您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Công Phượng phải hay hơn nữa để tuyển Việt Nam thắng ở AFF Cup 2018
NEWS2025-02-01 19:59:54【Thể thao】1人已围观
简介 - Dù nhận Cầu thủ hay nhất trận khi tuyển Việt Nam ra quân AFF Cup 2018 thắng Lào 3-0,ôngPhượngphảigiải bóng đá vô địch thế giớigiải bóng đá vô địch thế giới、、
- Dù nhận Cầu thủ hay nhất trận khi tuyển Việt Nam ra quân AFF Cup 2018 thắng Lào 3-0,ôngPhượngphảihayhơnnữađểtuyểnViệtNamthắngởgiải bóng đá vô địch thế giới nhưng rõ ràng Công Phượng vẫn chưa làm người hâm mộ an tâm, khi tới đây đội bóng áo đỏ phải đối mặt với một Malaysia rất khó chơi ở Mỹ Đình...
Tuyển Việt Nam: Đây rồi "vũ khí" của thầy Park chiến Malaysia
Tiền đạo Anh Đức: "Tuyển Việt Nam không muốn bị xao lãng về chuyện vé"
Tuyển Việt Nam: Cần thay đổi gì để thắng Malaysia?
Công Phượng hay...
Phải thực tế nhìn nhận rằng, ở chiến thắng tuyển Lào ít ngày trước Công Phượng là một trong số những cầu thủ chơi tốt nhất bên phía tuyển Việt Nam khi thi đấu năng nổ, cũng như mang về bàn thắng mở tỉ số cho đội nhà.
Và việc khai thông thế bế tắc cho trận đấu đã giúp Công Phượng vượt lên trên Trọng Hoàng và đặc biệt là Quang Hải để nhận Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu, bất luận theo đánh giá từ giới chuyên môn lẫn người hâm mộ tiền vệ của CLB Hà Nội xứng đáng hơn.
Công Phượng đã có một trận đấu thành công trước tuyển Lào |
Nói như thế không có nghĩa Công Phượng không xứng đáng, bởi như đã nói với pha ập vào rất nhanh, dứt điểm tung lưới tuyển Lào, rồi đến thái độ thi đấu rất “nhiệt” suốt cả trận đấu mà tiền đạo con cưng của HLV Park Hang Seo thể hiện việc được vinh danh âu cũng là bình thường.
Chưa nói tới việc, trong một trận đấu tương đối tẻ nhạt về chất lượng những pha đi bóng theo cách rất riêng của Công Phượng cũng ít nhiều khiến chiến thắng trước Lào của tuyển Việt Nam sinh động hơn...
nhưng phải hay hơn nữa
Dù là cầu thủ hay nhất trong cuộc đối đầu với tuyển Lào, nhưng thực tế đây lại không phải trận đấu hay nhất từ trước đến này của Công Phượng. Và nhìn một cách công bằng ra, trong danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trận ấy, tiền đạo của tuyển Việt Nam còn hàng loạt sai số cần phải chỉnh sửa.
Một trong những điều cần Công Phượng phải sửa đầu tiên nếu như muốn chọc thủng lưới Malaysia hoặc hiệu quả hơn lại không phải mới, khi chân sút của tuyển Việt Nam vẫn còn quá nhiều pha bóng rườm ra để khiến các đồng đội lỡ nhịp.
nhưng muốn xé lưới Malaysia cũng như toả sáng ở AFF Cup lần này, Công Phượng cần phải thay đổi nhiều hơn nữa |
Không ít lần trong trận đấu, dù cầm bóng và vượt qua được 1-2 sự truy cản bên phía hàng phòng ngự của Lào, nhưng rồi cũng... không để làm gì cả, khi Công Phượng lại khiến đồng đội lỡ nhịp di chuyển. Và nếu chủ động chuyền sớm hơn, e rằng mọi thứ đã khác.
