói, việc HLV Kim Sang Sik cất công đi xa và xuống xem các trận đấu có sự góp mặt của những đội bóng hạng thấp cũng là điều tốt, khi rất có thể sẽ tìm được nhân tố mới cho tuyển Việt Nam.
Nhưng, mọi thứ cũng chỉ là có thể, bởi những gì mà ông thầy người Hàn Quốc nhận được ở 2 trận đấu thuộc vòng 1 Cúp Quốc gia mà mình chứng kiến thực tế khá ít ỏi vì nhiều lý do.
Nếu cuộc đối đầu giữa CLB TP.HCM gặp Phù Đổng Ninh Bình do ảnh hưởng của thời tiết, thì trận đấu giữa Bình Phước và Trẻ TPHCM chất lượng chuyên môn không thật sự cao.
Thậm chí, nếu nói đội chơi hay hơn lại là Trẻ TP.HCM với các cầu thủ ít tên tuổi thay vì Bình Phước, vốn vừa có sự đầu tư lớn kèm theo hàng loạt gương mặt từng khoác áo tuyển Việt Nam.
Chưa gặt hái quá nhiều về mặt chuyên môn, nhưng các trận đấu mà thuyền trưởng tuyển Việt Nam chứng kiến đảm bảo sự hứng khởi nhất định để tới đây có thể hy vọng HLV Kim Sang Sik tìm được điều gì đó từ những chiến đánh bắt xa bờ của mình.
Vì sao Công Phượng tốt, HLV Kim Sang Sik có thể vẫn nói… rất tiếc
Công Phượng vừa ghi bàn đầu tiên sau khi trở về quê nhà chơi bóng, nhưng có thể HLV Kim Sang Sik vẫn nói rất tiếc với chân sút từng rất quan trọng ở tuyển Việt Nam…">Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik lựa chọn đánh bắt xa bờ
Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) và Phó Tổng thống Kamala Harris. Ảnh: MEGA Nếu so sánh, các thành tựu chính sách đối ngoại của bà Harris trước khi làm “phó tướng” cho ông Biden, từ thời làm công tố viên đến tổng chưởng lý bang và thượng nghị sĩ nhiệm kỳ đầu tiên, rõ ràng rất ít ỏi. Tuy nhiên, trang Project Syndicate nhận định, 4 năm giữ chức phó tổng thống vừa qua đã cung cấp cho bà Harris một khóa học cấp tốc về quan hệ quốc tế mà ít thành viên đảng Dân chủ hay đảng Cộng hòa nào có thể sánh kịp.
Cũng như một số ít quan chức cấp cao khác trong chính quyền Biden, bà Harris nhận được báo cáo tóm tắt tình hình hàng ngày dành cho tổng thống vào mỗi buổi sáng, tham dự hầu hết các cuộc tiếp xúc của ông Biden với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ nước ngoài đến thăm Mỹ cũng như có mặt tại Phòng Tình huống ở Nhà Trắng khi các quyết định quan trọng về an ninh quốc gia được đưa ra.
Bà Harris cũng đã công du hơn 20 quốc gia, gặp gỡ hơn 150 nhà lãnh đạo nước ngoài và đích thân dẫn đầu nhiều phái đoàn chủ chốt, bao gồm 3 phái đoàn Mỹ gần đây nhất đến Hội nghị An ninh Munich (Đức).
Trong suốt đại dịch Covid-19, quá trình Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, cuộc xung đột Nga - Ukraine, sự cạnh tranh ảnh hưởng ngày càng gay gắt với Trung Quốc, cuộc xung đột mới nhất ở Trung Đông và nhiều cuộc khủng hoảng nhỏ hơn, các đồng minh và đối tác của Mỹ đã coi bà Harris là “một người vững vàng, có năng lực”.
