您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ngắm thiếu nữ chân dài nhất nước Nga
NEWS2025-02-01 15:58:36【Nhận định】3人已围观
简介Anastasia Strashevskaya,ắmthiếunữchândàinhấtnướltd bong da hom nay 18 tuổi, luật sư tập sự từ Novosiltd bong da hom nayltd bong da hom nay、、
Anastasia Strashevskaya,ắmthiếunữchândàinhấtnướltd bong da hom nay 18 tuổi, luật sư tập sự từ Novosibirsk - Siberia, đãgiành danh hiệu Hoa hậu chân dài nước Nga với đôi chân dài tới khó tin 106cm.
Siêu thị mở "phòng giữ chồng" cho các bà yên tâm mua sắm很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- 105 tuổi, 12 con, 100 cháu, giành giải cụ ông đẹp lão
- Cho rằng đại lý bán xe lỗi, khách hàng trả thù sau 36 năm
- 'Thần đồng' thắng ngược nhờ thí hậu ở giải cờ vua HDBank
- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai
- Kín miệng để giữ chồng
- Mẹ trẻ nhập viện tâm thần vì khó tìm việc sau sinh
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- Có người yêu giàu, trẻ, đẹp, vẫn muốn cưới người con gái khác
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- "Trường hợp anh Vũ ít gặp vì polyp quá nhiều, bám chặt và dày đặc trong thành đại tràng", BS.CKII Nguyễn Quốc Thái, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh quận 7, nói hôm 29/9.
Bác sĩ nội soi phát hiện nhiều polyp với kích thước khác nhau, trong đó nhiều polyp lớn hơn 2 cm, cấu trúc bất thường, có chân rộng, không cuống. Ngoài một vài polyp được cắt để sinh thiết, người bệnh vẫn còn hàng trăm polyp đa dạng kích thước ở lòng đại tràng, trực tràng.
Kết quả sinh thiết polyp đại tràng cho thấy người bệnh bị ung thư biểu mô tuyến xâm lấn độ hai (xâm lấn đến lớp hạ niêm mạc), chưa xâm lấn mạch và thần kinh. Phân loại polyp hóa ung thư giai đoạn một. Anh Vũ cần được phẫu thuật sớm ngăn biến chứng tắc ruột, chảy máu và di căn, vì đa polyp đã chuyển biến thành ung thư.
Người bệnh được phẫu thuật nội soi, cắt toàn bộ đại tràng, đồng thời cắt bỏ các polyp ở trực tràng. Trong quá trình mổ, bác sĩ nhận thấy đoạn dưới trực tràng có nhiều polyp. Tuy nhiên, nếu cắt hết trực tràng có thể gây rối loạn đại tiện, khiến người bệnh đi tiêu nhiều lần trong ngày, ảnh hưởng tới chất lượng sống. Do đó, bác sĩ cắt polyp ở trực tràng thấp qua ngả hậu môn. Bác sĩ nối hồi tràng với đại tràng chậu hông, kết thúc ca mổ.
Hậu phẫu, bệnh nhân hồi phục tốt, có thể đi lại, ăn uống sau hai ngày phẫu thuật và xuất viện sau 5 ngày. Anh Vũ sẽ được nội soi cắt những polyp còn sót lại, đồng thời nội soi định kỳ mỗi 6-12 tháng để kịp thời phát hiện polyp mới nếu có.
Thủ đoạn giả đóng nhân viên y tế để trộm cắp tài sản, hay yêu cầu đặt cọc để được tiếp cận vắc xin; lợi dụng lừa đảo trong quyên góp (giả mạo tình nguyện viên, sử dụng các hoàn cảnh khó khăn hoặc các hoàn cảnh giả để quyên góp) cho đến phát ngôn sai sự thật.
Đại diện Thành Đoàn TPHCM lưu ý người dân cần tỉnh táo kiểm tra kỹ các thông tin trên mạng xã hội, không để kẻ gian có cơ hội thực hiện hành vi lừa đảo.
Trước đó, Công an TPHCM cũng phát đi thông báo người dân phải cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để thực hiện hành vi phạm tội.