Rồi ngay cả các pha cầm bóng quá lâu của Công Phượng cũng đã khiến cầu thủ này mắc lỗi để rất dễ tự gây ra chấn thương cho mình, điển hình với tình huống xuống biên ở phút 14 của trận đấu khi tiền đạo của tuyển Việt Nam dù không bị kèm quá rát nhưng lại căng hụt bóng vào trong trước khi mất đà và ngã.
Xử lý đơn giản, hiệu quả là những gì mà Công Phượng cần phải thay đổi, bởi chắc chắn rằng hàng phòng ngự của Malaysia không phải đơn giản, và “dễ nuốt” như những người đồng nghiệp bên phía Lào.
Kể cả khi trong quá khứ ở các lần đối đầu với U23 Malaysia, Công Phượng là người có được nhiều bàn thắng nhất cho U23 Việt Nam đến lúc này thì việc thay đổi cho tốt hơn cũng vẫn rất cần thiết.
Bởi như đã nói, cấp độ tuyển trẻ khác xa rất nhiều so với tuyển quốc gia. Cứ nhìn U23 Singapore thường tan tác ở SEA Games, nhưng lại là đội bóng có thành tích tốt thứ nhì ở AFF Cup bao năm qua là thấy...
Công Phượng đã hay, nhưng sự kỳ vọng thì chưa bao giờ dừng lại cầu thủ này, bởi đơn giản tiềm năng mà tiền đạo con cưng của HLV Park Hang Seo vẫn rất lớn, nếu biết tự thay đổi bản thân cho phù hợp...
Xuân Mơ
Malaysia tuyên bố dội "mưa gôn" Lào trước khi đấu tuyển Việt Nam
Tuyển Malaysia đặt mục tiêu không chỉ thắng Lào mà còn ghi thật nhiều bàn thắng làm vốn trước khi quyết đấu tuyển Việt Nam trên sân Mỹ Đình, bảng A AFF Cup 2018 lúc 19h30 ngày 16/11.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Đặt tên GS Hoàng Xuân Hãn ở giảng đường Pháp
- Galaxy M22
- Facebook bị cho là gây tổn hại sức khỏe tâm thần
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- Mẹ Việt:'Tại sao không dạy được con như Tây?'
- Người Sài Gòn in chứng nhận tiêm vắc
- TikTok lên kế hoạch thống trị thế giới
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Tin Sao Việt ngày 28/7: Anh Dũng 'Sống chung với mẹ chồng gọi Bảo Thanh là vợ hờ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- - Sau nửa ngày, hơn trăm ý kiến phản hồi bài viết "Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?" trao đổi về vấn đề tác giả nêu ra. Đồng cảm, chia sẻ: Có; nhưng cũng nhiều ý kiến "phản pháo": Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?
Họ tên: Nguyễn Quốc Bình
Tiêu đề:"Thầy Mai nên xem lại..."Tôi cũng là một giảng viên. Đọc bài của thầy Mai, tôi thấy có một số ý cần trao đổi.
Thứ nhất,việc thầy Mai chấp nhận để môn học của mình bị cắt từ 45 tiết xuống còn 12 tiết là lỗi ở thầy chứ không phải của học viên, cũng chẳng phải hệ thống quản lý.
Thứ hai, việc chấm điểm để đạt yêu cầu (mà thậm chí là đạt cao nửa chứ) là Thầy tự cắt xén chính bản thân mình. Nếu Thầy Mai mãi lo cơm áo gạo tiền, thì cả Việt Nam mình ai là thầy giáo cũng vậy thì sao? Nếu Thầy giữ được Thầy thì không lo "mất dạy".
Tôi nghĩ việc kiếm tiền với một người có kiến thức như thầy Mai đâu khó. Tôi đặt câu hỏi ngược lại: Thầy Mai dạy tại chức làm cho kiến thức của sinh viên bị xói mòn thì sao?
