您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Cải tạo nhà tập thể xập xệ 30 năm tuổi thành căn hộ sang trọng, hiện đại
NEWS2025-02-06 13:01:10【Công nghệ】4人已围观
简介XEM CLIP: Nguồn: Yi TiaoCải tạo nhà cấp 4 gần 60 năm tuổi, lưu giữ nét xưa cũ nhưng vẫn hiện đạiTừ nchứng khoán mỹ hôm naychứng khoán mỹ hôm nay、、
XEM CLIP:
Nguồn: Yi Tiao
Cải tạo nhà cấp 4 gần 60 năm tuổi, lưu giữ nét xưa cũ nhưng vẫn hiện đại
Từ ngôi nhà được xây dựng từ những năm 1960 của ông bà để lại, gia chủ muốn cải tạo thành nhà cấp 4 vừa lưu giữ nét xưa cũ nhưng vẫn mang nét hiện đại. Và kiến trúc sư đã mang đến điều bất ngờ.
很赞哦!(1)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Ngọc Trinh khoe đường cong rực lửa trong xế sang Rolls
- Fanpage Apple không có tick xanh: “Nhà Táo” mất quyền lợi gì, Facebook hướng dẫn thế nào?
- Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN đầu tiên sẽ diễn ra vào 8/8
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Phương pháp Detox tự nhiên và an toàn
- 'Dọa giết' sếp cũ vì không đồng ý kết bạn trên Facebook
- Việt Nam là lựa chọn chiến lược của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Hà Nội làm căn hộ 40m2 xây mới 10 chung cư cũ trên đất vàng trung tâm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Vì sao Apple quyết định vung tiền mua hãng công nghệ thực tế ảo NextVR?
Báo cáo từ 9to5Mac cho biết, tháng 4 vừa qua Apple đã mua lại công ty NextVR với thỏa thuận trị giá khoảng 100 triệu USD. Apple sẽ làm gì với công ty công nghệ thực tế ảo NextVR?
">Công nghệ thực tế ảo đang giúp gì cho các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát?
Một số yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thị trường bất động sản, theo ông Lực, là gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế hai năm 2022 và 2023 (445.760 tỷ đồng). Gói này được đề xuất bởi nhóm nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và các chuyên gia. Gói sẽ dành ra 150.000 tỷ đồng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng – nền tảng để bất động phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, Chính phủ và Quốc hội cũng đang họp bàn để thống nhất có một gói khoảng 60.000 – 65.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở…
Cũng theo ông Lực, dòng vốn vào bất động sản vẫn tiếp tục xu hướng tăng. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư công, việc triển khai hàng loạt dự án hạ tầng quy mô sẽ tạo động lực giúp thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Nhiều nguy cơ thách thức
Bên cạnh các yếu tố hỗ trợ, thị trường bất động sản cũng đối diện không ít nguy cơ. Nhiều trong số đó là các thách thức lớn, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn thị trường trong năm 2022.
Thứ nhất, nguy cơ lạm phát kinh tế có thể khiến giá bất động sản tăng mạnh trong năm tới. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), nhận định nguy cơ lạm phát bao trùm nền kinh tế đang hiển hiện.
“Theo quy luật, bất động sản sẽ là kênh trú ẩn an toàn cho một bộ phận người giàu trong xã hội khi xảy ra lạm phát. Điều này sẽ tăng giá bất động sản, qua đó làm giảm cơ hội mua nhà của người lao động có thu nhập thấp và trung bình”, ông Châu nhận định.
Nguy cơ thứ hai là nguồn cung cũng như giá bất động sản, đặc biệt tại thị trường phía Nam, có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây. Ông Lê Hoàng Châu nhận định giá đất tại TP.HCM, cụ thể là khu vực trung tâm, đang bị đẩy lên một mức mới, từ đó khiến các chủ đầu tư khó tạo lập được quỹ đất và ảnh hưởng đến nguồn cung nhà ở. “Có thể so sánh các loại hình, phân khúc bất động sản là các bình thông nhau. Khi loại hình hay phân khúc này bị ảnh hưởng thì các loại hình, phân khúc khác cũng chịu tác động tương tự. Tôi cho rằng bất động sản TP.HCM có nguy cơ bị đẩy giá sau cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm vừa qua”, chủ tịch Horea nói.
