您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Kế hoạch lên Mặt trăng của người giàu nhất hành tinh
NEWS2025-02-01 15:56:29【Bóng đá】7人已围观
简介Ngày 9/5,ếhoạchlênMặttrăngcủangườigiàunhấthàal-nassr – damac tại Washington DC, nhà sáng lập Amazon al-nassr – damacal-nassr – damac、、
Ngày 9/5,ếhoạchlênMặttrăngcủangườigiàunhấthàal-nassr – damac tại Washington DC, nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos công bố kế hoạch chinh phục Mặt trăng và giới thiệu chiếc tàu đổ bộ Blue Moon. Theo Reuters, Jeff Bezos mô tả đây là tàu vũ trụ khổng lồ cao hai tầng, có khả năng mang theo 4 tàu du hành nhỏ hơn và đưa chúng lên bề mặt của "chị Hằng".
"Đó là một phương tiện phi thường và nó sẽ lên Mặt trăng", Bezos nhấn mạnh.
Công ty hàng không vũ trụ Blue Origin do Jeff Bezos thành lập ra đang phát triển tên lửa New Shepard cho các chuyến du lịch không gian ngắn và tên lửa đẩy hạng nặng New Glenn cho các hợp đồng phóng vệ tinh.
Jeff Bezos giới thiệu tàu du hành Blue Moon. Ảnh: Reuters. |
Đơn vị này đặt mục tiêu cung cấp tên lửa New Glenn vào năm 2021, đồng thời có thể đưa người lên vũ trụ vào cuối năm nay với New Shepard. Blue Origin cũng lên ý tưởng về một trạm không gian của con người tại Mặt trăng.
Vào tháng 3, Phó tổng thống Mỹ Mike Pence yêu cầu NASA xây dựng một trạm không gian trên quỹ đạo Mặt trăng và đưa các phi hành gia Mỹ lên cực nam của vệ tinh vào năm 2024.
"Tôi thích điều này", Bezos nói về thời hạn do ông Pence đưa ra. "Đây là điều đúng đắn. Chúng tôi có thể giúp đáp ứng thời gian đó".
NASA đưa ra mục tiêu đưa người đặt chân đến cực nam của Mặt trăng, một khu vực được cho là chứa đủ băng để để sử dụng trong việc tổng hợp nhiên liệu tên lửa cũng như nước uống cho các phi hành gia.
Jeff Bezos từng trình bày ý tưởng tạo ra tương lai có hàng triệu người sống và làm việc trên không gian. Blue Origin do ông lập ra bắt đầu thương mại hóa các sản phẩm của mình.
Tầm nhìn của Bezos cũng giống với ý tưởng của các công ty hàng không vũ trụ tư nhân của các tỷ phú khác như SpaceX của Elon Musk và United Launch Alliance, liên doanh giữa Boeing và Lockheed Martin.
Sự kiện công bố kế hoạch lên Mặt trăng của người giàu nhất hành tinh được tổ chức trong thời điểm mang tính lịch sử đối với ngành hàng không vũ trụ Mỹ. Cách đây 50 năm, vào tháng 7/1969, tàu Apollo 11 đã mang hai nhà du dành Neil Armstrong và Buzz Aldrin đặt chân xuống bề mặt "chị Hằng".