Theo Dân Trí/Thành đoàn TPHCM
'Khoe ảnh để cổ động tiêm vắc xin Covid-19, sao lại bảo khoe mẽ'
Nhờ những lợi ích từ vắc xin, chúng ta đã thoát khỏi những đại dịch khủng khiếp từng cướp đi sinh mạng hàng triệu người.
">Cảnh báo thủ đoạn giả nhân viên y tế 'bán' quyền tiếp cận vắc xin Covid
- - "Hãy yêu đương khi con thấy đã đến lúc", một người mẹ đã tặng cho con gái bénhỏ vừa bước vào tuổi 13 của mình cuốn sách với lời lẽ viết về tình yêu như thế.
Cha mẹ cấm yêu, con bỏ nhà đi bụi
Đứng tim đọc tin nhắn yêu của con 13 tuổi
">Mẹ tặng sách dạy yêu cho con gái tuổi 13
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
Nhìn bề ngoài tôi mạnh mẽ và khá lạnh lùng nhưng bên trong tâm hồn lại cảm thấy rất xáo trộn. Những lúc đó, tôi thường tự an ủi bản thân, tự điều chỉnh tâm trạng, tự nhủ còn có người sống khổ hơn mình để lấy lại cân bằng trong cuộc sống và công việc.
Những khi ở nhà, con gái đi chơi với người yêu, tôi thường cảm thấy cô đơn nên nghe nhạc để xoa dịu tâm hồn, thỉnh thoảng còn chia sẻ lên trang zalo những bài hát mình thích kèm vài dòng tâm trạng…Thực tế rất ít người biết zalo của tôi, công việc hay bạn bè nói chuyện thì tôi thường sử dụng facebook nhiều hơn. Vậy nên tôi đăng gì lên zalo hầu như không có ai tương tác cả, nó gần như là thế giới mà chỉ riêng tôi biết.
Nhưng bỗng 1 đêm khuya, tôi không ngủ được, nghĩ linh tinh rồi đăng mấy câu thơ ngẫu hứng trên zalo. Không ngờ sau vài phút thấy báo có bình luận, tôi liền vào đọc: “Chị ơi, chị ngủ đi, đừng thức khuya nhé, không tốt cho sức khỏe đâu...".
Đó là tin nhắn của Q. - một đối tác cũ của tôi trong công việc, kém tôi 5 tuổi. Thực ra thỉnh thoảng tôi cũng thấy Q. like bài trên của mình trên zalo nhưng tôi không để tâm lắm. Lời bình luận quan tâm này thì khác, nó khiến tôi hơi cảnh giác, đang nghĩ nên lờ đi hay trả lời thì Q. lại nhắn tin nữa qua chát zalo: “Chị còn nhớ em không nhỉ? Chị thức khuya thật đấy…”.
Thế là chúng tôi bắt đầu nói chuyện. Ban đầu cũng chỉ xã giao và hỏi han công việc, nhưng dần dần chúng tôi mở lòng với nhau hơn. Tôi nói chuyện với cậu ấy khá hợp và vui vẻ, nên chúng tôi nhắn tin cho nhau thường xuyên hơn, tâm sự rất nhiều về cuộc sống và mọi điều xung quanh mình, như một người bạn tâm giao.
Q. đã có gia đình và 2 con 1 trai, 1 gái. Theo lời kể thì vợ Q. nặng hơn 80kg, làm nghề buôn bán và rất dữ dằn nên cuộc sống không được tâm đầu ý hợp, Q. thường phải nhịn vợ vì con…
Tôi và Q. không ở cùng thành phố, trước đây chúng tôi có thời gian làm việc cùng nhau do cơ quan cử cậu ấy đến phụ trách một chi nhánh ở tỉnh tôi, sau khoảng thời gian đó cậu lại trở về trụ sở chính và được cất nhắc lên một vị trí quan trọng. Từ chỗ Q. đến thành phố tôi ở đi mất khoảng 2 tiếng rưỡi ô tô.