Giá bất động sản tại thị trường phía Nam có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây Theo ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển DKRA Việt Nam, thị trường bất động sản 2022 có không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt. Trong đó, nguồn cung bất động sản mới vẫn còn hạn chế; nhiều dự án vẫn chưa được tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý; mức giá bất động sản đã tăng cao dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Đồng tình, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động Việt Nam cũng nhận định nguồn cung khan hiếm tiếp tục là thách thức lớn của thị trường bất động sản. Ông dự báo năm 2022, thị trường sẽ không ghi nhận nhiều cải thiện về mặt nguồn cung so với năm 2021. Sự khan hiếm này có thể tiếp tục đẩy giá bất động sản lên cao, làm mất cân bằng cán cân cung cầu trên thị trường nhà ở.
Ngoài ra, Chủ tịch Hội Môi giới cũng cho rằng các rào cản về mặt pháp lý sẽ chưa thể giải quyết hoàn toàn trong năm 2022. “Dù được các cấp chính quyền quan tâm, tìm biện pháp xử lý song các văn bản pháp luật đều có độ trễ. Tôi cho rằng năm 2022, thị trường vẫn còn những bất cập chưa thể giải quyết được”, ông Đính nói.
Thủy Tiên
10 sự kiện nổi bật nhất năm 2021 của thị trường bất động sản phía Nam
Một năm đầy sóng gió của thị trường bất động sản phía Nam nói riêng và cả nước nói chung chuẩn bị khép lại. Trước thềm năm mới, hãy cùng VietNamNet điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất trong năm qua.
">Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022
Bữa cơm đạm bạc của 5 người trong căn phòng trọ chật hẹp. Bà Oanh (53 tuổi, quê ở huyện Đô Lương, Nghệ An) chia sẻ, có được bữa cơm “đầy đủ” như thế này là nhờ sự hỗ trợ của hội đồng hương. Khi biết hoàn cảnh khó khăn của những lao động bị mắc kẹt, hội đồng hương đã mang gạo, mỳ tôm, trứng, dưa muối qua tận nơi ủng hộ.
Bà Oanh kể, hai vợ chồng bà vào Đà Nẵng ngày 25/7, làm tại công trường xây dựng được 4-5 hôm thì Đà Nẵng cách ly xã hội toàn thành phố để chống dịch. Công trình xây dựng, hoạt động vận tải dừng hoạt động, vợ chồng bà Oanh bị kẹt ở khu nhà trọ từ đó đến nay.
Trọ cùng khu nhà bà Oanh có 3 người nữa cùng quê Nghệ An vào làm công nhân xây dựng, từ ngày cách ly, hai phòng trọ nấu ăn chung để tiết kiệm chi phí.
“Cuộc sống quá khó khăn chúng tôi mới phải rời quê hương để vào đây kiếm việc mưu sinh, nhưng mới làm được mấy ngày thì dịch bệnh bùng phát. Tất cả chúng tôi đã vét sạch đồng tiền cuối cùng”, bà Oanh nghẹn lòng nói.
Mất việc vì dịch bệnh, mắc kẹt ngay tâm dịch, cuộc sống của những lao động nghèo rơi vào cảnh khó khăn, túng thiếu. Bà Nguyễn Thị Sửu (48 tuổi), người nấu cơm chung với bà Oanh để tiết kiệm chi phí chia sẻ, những ngày qua, mọi người chỉ ở trong phòng trọ, không dám đi đâu ngoại trừ đi hái rau dại để cải thiện bữa ăn.
“Phòng trọ được phát thẻ đi chợ nhưng không có tiền nên chúng tôi cũng chưa sử dụng đến thẻ. Bữa cơm như thế này đối với chúng tôi đã là quá tốt rồi. Nếu không có hỗ trợ thì chúng tôi chỉ có ăn cơm chan nước mắm qua ngày”, bà Sửu tâm sự.
Là trụ cột của cả gia đình, ở quê còn có 3 đứa con, cứ nhận được lương là bà Sửu gửi về quê hết cho các con để ăn học. "Tháng này dịch bệnh, không có tiền gửi về quê, cũng không biết lấy tiền đâu để ăn ở, trả tiền thuê trọ. Ở lại cũng dở mà về cũng dở", bà Sửu day dứt.
"Giờ về quê cũng không về được vì không có xe. Nếu có xe thì không có tiền để mua vé. Hơn nữa, về quê lúc này rất nguy hiểm vì nhỡ trên xe chẳng may có ai bị nhiễm Covid-19. Ở lại Đà Nẵng bây giờ tuy khó khăn nhưng ít ra vẫn còn gạo, còn mỳ tôm ăn qua ngày. Giờ tôi chỉ mong sớm hết dịch bệnh để được đi làm trở lại”, bà Oanh an ủi bà Sửu mà cũng là động viên chính mình.
