您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Sếp Man City vẫn chưa hết cay thua Real Madrid ở Cúp C1
NEWS2025-01-24 09:27:56【Bóng đá】7人已围观
简介“Mọi người đánh giá cao thành công của Real Madridtại Champions Leaxem trực tiếp bóng đá việt namxem trực tiếp bóng đá việt nam、、
“Mọi người đánh giá cao thành công của Real Madridtại Champions Leaguenhưng công bằng mà nói thì đó là nhờ có may mắn. Bạn có thể nói rằng họ xứng đáng thua trước PSG,ếpManCityvẫnchưahếtcaythuaRealMadridởCúxem trực tiếp bóng đá việt nam Chelsea, Man City và Liverpool”, vị sếp bự của Man xanh tuyên bố.
Tại chiến dịch Cúp C1 năm nay, Real Madrid thực hiện những màn ngược dòng khó tin trong cuộc đấu 2 lượt với PSG (vòng 16 đội), Chelsea (tứ kết) và Man City(bán kết).
Man xanh của Pep Guardiola chỉ có thể trách chính mình khi dẫn chóng vánh 2-0 chỉ sau 11 phút ở lượt đi nhưng chung cuộc để Real Madrid kịp ghi 3 bàn tại Etihad trong trận đấu có tới 7 bàn thắng.
Tại bán kết lượt về, Man City lại dẫn bàn trước cho đến phút… 90 thì để thủng lưới 2 bàn trong 2 phút, phải bước vào 2 hiệp phụ và Benzema đã kết liễu nhà vô địch Premier League.
Giám đốc điều hành Soriano cố gắng giải thích tại sao Man City đã không thể chinh phục Champions Leaguetrong khi là một trong những ứng cử viên sáng giá kể từ khi Pep Guardiola nắm đội.
“Mọi người không nhớ rằng, Real Madrid đã có một đội bóng tuyệt vời vào những năm 80 hay 90 thế kỷ trước nhưng họ không thể vô địch Champions League.
Chức vô địch Champions League không phải là cốt lõi trong các mục tiêu của Man City bởi vì may mắn đóng một phần quan trọng. Chỉ cần có trận đấu diễn ra không như ý muốn, như trận bán kết của chúng tôi với Real Madrid vừa rồi chẳng hạn là bị loại”.
L.H
Erik ten Hag thiết quân luật MU, lệnh thời Sir Alex trở lại
MU trở lại tập luyện vào hôm nay với những quy định mới từ tân thuyền trưởng Erik ten Hag mà không có chỗ cho sự lười biếng và thiếu sự gắn kết.很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Nên có một ‘cuộc cách mạng’ về tranh khỏa thân
- 26 tác giả tham gia trại sáng tác kịch bản văn học ở Đà Lạt
- Món bánh ăn kiêng làm cực dễ, chẳng cần nồi chiên hay lò nướng
- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Vì sao NSƯT Hoài Linh cõng nam diễn viên cao 1,8m tới 20 lần?
- Những công việc công chức, viên chức không được làm
- Thêm 21 di sản mới được UNESCO ghi danh
- Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Hãng hàng không tạo điều kiện cho khách nữ chọn chỗ ngồi tránh đàn ông
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Video thu hút 3,7 triệu lượt xem trên TikTok
Clip gần 30 giây được gắn chú thích: “Chị gái lấy chồng cách nhà 20km, em trai gọi điện hỏi ‘Bao giờ chị với Táo về chơi, sao lâu thế không đến?’. Chị bảo ‘Chị chưa biết’, thế mà hôm sau thấy cậu mồ hôi nhễ nhại đứng ngoài cổng. Cậu chưa có bằng lái xe máy nên không dám đi xa, chẳng biết mượn xe đạp của ai mà lặn lội đạp hơn 20km sang nhà chị.
Từ ngày chị lấy chồng, cậu chưa đến bao giờ. Cậu kể ‘Em đi từ 5h, xa ơi là xa, lạc đường mấy lần mới thấy nhà chị’. Cậu lên chơi, bế cháu một tí rồi về, nhất định không chịu ở lại. Lúc sau, anh chị chạy xe về ngoại thì gặp cậu vẫn đang lóc cóc trên đường, trời nắng mà cậu không chịu lên xe về cùng”.