Và rồi một ngày Q. bất ngờ đến tận nơi tìm gặp tôi, đúng vào hôm con gái tôi đi du lịch với bạn bè. Sau khi đi ăn, Q. ngỏ ý muốn qua nhà tôi để biết nhà và tôi đồng ý.
Đi ăn ngoài hàng đông người chúng tôi nói chuyện cởi mở, vui vẻ là thế, nhưng không hiểu sao khi về nhà tự dưng có gì đó khiến tôi ngại ngùng. Tôi bảo Q. ngồi chơi, tôi đi pha cà phê. Cậu ấy bất ngờ nắm lấy tay tôi, ánh mắt trìu mến khiến tim tôi đập thình thịch. Q, nói, cậu ấy có tình cảm với tôi, từ hồi làm việc chung cậu ấy đã ngưỡng mộ tôi vì tôi vừa giỏi giang, mạnh mẽ lại vô cùng quyến rũ trong mắt cậu ấy.
Giờ đây, được nói chuyện nhiều hơn với tôi nên cậu ấy càng thương mến hơn mà không thể cưỡng lại lòng mình…
Tôi đã từng nghe nhiều câu chuyện về kẻ thứ 3, tôi vốn ghét những loại người đó nhưng không hiểu sao lúc ấy tôi lại yếu lòng đến thế. Những lời Q. nói khiến tôi thấy rung động, biết bao lâu rồi tôi mới được nghe những lời yêu thương như thế…
Tôi như nắng hạn gặp mưa rào, để rồi tôi mặc cho Q. cuốn tôi vào chuyện đó. Giây phút bên nhau tôi thấy mình vô cùng hạnh phúc, cảm giác đầy sức sống như thời còn trẻ vậy.
Nhưng sau tất cả, tôi biết mình đã sai rồi, vì tôi là kẻ thứ 3, tôi không muốn phá hoại gia đình Q., để các con Q. phải khổ. Tôi nói Q. về vì tôi muốn suy nghĩ lại mọi chuyện. Thế rồi một suy nghĩ khác lại trỗi dậy, tôi cảm thấy cuộc đời quá ngắn ngủi và tôi không muốn bản thân phải sống lẻ bóng cô đơn mãi.
Đã lâu lắm rồi tôi mới có thể mở lòng với một người khác giới, cũng không dễ dàng gì để có được người yêu thương và hiểu tôi đến vậy, hơn nữa Q. cũng đang không hạnh phúc.
Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ làm người thứ 3 ngoại lệ và vô hình, chỉ nói chuyện từ xa, chia sẻ vui buồn cuộc sống và thi thoảng gặp nhau nếu có thể nhưng sẽ trong bí mật để không làm ảnh hưởng đến ai.
Nhưng tôi sợ rằng khi yêu sâu đậm rồi tôi sẽ không thể kiểm soát được bản thân, mọi chuyện nếu vỡ lở thì thế nào? Còn nếu kết thúc, chỉ nghĩ thôi tôi đã thấy hụt hẫng và đau đớn rồi. Tôi thực sự không biết phải thế nào mới đúng để không thấy có lỗi với Q., vợ con Q., và với chính bản thân mình…
Độc giả K.V
Mừng sinh nhật con trai bạn thân 1 triệu, vợ lặng người phát hiện bí mật ẩn giấu 4 năm qua
Thoáng chốc đã 4 năm trôi qua, tối thứ 7 tuần trước K. tổ chức sinh nhật cho con trai tròn 3 tuổi..., người vợ kể.
">Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ ngoại tình trở thành người thứ 3 ngoại lệ
- Tháng 7/2020, Oli (33 tuổi, Anh) bắt đầu tìm kiếm đối tượng mới sau khi kết thúc mối tình yêu xa kéo dài 3 năm. Trở lại với các ứng dụng và những buổi hẹn hò sau nhiều năm, điều khiến Oli ngạc nhiên nhất là hóa đơn đắt đỏ.
“Mọi thứ rất khác. Tôi luôn có một chút áp lực, đặc biệt là khi không làm điều này khoảng một thời gian khá lâu. Theo thông tin trên Twitter, mỗi người phải chi ít nhất 100 bảng Anh cho một buổi hẹn”, Oli chia sẻ.