Họ tên: Nguyễn Hà
Tiêu đề:"Không hoàn toàn đúng"Bài viết của thầy Mai cũng có ý đúng - đúng là sinh viên bao ăn, đưa đón, tặng quà thầy khi thầy dạy xong ở hầu hết các lớp tại chức. Nhưng vẫn có nhiều thầy cô không nhận bất cứ thứ gì của sinh viên và dạy cũng nhiệt tình.
Em là một sinh viên bằng 2 hệ tại chức. Đã học 1 bằng chính quy nhưng ra trường không xin được việc, về tỉnh, huyện xin việc thì phải có 100 triệu đồng trở lên mà chưa chắc đã vào được vì “cơ không đủ mạnh”. Nhiều sinh viên tại chức vẫn học thật sự và không có chuyện thầy giải đề sẵn ra cho chép.
Có chăng thì thầy nào dễ để cho lớp được sao chép bài của nhau thui. Em hi vọng thầy cô hãy làm đúng trách nhiệm của mình đừng lấy lý do cuộc sống khó khăn….Nếu thầy nghiêm túc thì không một sinh viên nào dám đưa tiền thầy đâu
Họ tên: Kiên
Tiêu đề: "Cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện"Thực trang hiện nay cho thấy cần có biện pháp chấn chỉnh.
Bản thân tôi cũng đã học thêm tại chức nhằm nâng cao kỹ năng của mình nhưng không phải lúc nào cũng như mong muốn. Bên cạnh những giáo viên tâm huyết thì cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện.
Vấn đề này ngay cả học viên thì cũng vậy, có người học để lấy kiến thức và kỹ năng nhưng có người cũng chỉ để có cái bằng mà "dọa" người khác.
Vấn đề nằm ở cơ chế, chính sách và người đứng đầu cũng chấp nhận giới hạn như thế và không chịu thay đổi. Quyền lực, tài chính mọi thứ người đứng đầu có thể quyết định được mà đôi khi họ không quyết định được!
Họ tên: Phạm Đức Trung
Tiêu đề:"Thầy cô dạy tại chức có nhiều mánh để moi tiền"Tôi học CĐ. Khi ra trường kiếm được một công việc phù hợp thật vô cùng khó. Rất may, năm tôi ra trường tại huyện tôi thi tuyển viên chức cho ngành giáo dục ngạch hành chính.
Tôi vô cùng sung sướng khi biết điểm đỗ thi tuyển viên chức. Đã 6 năm trôi qua, tôi đăng ký học tiếp chương trình ĐH của 1 lớp tại chức.
Tôi thấy vô cùng bất cập vì những lý do:
Thứ nhất, thầy (cô) giáo dạy lớp tại chức vô cùng nhiều "mánh" đê moi tiền của học viên.
Thứ hai, không phải tất cả các học viên lớp tại chức đều học dốt, không bằng chính quy (tôi khẳng định còn có rất nhiều học viên hơn hẳn chính quy cả về cách sông lẫn học tập).
Thứ ba, tại chức khi ra trường luôn bị nhìn với ánh mắt miệt thị thật vô cùng chán nản.
Họ tên: Tùng LamTiêu đề:"Đừng đổ lỗi một chiều"
Đúng là hệ tại chức có nhiều bất cập, nhưng không phải hệ tại chức nào, trường đào tạo nào cũng có cách học, cách dạy, và chất lượng như thế.
Tùy theo lương tâm nghề nghiệp của giáo viên, ý thức học tập ứng dụng của học viên.
Đừng đổ lỗi một chiều mà học viên là người là sản phẩm mà các trường tạo ra đó. Giảng viên dạy đúng yêu cầu cái mà học viên muốn học thì họ thích học và học tốt thôi.
Chứ dạy kiểu "cùi bắp" của giảng viên thì ai mà học. Tại sao có những trường hợp sinh viên cần kiên thức họ cũng đến lớp khác để tự học? Ở ĐH Cần Thơ, dù tại chức hay chính quy GV họ đều có cách truyền đạt như nhau. Và sinh viên rất thích, nếu cứ ca mãi bài ca "tại chức" thì nên xét lại?