相关文章
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- SEA Games 32: Bóng chuyền nam Việt Nam thua ngược Thái Lan
- MU đạt thỏa thuận chuyển nhượng cầu thủ Bayern Munich
- Báo Hàn Quốc ca vang tuyển Việt Nam vs Philippines AFF Cup 2018
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập
- Kết quả TPHCM 1
- Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn bắt quỳ, hành hung trong nhà vệ sinh
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2020
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24 mới nhất Vòng 37 TRỰC TIẾP 11/05/2024 18:30:00 Manchester City K+SPORT 1 11/05/2024 21:00:00 Brighton ON SPORTS NEWS 11/05/2024 21:00:00 Sheffield Utd 11/05/2024 21:00:00 Brentford 11/05/2024 21:00:00 Burnley K+SPORT 2 11/05/2024 21:00:00 Luton ON SPORTS+ 11/05/2024 21:00:00 Crystal Palace 11/05/2024 23:30:00 Chelsea K+SPORT 1 12/05/2024 22:30:00 Arsenal K+SPORT 1 14/05/2024 02:00:00 Liverpool K+SPORT 1 Video U23 Nhật Bản 1-0 U23 Uzbekistan:
">Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2023/24 vòng 37 mới nhất
Trực tiếp SEA Games 32 ngày 14/5: Việt Nam nhắm mốc 100 HCV
Cập nhật liên tục thành tích của các VĐV Việt Nam tranh tài tại SEA Games 32 trong ngày hôm nay 14/5">SEA Games 32 ngày 14/5: 'Giật' hơn 15 HCV, bỏ xa Thái Lan
- Link xem trực tiếp U22 Việt Nam vs U22 Thái Lan: Bóng đá nam SEA Games 32Cập nhật link xem trực tiếp bóng đá U22 Việt Nam vs U22 Thái Lan, thuộc lượt trận lượt trận cuối bảng B môn bóng đá nam SEA Games 32, 19h hôm nay 11/5.">
Kết quả bóng đá nam SEA Games 32 U22 Thái Lan 2
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Binh lính Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria. Ảnh: FT Những cuộc đụng độ trực tiếp giữa các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria trong bối cảnh Damacus xúc tiến chiến dịch tấn công vào thành trì cuối cùng của quân nổi dậy tại Idlib đang có xu hướng nhanh chóng leo thang thành xung đột toàn diện giữa hai nước láng giềng cũng như hủy hoại quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa Ankara và Moscow.
Theo thống kê của Reuters, 55 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ đã tử trận ở Idlib trong tháng Hai. Với ý định ngăn chặn bước tiến của các lực lượng Damacus, ông Erdogan từng tuyên bố sẽ có hành động quân sự ở bất kỳ đâu tại Syria nếu có thêm binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ nào bị thương hoặc thiệt mạng. Phát biểu trước báo giới hôm 29/2, ông Erdogan tiết lộ đã điện đàm và yêu cầu Tổng thống Nga Vladimir Putin "tránh đường" để Thổ Nhĩ Kỳ tự đối phó với chính quyền của người đồng cấp Syria Bashar al-Assad.
Bằng các động thái như trên, giới quan sát cho rằng, ông Erdogan đang khiến Thổ Nhĩ Kỳ bị cô lập ở mọi mặt và mâu thuẫn gay gắt với các thế lực lớn khác trong cuộc khủng hoảng ở Syria, đặc biệt là Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ và Nga vừa là đối thủ vừa là đồng minh của nhau ở nhiều khu vực thuộc Trung Đông, kể cả Libya và Syria. Cả hai có lợi ích tương đồng xét về các nguồn cung khí đốt và buôn bán vũ khí, ngay cả khi ở hai phía đối địch nhau trong các cuộc chiến ủy nhiệm. Ankara và Moscow cũng chia sẻ lợi ích trong việc chống lại ảnh hưởng của Mỹ tại Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đã cùng hợp tác nhằm giữ yên tình hình ở Idlib, đàm phán các thỏa thuận ngừng bắn giữa chính phủ Syria được Moscow bảo trợ với phe nổi dậy tại nước này, vốn được Ankara hậu thuẫn. Song, cho đến nay, các cuộc đàm phán như vậy đã không giúp giải tỏa được thế bế tắc tại tỉnh tây bắc Syria.
Đáng nói, chính quyền của ông Erdogan cũng không thể loại bỏ các nhóm khủng bố ra khỏi lực lượng vũ trang đối lập ôn hòa Syria như thỏa thuận đã ký với Nga năm 2018 để đổi lấy việc Moscow đảm bảo Damacus không dùng vũ lực thu hồi Idlib, nhằm tiến tới một giải pháp chính trị nhằm thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Syria.
Quân đội Nga tố cáo, binh lính Thổ Nhĩ Kỳ đã cắm chốt cạnh các phần tử khủng bố tại Idlib, dẫn đến việc nhiều người trong số họ bị thương vong trong chiến dịch truy kích khủng bố của Damacus thời gian qua. Hỏa lực tấn công của quân Thổ Nhĩ Kỳ cũng đe dọa căn cứ quân sự Khmeimim lớn nhất của Nga ở tỉnh láng giềng Idlib.
Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn coi Idlib quan trọng về mặt chiến lược, góp phần tạo thành "khu vực an toàn" bên trong lãnh thổ Syria để ngăn chặn dòng người tị nạn ùn ùn kéo sang đất nước họ. Sự hiện diện của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở bên kia biên giới cũng có thể mang lại cho chính quyền Erdogan thêm lợi thế trong các cuộc đàm phán với chính phủ Syria nhằm giảm thiểu các đe dọa an ninh từ nước láng giềng phía nam.
Ngoài ra, trong giới chức Thổ Nhĩ Kỳ từng xuất hiện các lo ngại rằng, việc Ankara để mất Idlib có thể khiến quân đội nước này bị đánh giá thấp về sức mạnh hoặc phe đối lập Syria và các đồng minh sẽ coi ông Erdogan là "kẻ bội ước".
Cuộc khủng hoảng ở Idlib xảy ra đúng vào lúc Thổ Nhĩ Kỳ đang rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế và ngày càng bị cô lập trên trường quốc tế. Ở khu vực phía đông Địa Trung Hải, CH Cyprus, Ai Cập, Hy Lạp và Israel đã đạt các thỏa thuận loại trừ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi các hoạt động thăm dò, khai thác hyđrô các-bon. Điều đó buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải ký các thỏa thuận an ninh và hàng hải bị đông đảo chỉ trích với chính phủ Libya.
Khi sa lầy ở Idlib, Thổ Nhĩ Kỳ đã cầu viện Mỹ và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hỗ trợ nhưng cho đến tận hiện tại, những gì họ nhận được chỉ là đề xuất chia sẻ thông tin tình báo và giám sát. Nhiều người coi sự lạnh nhạt này là do lỗi của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, khi ông thường xuyên mỉa mai, chỉ trích NATO, Mỹ và các lãnh đạo châu Âu.
Ông Erdogan cũng nhất quyết mua một hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga bất chấp sự cực lực phản đối của Washington. Ông còn bị chỉ trích gây trở ngại cho những nỗ lực chống khủng bố của phương Tây khi phát động cuộc chiến chống người Kurd tại Syria, lực lượng vẫn được xem là đồng minh của Mỹ tại Trung Đông. Hơn thế nữa, người đứng đầu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị cáo buộc đã cố gắng dùng vấn đề khủng hoảng người tị nạn Syria để ép Liên minh châu Âu (EU) làm theo ý nguyện của mình.
Năm 2016, EU đã nhất trí trả cho Thổ Nhĩ Kỳ 6 tỷ Euro và thúc đẩy các cuộc đàm phán về việc nước này xin gia nhập tổ chức để đổi lấy việc Ankara ngăn chặn dòng người tị nạn tràn vào châu Âu như một năm trước đó.
Song, hôm 28/2, các quan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo họ sẽ mở các cánh cổng chặn người nhập cư lâu nay. Ankara giải thích, xung đột ở Idlib leo thang khiến họ đang đối mặt với một làn sóng người tị nạn mới và do đó họ không còn nghĩa vụ phải ngăn chặn những đối tượng này tiến vào châu Âu nữa như thỏa thuận đã ký với EU cách đây 4 năm nữa.
Các nhà phân tích nhấn mạnh, ông Erdogan có vẻ đang "gieo nhân nào, gặt quả ấy". Những lời lẽ ngạo mạn cùng các động thái gây hấn trước của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dường như đã chọc giận người đồng cấp Nga.
Theo nhiều nguồn tin, ông Putin rất muốn chấm dứt chiến tranh ở Syria, nơi các lực lượng Nga đã có mặt để hỗ trợ chính phủ Damacus gần 5 năm qua với nhiều tổn thất về người và của. Ông cũng muốn có chiến thắng quyết định dành cho đồng minh al-Assad ở Idlib, một địa bàn chiến lược trong toan tính mở rộng ảnh hưởng của Nga trong khu vực.
Moscow đã công khai ủng hộ cuộc chiến chống khủng bố của Damacus, giúp chính quyền al-Assad giành lại hầu hết các vùng đất từng nằm dưới sự kiểm soát của phe đối lập và không có dấu hiệu bỏ rơi đồng minh trong hoạn nạn. Do đó, dù sở hữu quân đội lớn thứ hai ở NATO, Thổ Nhĩ Kỳ rõ ràng không muốn đối đầu với cả Nga và Syria khi Mỹ và NATO chưa có cam kết mạnh mẽ về việc sẽ ứng cứu nước này.