Sau nhiều lần hẹn hò, chàng trai 33 tuổi nhận thấy số tiền như vậy là hợp lý. Tất cả lần gặp mặt của Oli đều diễn ra tại quán bar, có phục vụ cocktail và đồ ăn nhẹ. Chỉ cần ngồi ở đó khoảng 3-4 tiếng, anh đã mất 100 bảng Anh.
“Tôi không nghĩ một cuộc hẹn tại quán rượu có thể có giá thấp hơn”.
Một khảo sát vào năm 2019 tại xứ sở sương mù cho thấy người trẻ hẹn hò ít nhất 13 lần/năm, chi tổng cộng 1.306 bảng Anh.
Với thu nhập của thế hệ Millennials (trung bình khoảng 28.000 bảng Anh/năm), việc cộng thêm chi phí hẹn hò bên cạnh những khoản thiết yếu như tiền thuê nhà, thực phẩm và đi lại có thể khiến ngân sách của họ bị cạn kiệt, theo VICE.
Không phải ai cũng thoải mái trước những cuộc hẹn hò xa xỉ. Ảnh: The Stranger.
Tình huống khó xử
Oli kiếm được 100.000 bảng Anh/năm nên anh không thấy khó khăn khi chi trả cho những dịch vụ giải trí hay cuộc gặp gỡ. Tuy nhiên, điều này lại gây ra vấn đề khó xử khi người kia của Oli có thu nhập chênh lệch.
Ví dụ, trong nhóm bạn có mức lương của mỗi người khác nhau, việc chia hóa đơn khi đi du lịch chung hay ăn uống tại nhà hàng cũng là một chuyện nan giải. Tương tự như vậy, những cuộc trò chuyện về tiền bạc có thể khiến buổi hẹn đầu tiên của cả 2 trở nên lúng túng.
Lily (24 tuổi) và bạn trai bắt đầu yêu nhau vào đầu năm nay. Vì sự bùng phát của Covid-19 nên họ chỉ có thể ngồi ở nhà hoặc đi dạo.
Nhưng khi các lệnh hạn chế lần lượt được dỡ bỏ ở Anh, cô gái trẻ mới nhận ra việc hẹn hò thật tốn kém.
“Không ngờ đồ ăn nhẹ với vé xem phim có thể tốn nhiều tiền như vậy", Lily nói.
Covid-19 khiến các đôi trẻ phải ở trong nhà và hạn chế hẹn hò. Ảnh: New York Times.
Do công việc không ổn định và mức thu nhập thấp hơn bạn trai nên cả 2 thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
“Điều đó thật căng thẳng, bởi vì bạn muốn tiền bỏ ra phải được sòng phẳng. Lúc trước, tôi ngại nói với anh ấy khi không thể chi trả cho một thứ gì đó. Bây giờ, tôi thấy thoải mái hơn vì đã giải quyết được việc đó. Nếu muốn đi chơi, tôi sẽ nói với bạn trai đợi đến khi nhận được lương”.
Sammy (26 tuổi) và bạn gái cũng rơi vào tình trạng tương tự. Mặc dù anh và “nửa kia” đều có xu hướng tiêu xài cao, đôi trẻ vẫn lên kế hoạch để chi phí phù hợp với túi tiền.
“Chúng tôi cố gắng có một buổi hẹn thực sự tốt đẹp và thú vị hàng tháng. Các ngày còn lại thì chi ít hơn. Nhưng không phải ai cũng quản lý được điều này và có những hóa đơn phát sinh. Đừng bắt đối phương phải làm thế này, thế kia vì cả 2 đều có sở thích riêng”, Sammy cho biết.
Nhiều đôi trẻ đặt ra nguyên tắc trả tiền trong các buổi hẹn hò. Ảnh: CBC.
Việc thiết lập các luật chi tiêu sẽ dễ dàng hơn khi chúng ta đang ở trong một mối quan hệ. Nhưng ranh giới đó cũng sớm bị xóa nhòa nếu có một người phá vỡ nguyên tắc trước.