Ian Bremmer, thành viên Ủy ban điều hành Cơ quan cố vấn cấp cao của Liên Hợp Quốc về trí tuệ nhân tạo, nhận định ngay cả khi các đồng minh của Washington không đánh giá cao bà Harris như ông Biden, họ chắc chắn coi bà “đáng tin cậy hơn nhiều” so với đối thủ Cộng hòa - cựu Tổng thống Donald Trump.
Tuy nhiên, thế giới quan và ưu tiên chính sách của bà Harris có gì khác biệt so với ông Biden? Giới quan sát tin, giữa họ có rất nhiều điểm trùng lặp, nhưng cũng có sự khác biệt đáng kể.
Tổng thống Biden, hiện 81 tuổi, trưởng thành vào thời kỳ đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh và thế giới quan của ông phản ánh điều này. Ông tin tưởng mạnh mẽ vào "chủ nghĩa biệt lệ của Mỹ" và nhìn quan hệ quốc tế theo hướng trắng - đen, cụ thể là cuộc đấu tranh giữa các nền dân chủ và chế độ độc tài, nơi Mỹ luôn là một thế lực vì điều tốt đẹp.
Ông Biden cũng tin vào lý thuyết chính trị "người vĩ đại", vốn cho rằng những chính khách như ông có thể thay đổi tiến trình các sự kiện thông qua việc xây dựng mối quan hệ cá nhân và sức mạnh ý chí.
Ngược lại, bà Harris, 59 tuổi, lớn lên trong thế giới hậu Chiến tranh Lạnh, nơi thách thức lớn nhất đối với quyền bá chủ của Mỹ là không duy trì được các lý tưởng của mình ở trong và ngoài nước.
Với tư cách là một công tố viên, bà có khuynh hướng đánh giá các quốc gia dựa trên mức độ tuân thủ pháp quyền và các chuẩn mực quốc tế, thay vì hệ thống chính trị hoặc các nhà lãnh đạo của họ. Nhận ra sự cần thiết của việc Mỹ can dự vào các quốc gia bị cáo buộc thiếu dân chủ và thừa nhận những thiếu sót về mặt dân chủ của chính nước Mỹ, nữ chính khách này coi khuôn khổ "dân chủ đối đầu độc tài" là “giản lược và phi thực tế”.
Giới quan sát lưu ý, dù nhất trí với ông Biden rằng Mỹ nhìn chung là một thế lực vì điều tốt đẹp, nhưng bà Harris vẫn cảnh giác với những hậu quả không mong muốn và ủng hộ các cách tiếp cận đa phương hơn là những biện pháp can thiệp đơn phương. Bà cũng tin đi đầu làm gương là cách hiệu quả nhất để Mỹ thực thi quyền lực trong một thế giới đa cực và cạnh tranh hơn.
Sự tương phản về thế giới quan giữa hai người được thể hiện rất khác nhau ở các lĩnh vực chính sách. Ông Biden và bà Harris hoàn toàn nhất trí về việc cần hợp tác với Trung Quốc bất cứ khi nào có thể, trong khi vẫn cạnh tranh mạnh mẽ và phối hợp chặt chẽ với các đồng minh về những vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.
Với tư cách là phó tổng thống, bà Harris đã dành nhiều nỗ lực để củng cố mối quan hệ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, 4 lần công du đến châu Á và thường xuyên gặp gỡ Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Chính quyền của bà sẽ ưu tiên xây dựng liên minh hơn các biện pháp đơn phương như áp hàng rào thuế quan, kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt, đồng thời tăng cường "xoay trục sang châu Á" vượt ra ngoài cách tiếp cận của ông Biden.
Tuy nhiên, với cuộc xung đột Nga - Ukraine, dù cùng ủng hộ Kiev, nhưng bà Harris nhìn nhận cuộc khủng hoảng theo khía cạnh pháp lý, còn ông Biden xem xét vấn đề qua lăng kính đạo đức. Sự khác biệt cơ bản về quan điểm này có thể dẫn đến sự khác biệt về chính sách trong các hoàn cảnh thay đổi. Mặc dù tán thành một thỏa thuận ngừng bắn song phương, nhưng bà Harris được tin sẽ ít khả năng gây sức ép buộc Ukraine tham gia đàm phán không mong muốn hơn ông Biden.