Họ tên: Nguyễn Trung Tây
Tiêu đề:"Biết đến bao giờ xã hội hết chê..."Tôi rất mong ai cũng có lòng tự trọng như thầy, nếu như vậy thì tại chức không còn đường sống. Vì không có điều kiện để học chính quy, nên tôi tự bỏ tiền và công sức để tham gia học tại chức nhằm nâng cao kiến thức cho mình.
Như những gì thầy nói là đúng sự thật, các quan đến lớp đâu có học gì đâu, còn tôi thì bị lớp buộc phải đóng tiền nhằm lo chỗ ăn, chổ ở và phong bì cho thầy, tôi thấy vô lý và có ý kiến thì bị lớp cô lập.
Cuối cùng tôi phải xin thôi học. Không biết đến bao giờ tôi mới có được một cái bằng ĐH tại chức mà được xã hội không chê bai...
Họ tên: Long
Tiêu đề:Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?
Tôi thấy Việt mình chỉ chạy theo phong trào. Bây giờ tất cả đổ lỗi cho người học.
Theo tôi, lỗi lớn là do cách quản lý của nhà nước, cách làm việc của Bộ GD-ĐT và đặc biệt là cáh sử dụng nhân lực của nhà nước.
Bộ GD-ĐT cho mở ồ ạt các trường đại học, chuẩn đầu vào ngày càng thấp. làm giáo dục theo kiểu kinh tế thị trường.
Chỉ cần có tiền, có quan hệ là cho mở trường mở lớp.
Dù không tuyển tại chức thì lại phát sinh đào tạo theo hình thức liên thông, liên kết, đào tạo theo địa chỉ.
Tôi công tác tại một trường đại học chính quy nhưng tôi thấy có sinh viên thi được 9 điểm cũng đỗ đại học theo địa chỉ. Vậy thử hỏi chất lượng chính quy có khác gì tại chức dân lập.- Nguyễn Hiền(tổng hợp)
Tre đông ngóng măng tây
Đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số (Ảnh minh họa) Trên cơ sở xác định đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 là một chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ này.
Để hiện thực hóa được mục tiêu cao kể trên, theo đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là bộ, tỉnh) cần có cách tiếp cận và cách làm mới, đó là làm trên 1 nền tảng đồng bộ. Với cách làm mới, các bộ, tỉnh sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí.
Ông Nguyễn Phú Tiến cho biết, quyết tâm thúc đẩy, đôn đốc các bộ, tỉnh hoàn thành chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm nay, Bộ TT&TT đã có tới 6 văn bản đốc thúc, hướng dẫn triển khai. Trong đó, có hướng dẫn xây dựng kế hoạch, hướng dẫn quy trình, đặc biệt là đưa ra các danh mục dịch vụ công đủ điều kiện đưa lên trực tuyến mức 4 của các tỉnh đã cung cấp để những địa phương chưa cung cấp có thể tham khảo.
“Cục Tin học hóa cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ các bộ, tỉnh. Chúng tôi đã tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến để trao đổi, nắm bắt và cùng các địa phương tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 liên tục tăng tăng trong những năm gần đây. Theo thống kê, đến hết quý III, toàn bộ 20/20 bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công đều đã ban hành kế hoạch, danh mục các dịch vụ công đủ điều kiện đưa lên trực tuyến mức 4; với các địa phương là 60/63 tỉnh, thành phố, đạt 95%.
Cập nhật số liệu hiện trạng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, đại diện Cục Tin học hóa thông tin: Tính đến ngày 20/9, trung bình trên cả nước tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã đạt 48,27%, gấp 4,5 lần so với năm 2019 và gấp 1,5 lần so với năm 2020.