Harry (27 tuổi) nói rằng bản thân không suy nghĩ nhiều về vấn đề tài chính khi hẹn hò nếu điều đó gây ấn tượng với cô gái mà anh đã để ý từ lâu.
“Tôi đã tiêu tiền tiết kiệm của mình cho những cuộc hẹn hò và hoa chỉ vì đó là những gì cô ấy thích. Tôi mất liên lạc với đối phương trong nhiều năm và đang cố gắng kết nối lại", Harry nói.
Còn với Charlotte (24 tuổi), cô không thoải mái khi tham gia các cuộc gặp gỡ với người khác giới. Vì ảnh hưởng của đại dịch, Charlotte đã trả nhà và chuyển về sống cùng bố mẹ.
Cô gái này nói rằng sẽ không hẹn hò nếu không đủ khả năng thanh toán một nửa hóa đơn. “Hãy tưởng tượng nếu người kia muốn chia đôi mà thẻ ngân hàng lại không đủ tiền. Điều đó thật xấu hổ”.
Tiền bạc là vấn đề nan giải với phần lớn người trẻ trong buổi hẹn hò đầu tiên. Trên thực tế, những trường hợp như Harry rất dễ cảm thấy thu nhập là một rào cản để bước vào mối quan hệ mới.
Yêu qua mạng 1 năm không biết mặt, hoá ra bạn trai là hoàng tử Nigeria
Một cô gái nghi ngờ rằng người bạn trai cô quen qua mạng có điều gì khuất tất khi luôn từ chối gọi video, nhưng sau đó cô đã rất sốc khi phát hiện ra lý do thực sự.
">Vấn đề tiền bạc khiến giới trẻ lười yêu đương
- Vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đang ngày càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn khi các vụ việc liên quan đến các thông tin xấu, độc trên môi trường mạng ngày càng phổ biến và có những tác hại có thể nhìn thấy rõ rệt.
Mới đây, ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.
Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông về các giải pháp tương lai cho vấn đề này.
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt PV: Thời gian gần đây có khá nhiều vụ việc xảy ra trên không gian mạng (KGM) có ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em.
Là người đang trực tiếp thực hiện Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng (MTM)” (sau đây gọi tắt là Chương trình), ông đánh giá thế nào về tình trạng trẻ em hoạt động trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay? Đã có khảo sát nào về những thông tin mà trẻ em thường tìm kiếm trên mạng chưa?
Ông Hoàng Minh Tiến: Là người tham gia trực tiếp làm Chương trình, chúng tôi có làm việc với nhiều cơ quan, tổ chức trong nước cũng như quốc tế, chúng tôi nhận thấy ngày càng có nhiều vụ việc trẻ em là đối tượng bị xâm hại trên KGM, từ hình thức trực tiếp đến gián tiếp như vụ việc YouTuber Thơ Nguyễn hồi tháng 3.
Những nguy cơ tiềm tàng trên KGM rất đa dạng - từ lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân cho tới lạm dụng tình dục, bắt nạt qua mạng (cyber-bullying).
Chính vì lý do này mà năm 2020, Cục An toàn thông tin (ATTT) đã tham mưu cho lãnh đạo Bộ để xây dựng Chương trình.
- Ở Việt Nam hiện có những bộ luật/ quy định nào để bảo vệ trẻ em trên KGM, thưa ông?
Trong quá trình xây dựng Chương trình này, chúng tôi thấy rằng hành lang pháp lý của chúng ta liên quan đến bảo vệ trẻ em trên KGM đã có ở mức cơ bản.
Cao nhất là chúng ta có Luật trẻ em, trong đó có điều luật về bảo vệ trẻ em trên KGM. Sau khi Luật trẻ em được ban hành thì năm 2017, Chính phủ có nghị định số 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều về trách nhiệm của các bên liên quan.
Tuy nhiên, bên cạnh hành lang pháp lý cơ bản, chúng ta cần chi tiết hoá hơn các điều luật đó thành các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để giao cho các bộ ngành liên quan.