Ankara đang thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao với Moscow, cố gắng dàn xếp một cuộc gặp giữa ông Erdogan với ông Putin trong tuần này. Dư luận vẫn đang chờ xem chính quyền Erdogan thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng ở Idlib ra sao sau khi tự đẩy mình vào thế kẹt tại đây.
Tuấn Anh
">Thổi bùng xung đột ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ tự đẩy mình vào thảm họa?
Soi kèo phạt góc Djurgardens vs Hacken, 00h00 ngày 25/5
- MU tập trung ký Gvardiol
Erik ten Hag yêu cầu một trung vệ mới cho mùa giải 2023-24, và các quan chức MUsẵn sàng đáp ứng bằng quá trình đàm phán với Josko Gvardiol.
Việc HLV Ten Hag muốn kéo Gvardiol về MU là vì sự năng động của anh, với khả năng đá trung vệ cũng như hậu vệ cánh.
Gvardiol là một trong những gương mặt đình đám nhất thị trường chuyển nhượng mùa hè năm nay, sau dấu ấn với RB Leipzig, đặc biệt là kỳ World Cup 2022 xuất sắc.
Đối với MU, chỉ có Lisandro Martinez và Raphael Varane là không đủ, nên Ten Hag cần Gvardiol. Chiến lược gia người Hà Lan có thể xếp cả 3 cầu thủ này cùng đá chính trong nhiều sơ đồ khác nhau.
Theo TalkSport, MU không loại trừ khả năng phá kỷ lục chuyển nhượng đối với một trung vệ để có Gvardiol. Cùng với tiền trả ngay, các điều khoản trả sau có thể nâng thương vụ lên tổng cộng 100 triệu euro.
Arsenal tiến gần ký Vlahovic
Sự nghiệp bóng đá của Dusan Vhalovic đang đứng trước bước ngoặt mới, khi anh cân nhắc lắng nghe lời đề nghị từ Arsenal.
Vlahovic không thành công với Juventus, nơi anh chỉ ghi 8 bàn tại Serie A và 11 bàn nếu tính trên mọi mặt trận.
Khả năng Juventus không được dự Champions League mùa tới rất cao. Vì thế, cầu thủ người Serbia càng có lý do để bước vào ngã rẽ mới.
Mikel Arteta rất thích Vlahovic và nhiều lần thể hiện việc muốn kéo anh về Emirates. Nhà cầm quân người Tây Ban Nha muốn xây dựng đội ngũ mạnh mẽ cho tham vọng Premier League và châu Âu.
Phía Arsenal đã có những cuộc thảo luận với Darko Ristic, người đại diện của Vlahovic, và sự phản hồi được cho là rất tích cực.
MU chuẩn bị gia hạn Pellistri
Tương lai của Facundo Pellistri ở bóng đá Anhcó nhiều hứa hẹn, khi MU đang lên kế hoạch gian hạn hợp đồng với cầu thủ người Uruguay.
Nhà báo Fabrizio Romano đăng trên Twitter cho biết, MU dự định sẽ đưa ra hợp đồng mới cho Pellistri trong những ngày tới.
Mục tiêu của Pellistri là gắn bó lâu dài với đội bóng giàu truyền thống nhất thành Manchester. Sự nghiệp của anh đang từng bước tiến bộ trong thời gian vừa qua với Erik Ten Hag.
HLV Ten Hag rất hài lòng với sự tiến bộ của Pellistri. Ông muốn cầu thủ 21 tuổi này trở thành mảnh ghép quan trọng trong mùa giải sau.
Theo Fabrizio Romano, hai bên đang làm việc nhanh chóng với mong muốn quá trình gia hạn được hoàn tất trong tháng này.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU tiến gần ký Frimpong, Real Madrid ‘thưởng’ Camavinga
MU tăng cường đàm phán ký hợp đồng Jeremie Frimpong, Xavi đề nghị Barca mua hậu vệ phải mới, Real Madrid ‘thưởng’ Camavinga là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 8/4.">Tin bóng đá 8/4: MU ký Gvardiol, Arsenal mua Vlahovic