Đặc biệt, đến hết quý III, đã có 29/83 bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4. Trong đó, 6 bộ, ngành hoàn thành nhiệm vụ này là Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương và Bộ KH&CN.
Với các địa phương, 23 tỉnh, thành phố đã cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp toàn bộ 100% dịch vụ công đủ điều kiện gồm có Tây Ninh, Ninh Thuận, Nam Định, Đà Nẵng, Hà Giang, Lào Cai, Hậu Giang, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bình Phước, Thái Nguyên, Bình Dương, Bến Tre, Hà Nam, Vĩnh Long, Ninh Bình, Kiên Giang, Phú Yên, Lạng Sơn, Sóc Trăng, Bình Định và Bắc Giang.
Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 cần được ưu tiên hàng đầu
Từ thực tế triển khai thời gian qua, Cục Tin học hóa phân tích, cho đến nay vẫn có nhiều bộ, tỉnh chưa thực sự coi việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 là việc cấp thiết nhất, cần được ưu tiên hàng đầu và quyết liệt triển khai trong thời điểm hiện nay.
Bên cạnh đó, các bộ, tỉnh còn gặp vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ này do thiếu kinh phí đầu tư, hoặc không kịp thực hiện quy trình đầu tư; do e ngại về hiệu quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4, hồ sơ xử lý trực tuyến còn ít.
Điều này, theo đại diện Cục Tin học hóa, cũng do phía cơ quan nhà nước chưa khuyến khích người dân sử dụng, chuyển làm việc môi trường số; nhiều người dân thiếu thói quen, kỹ năng, thiết bị sử dụng dịch vụ.
Để tháo gỡ khó khăn này, các bộ, tỉnh có thể áp dụng kinh nghiệm của TP.HCM. Từ trung tuần tháng 8, Hội đồng nhân dân TP.HCM đã quyết định giảm 50% lệ phí khi người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 như đăng ký cư trú, hộ tịch; cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; đăng ký kinh doanh; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; cấp phép xây dựng.
“Trong các tháng tới, đề nghị các bộ, ngành, địa phương quyết tâm thực hiện theo Kế hoạch đưa dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 đã được bộ, tỉnh mình phê duyệt. Cùng với đó, kết nối, khai thác hiệu quả các cơ sở dữ liệu quốc gia; đồng thời có chính sách khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, hướng dẫn người dân sử dụng”, đại diện Cục Tin học hóa khuyến nghị.
Vân Anh
Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với cách làm và cách tiếp cận mới, mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi.
">29 bộ, tỉnh đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga chia sẻ tại buổihọp báo chuyên đề về dự án Luật Giáo dục (GD) ĐH chiều 26/10. Trước những bấtcập trong hệ thống GD ĐH, nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật GD ĐH chưa giảiquyết được thấu đáo. Tuy nhiên, thứ trưởng khẳng định: không nên đặt kỳ vọngLuật có thể giải quyết được tất cả những vấn đề bức xúc.
">Ảnh Lê Anh Dũng Trường đại học sẽ tự in và cấp bằng
">Học sinh lớp 10 trao cờ Truyền thống cho học sinh lớp 9 với lời nhắn nhủ: ”Các em cố lên nhé. Hãy nỗ lực phấn đấu để giành được thành tích cao hơn anh chị trong năm học tới.” Thi vào lớp 10: Trường Olympia dẫn đầu khối trường quốc tế
- - Theo kết quả điểm thi Trường ĐH Quy Nhơn công bố, mặt bằng điểm thivào trường tương đối thấp. Trong tổng số hơn 13.836 thí sinh dự thi khối A chỉcó 1.011 thí sinh đạt điểm sàn năm 2010 - 13 điểm. Có đến 10.579thí sinh có tổng điểm ba môn từ 10 trở xuống.
Tra cứu điểm thiTẠI ĐÂY.
">Ảnh Lê Anh Dũng Điểm chuẩn dự kiến vào ĐH Quy Nhơn sẽ giảm