Xung đột Israel - Palestine đánh dấu sự chia rẽ chính sách đối ngoại đáng kể nhất giữa ông Biden và nữ “phó tướng”. Bà Harris nhạy cảm hơn trước những cáo buộc Israel vi phạm luật pháp quốc tế ở Dải Gaza và Bờ Tây. Bà cũng thường ủng hộ nhà nước Palestine hơn ông Biden, người công khai tán thành giải pháp 2 nhà nước nhưng vẫn ưu ái chính quyền cực hữu của Thủ tướng Israel Netanyahu.
Các nhà phân tích cho rằng, dù tiếp tục công nhận Israel là đối tác an ninh quan trọng nhất của Mỹ ở Trung Đông và đảm bảo khả năng tự vệ của nước này, nhưng bà Harris sẽ gây thêm áp lực buộc Tel Aviv duy trì luật pháp. Cách tiếp cận khác biệt với "mối quan hệ đặc biệt" này sẽ phản ánh sự thay đổi so với các chính quyền trước đây, nhưng điều chỉnh chính sách của Washington gần gũi hơn với chính sách của hầu hết các đồng minh.
Khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 đang đến gần, khả năng định hình các vấn đề toàn cầu của bà Harris nếu lên nắm quyền trong 4 năm tới đang trở nên rõ nét hơn. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với ông Biden nhưng thế giới quan độc đáo của bà Harris hứa hẹn sự khác biệt về chính sách đối ngoại trên trường quốc tế.
Cuộc 'so găng' then chốt giữa ông Trump và bà Harris
Cuộc tranh luận trực tiếp trước tổng tuyển cử giữa cựu Tổng thống Donald Trump và Phó tổng thống Kamala Harris được đánh giá có ý nghĩa quan trọng đối với nền chính trị Mỹ.">Chính sách đối ngoại của bà Harris tương đồng hay khác biệt Tổng thống Biden?
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Công tố viên quận Manhattan Alvin Bragg. Ảnh: The Nation Tuy nhiên, các mối đe dọa mới nhất mang tính chính trị, trong bối cảnh ông Bragg có thể sắp đưa ra một bản cáo trạng chống lại cựu Tổng thống Trump. Ông Bragg đang chủ trì cuộc điều tra cáo buộc ông Trump chi trả 130.000 USD, thông qua luật sư thân tín Michael Cohen, để ém nhẹm mối quan hệ với nữ diễn viên phim người lớn Stormy Daniels trong giai đoạn tranh cử tổng thống năm 2016.
Theo tạp chí The Economist, ông Trump bị nghi ngờ đã làm sai lệch hồ sơ về số tiền, một tội nhẹ theo luật của bang New York. Song, hành động như vậy sẽ trở thành trọng tội khi được thực hiện một cách có chủ đích hoặc nhằm che giấu một tội khác. Trong trường hợp này, tội danh thứ hai có thể là nhận khoản đóng góp bất hợp pháp, không khai báo cho chiến dịch tranh cử, dưới hình thức tiền trả cho cô Daniels.
Cuộc điều tra của ông Bragg đã khiến cựu tổng thống và những người ủng hộ tức giận. Sau lời cảnh báo của ông Trump hôm 24/3 về “cái chết và sự hủy diệt” nếu ông bị truy tố, văn phòng công tố viên quận Manhattan đã nhận được các cuộc gọi và email đe dọa, kể cả dọa đánh bom. Bản thân ông Bragg nhận được một lá thư chứa lời đe dọa lấy mạng và chất bột khả nghi.
Cảnh sát đã dựng rào chắn xung quanh tòa án, nơi cũng đặt văn phòng công tố viên quận Manhattan để phòng ngừa nguy cơ xảy ra các cuộc biểu tình. Nhà chức trách cũng cho tăng cường an ninh trong khu vực.