Bà Oanh hái rau dền mọc dại ven đường về nấu canh. Mong hết dịch để về quê với gia đình
Cũng là một lao động đang bị mắc kẹt giữa tâm dịch, anh Hoàn (quê ở Yên Thành, Nghệ An) kể anh mới vào Đà Nẵng được vài tháng làm công nhân xây dựng; lương tháng 6 đã nhận, anh gửi về quê cho vợ con; còn lương tháng 7 mới được chủ thầu trả một nửa.
Hơn 2 tuần qua, anh chỉ quanh quẩn trong phòng trọ 25m2 với 22 anh em lao động khác, anh Hoàn rất mong được trở về nhà.
“Ở đây, các anh em đều là lao động chính của gia đình. Tiền bạc thì đã hết sạch, những ngày qua chúng tôi chủ yếu sống nhờ sự giúp đỡ của các mạnh thường quân về nhu yếu phẩm như gạo, mỳ tôm, rau… Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh chưa biết đến khi nào, cứ ăn và nằm cả ngày chờ sự giúp đỡ, tôi thấy rất sốt ruột, sợ phiền hà cho mọi người. Vì thế tôi rất mong được trở về quê, về cách ly rồi tìm một công việc ở quê để kiếm sống cho ổn định”, anh Hoàn nói.
Cùng tâm tư như anh Hoàn, anh Lương Văn Vông, người dân tộc ở miền núi Tương Dương (Nghệ An) cũng chỉ mong có thể về quê với gia đình.
Anh Vông vào Đà Nẵng làm công nhân xây dựng; ở trọ cùng hàng chục công nhân người Nghệ An và Quảng Bình trong một căn nhà nằm trên đường Nguyễn Đức An, quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
Khi thành phố cách ly, công trường dừng hoạt động, mười mấy anh em không có việc làm, cũng không có tiền, bị mắc kẹt lại. Ngoài vài lần được các nhóm từ thiện hỗ trợ suất cơm miễn phí thì bữa cơm hằng ngày của 13 công nhân chủ yếu ăn với cá khô, mỳ tôm.
Căn nhà trọ là nơi ở của 13 công nhân xây dựng bị mắc kẹt. Mong muốn của tất cả những người này là được trở về quê. Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng, trên toàn địa bàn TP hiện có khoảng 15.000-16.000 lao động tự do ở nhiều địa phương đang kẹt lại ở các khu nhà trọ, tạm trú. Nếu tính toàn bộ lao động ngoại tỉnh như công nhân, lao động đang làm việc tại các nhà máy, xưởng, khu chế xuất, khu công nghiệp... thì con số này lên hơn 110.000 người. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại các khu công nghiệp vẫn đang làm việc; khó khăn nhất là số lao động tự do mất việc.
Diệu Thuỳ
Tiếp sức điểm nóng Covid-19 cùng VietNamNet
Những đóng góp của bạn đọc, dù là 1.000 đồng hay hàng chục triệu đồng, đều mang ý nghĩa động viên to lớn, góp công sức giúp cả nước xoá bỏ nỗi lo dịch bệnh.
">Xót lòng nhìn bữa cơm canh rau dại của người lao động nghèo mắc kẹt ở Đà Nẵng
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Từ đêm qua, đã có thêm 15 tỉnh ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất. Theo kế hoạch số hóa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các đài truyền hình trung ương và địa phương sẽ phải kết thúc việc phát sóng tất cả các kênh chương trình truyền hình trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất để chuyển hoàn toàn sang phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất trước ngày 31/12/2020.
Thực tế cho thấy, số hóa đang là xu thế tất yếu của ngành truyền hình. Nhiều nước trên thế giới đã hoàn thành việc chuyển đổi từ công nghệ tương tự sang công nghệ số đối với hệ thống truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất.
Việt Nam cũng sẽ không đi ngoài xu hướng đó. Khi thực hiện xong Đề án “Số hóa truyền hình”, Việt Nam sẽ là 1 trong số 75 quốc gia trên thế giới hoàn tất việc số hóa truyền hình mặt đất. Tại khu vực ASEAN, hiện mới chỉ có 3 quốc gia khác làm được điều này.
Một mẫu đầu thu chuẩn DVB-T2 để thu phát sóng truyền hình số mặt đất. Việc triển khai số hóa truyền hình sẽ mang lại các lợi ích như nâng cao chất lượng các kênh chương trình truyền hình, cung cấp nhiều kênh hơn đến với người dân.
Khi hoàn thành việc tắt sóng truyền hình tương tự, người dân sẽ có 3 cách để xem truyền hình số mặt đất, đó là mua đầu thu kỹ thuật số chuẩn DVB T2/MPEG4, đăng ký dịch vụ truyền hình trả tiền hoặc mua tivi tích hợp sẵn đầu thu DVB T2/MPEG4.