Trên TikTok, clip thu hút 3,7 triệu lượt xem, hơn 200 nghìn lượt “thả tim” và gần 5 nghìn lượt bình luận quan tâm.
Dân mạng để lại nhiều bình luận xúc động về chuyến đi dễ thương của chàng trai: “Nghe em trai bảo lạc đường mấy lần mới đến được nhà chị mà thương quá”; “Mình lấy chồng cách nhà hơn 200km. Mẹ mất rồi, em trai út ở với bà ngoại. Tuần nào cậu cũng gọi hỏi thăm cháu, rồi hỏi ‘Bao giờ chị về?’. Nghỉ hè hay nghỉ lễ lại bảo ‘Cho em ra chơi với cháu’. Ra nhà chồng mình chơi, cậu rất hiểu chuyện”; “Em trai mình vẫn hỏi ‘Bao giờ chị với cháu về? Khi nào về nhớ báo để em xuống đón hai mẹ con’. Nhưng 3 năm nay mẹ con chị về cậu chẳng thèm đi đón, cứ nằm ở ngoài nghĩa trang lạnh lẽo”...
Chủ nhân của đoạn clip là Lưu Thanh (sinh năm 1995, quê ở xã Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc). Em trai Thanh là Lưu Tuấn (sinh năm 2007).
Năm 2023, Thanh kết hôn. Nhà chồng cô ở huyện Tam Dương, cách nhà đẻ khoảng 20km. Thanh có con trai đầu lòng 10 tháng tuổi, tên gọi ở nhà là Táo.
Nhắc đến clip lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, Thanh chia sẻ: “Mình quay lại như một cách lưu giữ kỷ niệm, không ngờ lại lên xu hướng và được mọi người quan tâm nhiều như vậy”.
Thanh kể, vì lấy chồng gần nên hầu như tuần nào cô cũng cùng chồng con về quê ngoại thăm bố mẹ và các em. Chỉ thi thoảng bận việc, cô mới để lỡ 1, 2 cuối tuần không về.
Hôm thứ 6 vẫn chưa thấy chị gái dẫn con về, Tuấn sốt sắng gọi điện hỏi thăm. Thấy chị bảo: “Chị chưa biết”, ngay sáng hôm sau Tuấn mượn xe đạp của bạn, đạp xe đến nhà chị thăm cháu.
“Mình nghe Tuấn kể lại, em ấy xuất phát từ 5h nhưng lạc đường mấy lần nên gần 8h mới đến nhà mình. Mở cổng ra thấy em trai đứng đó mồ hôi nhễ nhại, mình suýt khóc”, Thanh kể.
Tuấn ở lại chơi với vợ chồng Thanh và bé Táo một lúc rồi tạm biệt ra về, mặc cho anh chị hết lời nói muốn chở cậu về.
Một lát sau, Thanh cùng chồng con đi xe ô tô về ngoại. Đi được nửa đường thì gặp em trai đang lóc cóc đạp xe trên đường nắng, Thanh muốn Tuấn gửi xe đạp, lên ô tô về cùng nhưng cậu một mực từ chối.
“Em ấy muốn đem xe đạp về trả bạn ngay. Bướng bỉnh là thế nhưng cũng gọi là có trách nhiệm với việc mình làm”, Thanh chia sẻ.
Thanh là chị cả trong gia đình có 5 chị em. Dưới cô là 2 em gái, 2 em trai, Tuấn là em út. Hiện tại, Thanh đã đi lấy chồng, người em thứ hai, thứ ba, thứ tư của Thanh đều làm việc và học tập ở Hà Nội, chỉ còn Tuấn ở quê cùng bố mẹ.
Thanh chia sẻ, các em trai, em gái của cô rất yêu quý, cưng chiều bé Táo, đặc biệt là Tuấn. Mỗi ngày, Tuấn đều gọi video nói chuyện với cháu. Gần đến cuối tuần, Tuấn lại gọi hỏi thăm chị gái có đưa Táo về quê chơi không.
“Đưa con về quê mình rất nhàn vì có bố mẹ và em trai giúp trông con. Tuấn quý bé Táo lắm, thấy cháu về là bế ẵm. Mỗi lúc mình cho con ăn, Tuấn lại pha trò vui để cháu ăn ngoan. Mình mà mắng Táo là Tuấn dỗi. Đến bữa cơm, em ấy thường ăn vội vàng để bế con cho mình ăn, thi thoảng lại thủ thỉ: ‘Chị đưa em bế Táo cho mà đi ngủ’”, Thanh kể.