Giới quan sát tin, ông Bragg không phải là người dễ gục ngã. Ông là một công tố viên chuyên nghiệp được đào tạo tại Đại học Harvard và từng làm việc ở cấp bang cũng như liên bang. Năm 2021, ông trở thành người Mỹ gốc Phi đầu tiên được bầu làm Công tố viên quận Manhattan sau một cuộc bầu cử sơ bộ đầy tranh cãi. Ông dạy các lớp tôn giáo dành cho trẻ em do nhà thờ Cơ đốc giáo tổ chức vào chủ nhật hàng tuần. Ông cam kết cải cách tư pháp hình sự và trở thành “người đi đầu tiến bộ” trong nhiệm kỳ của mình.
Tuy nhiên, vào thời điểm ông Bragg nhậm chức hồi tháng 1/2022, người dân New York đang lo ngại về sự gia tăng tội phạm bạo lực. Kế hoạch của ông không truy tố một số tội danh, chẳng hạn như trốn vé và mại dâm, đã gây tranh cãi.
Văn phòng công tố viên quận Manhattan có lẽ là một trong những văn phòng công tố nổi tiếng nhất ở Mỹ, một phần nhờ bộ phim truyền hình “Law and Order” lấy cơ quan này là bối cảnh trung tâm. Ngân sách hoạt động 146 triệu USD cho văn phòng ông Bragg phụ trách được đảm bảo bằng hàng trăm triệu USD từ những thỏa thuận tịch thu tài sản ở Phố Wall. Văn phòng sử dụng số tiền đó để tài trợ cho các chương trình cộng đồng và tư pháp hình sự.
Kể từ những năm 1930, chỉ có một công tố viên quận từng được bầu vào chức vụ cao hơn. Một số giữ nguyên chức vụ trong nhiều thập kỷ. Mặc dù là vị trí được bầu chọn, nhưng ông Bragg có thể không còn tham vọng chính trị nào ngoài Văn phòng công tố viên quận Manhattan.
Ông Trump và một số thành viên khác thuộc đảng Cộng hòa cáo buộc cuộc điều tra của ông Bragg nhằm vào cựu tổng thống “có động cơ chính trị” và là "sự lạm dụng quyền công tố chưa từng có tiền lệ". Song, lý lịch của ông Bragg cho thấy ông luôn theo đuổi luật pháp và sự thật.
Vài tuần sau khi nhậm chức, ông Bragg từng bị nhiều chính khách Dân chủ chỉ trích vì tạm dừng cuộc điều tra sâu rộng của người tiền nhiệm về các nghi vấn tài chính liên quan ông Trump. Thay vào đó, ông Bragg tập trung vào các trường hợp dễ chứng minh hơn, chẳng hạn như truy tố thành công Tổ chức Trump vào năm ngoái vì tội trốn thuế và hiện là cuộc điều tra về khoản thanh toán cho nữ diễn viên Daniels.
“Cho đến tận bây giờ, ông Bragg vẫn chưa làm bất kỳ ai ở bất kỳ phe nào trong chính trường hài lòng về mặt chính trị. Vì vậy, rõ ràng là ông ấy không tham gia trò chơi chính trị. Tất cả khiến ông ấy trông giống như một công tố viên thận trọng”, Rebecca Roiphe, cựu công tố viên Manhattan nhận định.
Hé lộ cách giúp ông Trump có thể thoát bị truy tố
Giới quan sát cho rằng, nếu bị truy tố ở New York, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể vận dụng trường hợp tương tự của John Edwards, chính khách Dân chủ từng 2 lần chạy đua vào Nhà Trắng, để thoát nạn.">Chân dung công tố viên đứng sau vụ điều tra ông Trump ở New York
Đáp án chính thức môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án chính thức môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">Phổ điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 các môn Khoa học xã hội sẽ thế nào?
Đáp án chính thức môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án chính thức môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">Phổ điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 các môn Khoa học xã hội sẽ thế nào?