Hiện phần lớn các hộ gia đình đều đã sở hữu những chiếc TV tích hợp sẵn đầu thu DVB T2/MPEG4. Đối với các hộ nghèo, hộ cận nghèo, Nhà nước sẽ có chính sách hỗ trợ đầu thu để đảm bảo người dân vẫn có thể xem được các kênh truyền hình khi Việt Nam tắt sóng truyền hình analog.
Trọng Đạt
">Các tỉnh cuối cùng đã ngừng phát sóng truyền hình analog
- Thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai sáng nay cho biết, Cơ quan CSĐT vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an, Công an TP.HCM và Công an tỉnh Long An tiếp tục khám xét, mở rộng điều tra vụ án làm giả xăng do Phan Thanh Hữu cầm đầu.
Công an khám xét của hàng xăng dầu liên quan đến đường dây làm giả xăng Theo đó, vào ngày 28/3, 6 tổ công tác đã đồng loạt bao vây, khám xét 6 địa điểm là trạm xăng, trụ sở của Công ty TNHH thương mại Huỳnh Khang (xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM), Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Bình Long (Q. Bình Tân, TP.HCM).
Qua khám xét, lực lượng chức năng đã thu giữ nhiều tài liệu, hóa đơn chứng từ liên quan đến đường dây sản xuất, buôn bán xăng giả do đối tượng Phan Thanh Hữu cầm đầu. Cơ quan chức năng cũng tiến hành lấy mẫu xăng tại địa điểm khám xét để kiểm tra chất lượng.
Quá trình làm việc, Cơ quan CSĐT đã thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét nơi ở đối với Lê Hùng Phong (ngụ Q.Bình Tân) và Đỗ Văn Ba (ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) để điều tra về hành vi “buôn lậu”.
Trước đó, lực lượng công an cũng tiếng hành khám xét hàng chục địa điểm kinh doanh xăng tại Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, TP.HCM do liên quan đến đường dây làm giả xăng “khủng” nêu trên. Bên cạnh đó, công an cũng khởi tố, bắt giữ hàng chục đối tượng liên quan.
Công an Đồng Nai khám xét hàng loạt cây xăng ở TP.HCM và Bình Phước
Mở rộng điều tra chuyên án làm giả hàng trăm triệu lít xăng, Công an tỉnh Đồng Nai tiếp tục ra quân khám xét hàng loạt cây xăng tại TP.HCM và Bình Phước.
">Tiếp tục khám xét, bắt giữ hai đối tượng trong đường dây làm giả xăng ‘khủng’
Ảnh minh họa: Pulsehvvi Hội chứng SADS là gì?
Đại học Bác sĩ Đa khoa Hoàng gia Australia định nghĩa SADS là thuật ngữ chung để chỉ những trường hợp tử vong bất ngờ xảy ra ở người trẻ, phổ biến nhất là nhóm dưới 40 tuổi. Thuật ngữ này được sử dụng khi khám nghiệm tử thi không thể xác định được nguyên nhân của cái chết.
Theo các bác sĩ, những người dưới 40 tuổi nên kiểm tra tim định kỳ kể cả khi họ có lối sống lành mạnh. Vẫn có tỷ lệ cao những người trẻ, khỏe mạnh và năng động mắc hội chứng.
Theo Boldsky,các nguy cơ của SADS bao gồm tiền sử gia đình bị SADS, một thành viên trong gia đình chết đột ngột không rõ nguyên nhân, ngất xỉu hoặc co giật khi tập thể dục, bị kích động hoặc giật mình.
Tình trạng đột tử do tim thường xảy ra mà không có dấu hiệu báo trước hoặc ít được để ý tới. Các triệu chứng (nếu có) bao gồm ngất xỉu không rõ nguyên nhân, khó thở hoặc đau ngực
Nguyên nhân
Tín hiệu điện trong tim bị lỗi thường là nguyên nhân dẫn đến đột tử do tim. Khi tim đập rất nhanh, tâm thất rung lên một cách vô ích thay vì bơm máu.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ đột tử, bao gồm:
- Cơ tim dày lên (bệnh cơ tim phì đại)
- Rối loạn nhịp tim
- Chấn thương ngực
- Khuyết tật tim bẩm sinh.
Mặc dù trường hợp tử vong đột ngột ở người trẻ tuổi rất hiếm, nhưng những người có nguy cơ phải đề phòng. Tình trạng này phổ biến ở nam giới hơn nữ giới.
Những cái chết bí ẩn khi đang ngủ của trẻ nhỏVới những người mới làm cha mẹ có nhiều điều đáng sợ, trong đó có Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS)."> Hội chứng đột tử do bất ổn tim ở người dưới 40 tuổi