Bố mẹ Thanh làm nghề nông, phải lam lũ sớm hôm mới nuôi được 5 người con ăn học, trong đó 4 đứa con lần lượt học đại học. Thương bố mẹ, chị em Thanh ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành.
Thanh trải qua tuổi thơ khó khăn nhưng cũng rất vui vẻ bên các em. Nhà nhỏ, 5 chị em Thanh ngủ chung trên một chiếc giường, cùng học chung một chiếc bàn học. Dù có lúc chí chóe tranh cãi nhau vì những chuyện nhỏ nhặt nhưng chị em cô vẫn rất yêu thương nhau.
“Giờ 4 anh chị đều sống xa nhà, chỉ còn Tuấn ở quê với bà nội và bố mẹ. Ngày mùa, Tuấn giúp bố mẹ công việc đồng áng. Ngày thanh nhàn, em ấy đảm nhiệm việc nấu cơm, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa. Em ấy chăm chỉ, sạch sẽ lắm”, Thanh chia sẻ.
Đi đổ xăng bị quay lén, cô gái Bình Dương sốc khi clip phát tán khắp nơi
Thời điểm biết clip quay lén mình bị phát tán trên mạng xã hội, Y. hoang mang, lo lắng. Khi đọc bình luận của dân mạng, cô càng sợ hãi hơn.">Chàng trai Vĩnh Phúc đạp xe suốt 3 tiếng đến thăm chị gái vì quá nhớ cháu
Không ít người mắc lỗi trang phục nhạy cảm với quần bó chẽn.
Trước đây, thường chỉ phụ nữ mới mặc bó sát để tôn lên đôi chân dài miên man. Tuy nhiên, ngày nay chuyện đàn ông mặc bó cũng chẳng còn là điều lạ lẫm. Tuy nhiên, để chọn được một chiếc quần skinny phù hợp và tránh lỗi thời trang lộ điểm nhạ">
Gặp lỗi mặc nhạy cảm với quần bó chẽn như đàn ông Hàn, xử lý ra sao?
Cà Mau tổ chức chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc. Ảnh: Cổng Thông tin tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao xây dựng chương trình nghệ thuật với chủ đề “Hẹn ngày thống nhất”. Chương trình nghệ thuật nhằm ca ngợi sự cống hiến, hy sinh của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Cà Mau, nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc, tạm biệt quê hương, người thân để bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến cho ngày nước nhà thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà. Hoạt động lưu diễn bắt đầu từ ngày 9-13/11.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm, từ ngày 18-26/11, tỉnh Cà Mau cũng tổ chức trưng bày tư liệu, hình ảnh, hiện vật, sách báo liên quan đến Hiệp định Geneva đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và sự kiện tập kết ra Bắc năm 1954; kỷ vật của cán bộ đi B; triển lãm thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương diễn ra tại trị thấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Bên cạnh đó, tỉnh Cà Mau cũng đồng thời tổ chức các hoạt động dạy nghề, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ, chuyển đổi số; khởi nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình; thực hiện các công trình của thanh niên gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới; thăm và tặng quà nhân chứng lịch sử, đối tượng chính sách, khám chữa bệnh cho nhân dân; xây dựng mới, sửa chữa nhà ở cho hộ gia đình chính sách, hộ gia đình khó khăn; sửa chữa cầu đường; tôn tạo di tích lịch sử… Các hoạt động này sẽ được thực hiện trong tháng 11/2024.
Ngày 6/11, UBND tỉnh Cà Mau đã phát động chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, với quyết tâm thực hiện và hoàn thành chương trình này trước tháng 8/2025.
Đình Sơn
">Cà Mau tổ chức chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
9 sai lầm khiến bạn làm món thịt xiên nướng không bao giờ ngon nổi
Để làm thịt xiên nướng ngon đúng điệu, hãy chắc chắn bạn không mắc những lỗi phổ biến này.
">Mẹo làm súp chay bổ dưỡng cho mẹ và bé
Bà Paulin Khoo đưa cà phê cho khách. Ảnh: CNA Bà Paulin Khoo sinh sống ở Singapore. Kể từ khi nghỉ hưu, bà ở nhà hỗ trợ con cái, chăm sóc các cháu. Vài tháng nay, bà quyết định trở lại làm việc, mở quán cà phê ngay tại nhà.