Trong quá trình xây dựng Chương trình, chúng tôi cũng thấy còn nhiều nội dung khác cần nghiên cứu, đề xuất, phát hiện hoá thành hành lang pháp lý trong tương lai.
- Theo nghiên cứu của ban xây dựng Chương trình, các quốc gia phát triển đã có những biện pháp gì để bảo vệ trẻ em trên KGM mà hiện tại chúng ta chưa làm được, ở cả góc độ luật pháp lẫn các cơ quan bảo vệ trẻ em và phụ huynh?
Ở các nước phát triển, vấn đề trẻ em bị xâm hại, mua bán, bóc lột qua MTM đã diễn ra trong một thời gian dài. Bởi vì về mặt công nghệ, trên thế giới đã phát triển và đi trước chúng ta. Ở Việt Nam, hiện trạng này mới bắt đầu xuất hiện và nếu chúng ta không can thiệp kịp thời, sẽ trở thành một vấn đề lớn của xã hội.
Có một khuyến nghị về mặt pháp luật mà các chuyên gia trên thế giới đề xuất cho chúng ta, đó là hành vi lưu trữ những video, hình ảnh trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại tình dục cũng nên bị quy vào hành vi xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự, chứ không chỉ truy cứu hành vi lan truyền, chia sẻ. Ở Việt Nam chúng ta chưa có quy định cụ thể về hành vi này.
- Theo ông, trách nhiệm này cần có sự chung tay của những cơ quan nào?
Một kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Chương trình của Cục là việc này không chỉ riêng một bộ ngành nào có thể làm được một mình mà cần liên ngành.
Vì thế, khi Cục ATTT đề xuất và Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đứng ra làm đầu mối, chúng tôi đã nhận được sự tham gia rất tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo - với vai trò giáo dục kỹ năng sử dụng Internet, Bộ Công an - với vai trò điều tra, xử lý các hành vi vi phạm và Bộ Lao đông, Thương binh và xã hội - cơ quan quản lý về trẻ em.
Đây là 4 Bộ đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ trẻ em trên KGM, trong đó Bộ TT&TT là cơ quan đầu mối phối hợp chặt chẽ với 3 Bộ còn lại. Ngoài ra còn có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan đoàn thể như Trung ương đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…
Đặc biệt, chúng tôi cần sự phối hợp của chính quyền các địa phương.
Theo báo cáo chuyên đề của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội vào tháng 5/2020, Việt Nam có khoảng 24 triệu trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó 10% trong số đó không được đến trường. Vì vâỵ, các em sẽ khó hoặc không được tiếp cận những chương trình giáo dục về kỹ năng bảo vệ bản thân trên MTM.
Vì thế, chính quyền địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận và phổ biến cho các em về các nguy cơ tiềm tàng trên KGM. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì chúng ta không thể bỏ lại 10% trẻ em này.
Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Ảnh minh họa: iStock - Như vậy, với vị trí là đơn vị đóng vai trò đầu mối và then chốt trong việc xây dựng Chương trình, Cục An toàn thông tin có đề xuất gì về mặt công nghệ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trẻ em trên KGM hiệu quả và tích cực hơn, thưa ông?
Về phía Cục ATTT, chúng tôi có đề xuất lãnh đạo Bộ 2 giải pháp về mặt công nghệ.
Một là, chúng ta cần đánh giá tổng thể xem vấn đề này đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta phải có một hệ thống tiếp nhận tự động các phản ánh liên quan đến trẻ em có nguy cơ bị xậm hại hoặc có nội dung xấu độc trên MTM. Sau đó, chúng ta phải tổng hợp lại để biết rằng trong 1 tháng qua, 1 tuần qua có những phản ánh nào về vấn đề này.
Đây là một giải pháp công nghệ giúp cơ quan Nhà nước nhìn được bức tranh tổng thể vấn đề này, từ đó phân loại, xử lý các kiến nghị tốt hơn. Mạng lưới này sẽ có địa chỉ website, đường dây nóng, địa chỉ email để người dân, các cơ quan gửi thông tin tới.