Quán của bà mang tên Kopikhoo, không chỉ phục vụ cà phê mà còn đem lại những cuộc trò chuyện đầy niềm vui cho khách hàng. Quán được cải tạo từ bức tường bên ngoài nhà bếp của gia đình, trên phố Tembeling, khu Joo Chiat.
Quán mới khai trương được khoảng 7 tuần nhưng đã nhanh chóng trở thành điểm dừng chân thú vị cho nhiều người qua đường.
Cảm hứng mở quán, đi làm trở lại đến từ con trai bà, anh Nicholas Khoo (48 tuổi), làm trong ngành tiếp thị. Trong đại dịch Covid-19, anh đã học cách pha cà phê và chỉ dẫn cho mẹ. Thấy mẹ rảnh rỗi, anh gợi ý bà mở quán Kopikhoo.
"Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, ở tuổi của mình, tôi lại bán cà phê. Tôi đang tận hưởng cuộc sống của một người nghỉ hưu, gặp gỡ bạn bè, quây quần bên con cháu. Và một ngày, tôi muốn thay đổi mọi thứ", bà chia sẻ.
Các cháu của bà Khoo giúp bà trông coi quán cà phê vào cuối tuần. Còn những ngày khác, bà tự mình điều hành quán.
Bà thường bắt đầu công việc từ 6h. Khoảng 7h30, quán của bà đã sẵn sàng nhưng đến 8h, bà mới chính thức mở cửa. Dù quán mới hoạt động nhưng đã được nhiều khách yêu thích, xếp hàng dài chờ bà mở cửa, theo CNA.
Dù mới làm quen với công việc một thời gian ngắn nhưng bà Khoo đã thuần thục pha chế và phục vụ khách hàng. Bà ghi từng đơn hàng vào cuốn sổ nhỏ treo ở cửa sổ, từ tên khách, thức uống yêu thích, cho đến phương thức thanh toán.
Những ngày cuối tuần, quán cà phê nhỏ nhộn nhịp hơn. Quán đóng cửa lúc 16h nhưng bà Khoo thường nán lại thêm một lúc để dọn dẹp.
Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Cụ bà 96 tuổi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi sức khỏe dẻo dai, tinh thần minh mẫn. Hàng ngày, cụ chăm chỉ tập gym, đi bộ, bơi lội... để rèn luyện sức khỏe.">Người phụ nữ khởi nghiệp ở tuổi 73, mỗi sáng khách xếp hàng dài chờ đợi
- Video: Anh Nhẩn múa hát, pha trò trong lúc chăm sóc bố khiến cộng đồng mạng xúc động
Tai họa bất ngờ
Hai tháng trước, ông Lâm Văn Thớt (70 tuổi, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang) cảm thấy người mệt mỏi, tê tay chân. Sau đó, ông bất tỉnh và được các con đưa vào bệnh viện.
Tại đây, anh Lâm Trung Nhẩn (33 tuổi, con trai ông Thớt) được biết, ông Thớt bị tai biến mạch máu não cần phẫu thuật gấp. Sau thời gian phẫu thuật, ông Thớt nằm mê man ở phòng hồi sức.
Đến ngày thứ ba, ông bất ngờ mở mắt, cử động được tay chân. Dù vậy, trí não chưa hồi phục nên ông chưa nhận ra người thân của mình. Không thể nói chuyện, bị cơn đau hành hạ, nước mắt ông chảy dài.
10 ngày sau, ông Thớt xuất viện trong tình trạng có thể sẽ không còn nói chuyện được. Việc đi lại của ông cũng sẽ rất lâu mới phục hồi.
Trước khi bị bệnh, ông Thớt là người ít nói. Trong các bữa cơm gia đình, anh Nhẩn thường tạo không khí tươi vui bằng cách kể chuyện hài, pha trò khiến cha bật cười.
Từ đó, cha anh trở nên vui vẻ, thường xuyên chuyện trò, đùa vui với con cháu. Ông còn yêu văn nghệ, thích đờn ca tài tử. Khi bị bệnh, không thể đi lại, nói cười, ông rất đau lòng.
Thấu hiểu nỗi buồn của cha, anh Nhẩn quyết tâm giúp ông vượt qua bạo bệnh. Gia đình anh Nhẩn thuê bác sĩ đến tập vật lý trị liệu, châm cứu cho bố.
Khi bác sĩ đến, anh Nhẩn hỗ trợ nhấc tay chân, đỡ bố đứng dậy. Anh nói chuyện, pha trò, thậm chí múa, hát để chọc cười giúp ông Thớt tạm quên đi cơn đau vì chân tay ông đã có cảm giác trở lại.
Ông Thớt tập xong, anh Nhẩn đưa đi tắm. Sau đó, anh lại trò chuyện, pha trò để cha vui vẻ.
Anh Nhẩn chia sẻ: “Tôi buôn bán nên bận lắm. Dù vậy, tôi cố gắng dành thời gian chăm sóc cha. Những ngày còn nằm viện, cha chỉ nhìn tôi rơi nước mắt.
Khi cha về nhà, tôi cố gắng trò chuyện, pha trò cho cha vui để ông quên đi cơn đau, nỗi buồn bệnh tật. Nhờ vậy, mấy hôm nay, bệnh tình cha tiến triển vượt bậc.
Cha có thể nhấc chân tay, nói được một số từ, câu ngắn. Buổi tối, tôi lên giường nằm cùng, cha có thể kéo chăn đắp cho tôi.
Cha còn vỗ vào lưng tôi nói: 'Tốt! Tốt'. Thấy việc đùa vui, tạo không khí khiến cha vui, giúp bệnh tình chuyển biến tích cực nên tôi càng nỗ lực, làm đủ trò để ông sớm hồi phục, vượt qua bệnh tật”.
"Cha mẹ chỉ có một"
Trước đây, anh Nhẩn ít khi chia sẻ các video về cuộc sống gia đình lên mạng xã hội. Gần đây, anh quyết định đăng tải những đoạn clip mình chăm sóc bố theo cách đặc biệt lên trang mạng cá nhân.
Mục đích của anh là lưu giữ, lan tỏa những khoảnh khắc vui vẻ, lạc quan của 2 cha con trong quá trình điều trị bệnh. Anh rất bất ngờ khi các đoạn clip khiến cộng đồng mạng xúc động, để lại nhiều bình luận tích cực.
Những ngày qua, anh Nhẩn thường bắt đầu một ngày mới bằng công việc dậy mua đồ ăn sáng, về đút cho cha rồi ra chợ bán hàng. Trưa về, anh tắm cho ông Thớt rồi đẩy ông trên xe lăn đi dạo quanh xóm.
Sau giờ làm việc buổi chiều, anh về nhà ăn cơm cùng gia đình. Trong lúc anh đi làm, các chị gái đảm nhiệm phần việc chăm sóc ông Thớt.
Anh Nhẩn tâm sự: “Cha nuôi lớn chúng tôi bằng nghề giăng lưới. 2-3h sáng, cha đã dậy nấu cơm rồi ra sông chài lưới, đánh cá đem về cho mẹ kịp bán chợ sáng. Mỗi lần về, cha thường ướt sũng, người run bần bật vì lạnh.
Lớn lên, chúng tôi có gia đình riêng. Lúc này, cha mẹ chỉ khát khao những bữa cơm gia đình có đủ mặt con cháu.
Tôi ở cùng cha mẹ. Nhưng 2 năm nay, tôi thường ở lại, nấu cơm ăn cùng nhân viên tại điểm kinh doanh nên ít về nhà. Đến lúc này, tôi thấy tiếc khoảng thời gian gia đình đoàn tụ, cùng cha mẹ quây quần bên mâm cơm.
Tôi nghĩ cái gì mất đi cũng có thể mua lại, tìm lại nhưng cha mẹ chỉ có một. Cha mẹ lớn tuổi, thời gian bên mình càng ít dần đi. Vì vậy, tôi trân quý từng phút giây bên cha mẹ. Từ nay, ngày nào tôi cũng sẽ về ăn cơm cùng bố mẹ”.
Chăm bố 73 tuổi, chàng trai Sơn La nhận triệu lượt xem trên TikTok
Chăm bố già 73 tuổi và trò chuyện hài hước với ông mỗi ngày, anh con trai nhận triệu lượt xem trên TikTok. Những video anh đăng tải nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người xem về tình cảm cha con.">Chăm bố bệnh theo cách đặc biệt, 9X Kiên Giang khiến cộng đồng mạng xúc động