Giải pháp công nghệ thứ 2 là hệ thống tự động rà quét, phát hiện ra các nội dung không phù hợp với trẻ em hoặc nội dung mà trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại.
Đặc biệt, các công ty công nghệ hàng đầu về lưu trữ thông tin như Microsoft, Google đang đi tiên phong trong lĩnh vực này. Tức là các hình ảnh, video luôn tự động được rà quét, kiểm duyệt bằng công nghệ AI, Big Data để phát hiện ra trong clip ấy liệu có đối tượng trẻ em bị xâm hại hay có thông tin xấu độc hay không.
Nếu có, họ sẽ yêu cầu các nhà mạng, tổ chức liên quan xử lý chặn lọc những đường link hoặc video chứa hình ảnh đó. Đây là công nghệ đang được áp dụng tại các quốc gia đang phát triển.
Chúng ta cũng đang phối hợp với một số công ty về nhận diện hình ảnh, phân tích ngữ nghĩa để nghiên cứu triển khai một giải pháp công nghệ tương tự.
Song song với đó, chúng ta cũng đang đặt vấn đề với Microsoft, Google để được nghiên cứu, sử dụng những công nghệ của họ cũng như các cơ sở dữ liệu mà họ đã tạo lập được cho đến bây giờ.
Chúng tôi hi vọng trong quý 3 năm nay, việc phối hợp này sẽ có kết quả bước đầu.
- Hiện nay, có vẻ như việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phụ thuộc chủ yếu vào sự kiểm soát, giám sát của phụ huynh với con em mình. Cục có kế hoạch gì để tăng cường giám sát nội dung của các kênh dành cho trẻ em?
Theo tôi, trách nhiệm đầu tiên và lớn nhất vẫn là của gia đình. Bởi vì, chúng ta không thể kỳ vọng trẻ con nhận diện được cái gì là tốt, cái gì là không tốt trong một “biển” thông tin rộng lớn trên KGM - nơi chứa những nội dung mà thậm chí người lớn chúng ta còn đang tranh cãi.
Trách nhiệm tiếp sau đó là của các nhà cung cấp nền tảng nội dung như YouTube, Facebook, TikTok… Đây là những nền tảng cần có sự kiểm duyệt chặt chẽ.
Mới đây, sau các vụ việc như YouTuber Thơ Nguyễn trên TikTok, Timmy TV trên YouTube, Cục ATTT đã làm việc với đại diện các nền tảng này và cơ quan chức năng, thống nhất một số nội dung, trong đó có việc rà lại bộ tiêu chuẩn cộng đồng, đặc biệt là những nội dung có liên quan tới trẻ em. Tới đây, chúng tôi cũng sẽ làm việc với Facebook và Google về vấn đề này.
Tuy nhiên, nói một cách khách quan, các công ty như Facebook, Google hay TikTok đều là những đơn vị rất tích cực trong việc xử lý nội dung không phù hợp dành cho trẻ em. Họ là những người đi đầu trong việc nghiên cứu các công cụ tự động phát hiện, xử lý các nội dung không phù hợp với trẻ em cũng như huy động những nguồn lực rất lớn để có người kiểm duyệt trực tiếp.
Tất nhiên, chúng ta cũng không thể phụ thuộc hoàn toàn vào họ bởi vì văn hoá, thuần phong mỹ tục, đạo đức của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vấn đề này vẫn phải có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng - đó là lý do Chương trình ra đời.
Ngay sau khi Chương trình được phê duyệt vào ngày 1/6, Bộ TT&TT đã triển khai một trong các nhiệm vụ quan trọng thuộc Chương trình là thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nhiệm vụ chính của mạng lưới này là: Làm đầu mối tiếp nhận phản ánh về các nội dung không phù hợp, chuyển các cơ quan chức năng xử lý; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao năng lực cho toàn xã hội về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; và tham gia xây dựng và phổ biến trong xã hội về bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nguyễn Thảo(thực hiện)
Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.
">‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’