您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo U21 Địa Trung Hải vs U23 Qatar, 22h30 ngày 12/6
NEWS2025-04-04 16:02:17【Giải trí】4人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUĐịaTrungHảivsUQatarhngàtrực tiếp bóng đá chelsea Pha lê - 12trực tiếp bóng đá chelseatrực tiếp bóng đá chelsea、、
很赞哦!(5522)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
- Container bị cháy lốp giữa trời nắng nóng ở Bình Dương
- Việt Nam gia công vắc xin Covid
- Gấu đen 'đột nhập' Lexus RX, chủ xe bỏ chạy mất dép
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Đề nghị phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid
- Phá đường dây cá độ bóng đá 31 tỷ đồng do Nguyễn Trọng Tài cầm đầu
- Các ca Covid
- Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- Ấn Độ ra mắt xe tay ga chạy điện giá rẻ đi được 250 km
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
Hành trình tiên phong CNTT của Hàn Quốc
Không phải ngẫu nhiên mà quốc gia châu Á này thành công đến vậy trong CNTT. Khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào giữa những năm 1950, Hàn Quốc nằm trong số những nước nghèo nhất. Trải qua hàng thập kỷ chính phủ can thiệp và đầu tư vào công nghệ hiện đại, họ đã vươn lên trở thành một trong các nước phát triển nhất khu vực.
Theo Tiến sỹ Kim Seung Keon, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thúc đẩy CNTT Hàn Quốc (KAIT), cuộc chuyển mình mạnh mẽ của Hàn Quốc là kết quả của chính phủ khi đẩy nhanh tốc độ chuyển sang kinh tế số. Ông nhắc tới ba yếu tố chính là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế số, đó là: hệ thống giáo dục tiên tiến, đặc tính văn hóa và tầm nhìn của chính phủ đối với CNTT.
Đầu tiên, Hàn Quốc đánh giá cao giá trị của giáo dục. “Với nhiều người ở thế hệ cha ông chúng tôi, giáo dục được xem là chiếc thang thoát nghèo”, ông Kim nói. Giáo dục ở Hàn Quốc thiên về các môn học truyền thống như Toán học, Khoa học, là điều kiện tiên quyết cho nhiều ngành nghề kỹ thuật của kinh tế số. Tuy nhiên, học sinh không được dạy theo kiểu truyền thống với bảng đen và sách vở. Thay vào đó, trường học tích hợp CNTT tại tất cả các cấp để nuôi dưỡng “học trò thế kỷ 21”.
Đặc biệt, theo Giáo sư Kim Jeong Rang – Khoa Giáo dục máy tính, Đại học Quốc gia Gwangju, họ tập trung vào 4 khía cạnh: tư duy phản biện và giải quyết vấn đề, hợp tác, nhân cách và truyền thông. Ngày nay, giáo dục phần mềm đang phát triển mạnh mẽ nên Hàn Quốc muốn cải thiện tư duy tính toán.
Giáo dục là thành phần cần thiết cho cuộc chuyển đổi số, song theo Tiến sỹ Kim, đặc tính văn hóa và khao khát đi lên thật nhanh của người Hàn là động lực quan trọng đứng sau việc nhanh chóng ứng dụng CNTT. “Giống như người Hàn hay nói, “pali-pali” nghĩa là nhanh lên nhanh lên, tham vọng nhanh chóng chuyển sang công nghệ mới, kết hợp với khả năng thích ứng với các kế hoạch đã biến Hàn Quốc thành đối thủ đáng gờm trong kinh tế số ngày nay”, ông nói.
Để vượt qua bất bình đẳng kỹ thuật số giữa thành thị và nông thôn, chính trị gia giới thiệu Mạng hội tụ băng rộng (BcN) năm 2004, tiên phong trong kết nối vùng sâu vùng xa. “Chúng tôi đổ tiền vào khu vực hẻo lánh để vượt qua khoảng cách số… Nhiều người đã nói: “Chúng ta cần thời gian để cân nhắc”, nhưng các nhà lãnh đạo của chúng tôi cho rằng: “Hãy làm ngay bây giờ, nếu có vấn đề gì xảy ra sau đó, chúng ta sẽ sửa”.
Vai trò của chính phủ
Chính phủ bắt đầu ủng hộ phát triển CNTT từ những năm 1990 khi Internet mới nhen nhóm. Cuối thập niên 90, Cơ quan Cơ hôi và Xúc tiến Kỹ thuật số (KADO) được thành lập để tăng tỉ lệ truy cập Internet, giảng dạy kỹ năng số cho hơn 10 triệu người dân. Chính phủ còn đầu tư trực tiếp vào công nghệ mới khi phân bổ tỉ lệ lớn GDP cho các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D).
Theo dữ liệu của OECD, Hàn Quốc đã chi xấp xỉ 91 tỷ USD cho R&D, đứng thứ hai sau Israel. Nhờ vậy, nước này đã sẵn sàng cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với công nghệ thành phố thông minh và 5G.
Busan, thành phố đông dân thứ hai Hàn Quốc, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế khi là cảng lớn nhất nước, nằm trong top 10 thế giới. Vài năm gần đây, nó đang được định hình lại để trở thành thành phố thông minh của tương lai, sử dụng công nghệ để cải thiện sinh kế và thúc đẩy đất nước hướng đến công nghệ thế hệ tiếp theo.
Chính sách Thành phố thông minh Busan từng được giới thiệu tại hội thảo năm 2014 của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). Tại đây, các dự án bảo đảm an toàn giao thông, nâng cấp đường phố, bảo tồn năng lượng đều đã được triển khai. Những dự án dữ liệu mở và hệ thống theo dõi dữ liệu có nhiệm vụ giám sát luồng giao thông và hỗ trợ dịch vụ khẩn cấp theo thời gian thực.
Cùng với thành phố thông minh, Hàn Quốc cũng dẫn đầu phát triển 5G và ra mắt mạng 5G sớm nhất vào tháng 4/2020. 5G được dự đoán là xương sống của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tính đến cuối tháng 7, nước này đã có 7,86 triệu thuê bao 5G, chiếm 11,3% trong tổng số 69,8 triệu thuê bao di động. Khi nhiều nước còn loay hoay với thử nghiệm 5G, Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đã đưa ra kế hoạch R&D 6G, kêu gọi đầu tư khoảng 194 triệu USD từ nay tới năm 2025 cho 6 lĩnh vực trọng tâm. Chính phủ cũng thành lập các trung tâm nghiên cứu 6G tại ba trường đại học. Mục tiêu của Hàn Quốc là tiên phong về tiêu chuẩn quốc tế và bằng sáng chế, nhấn mạnh vào hợp tác công – tư trong giai đoạn đầu 6G, củng cố vị thế là một cường quốc công nghệ.
Hàn Quốc mong muốn chia sẻ kiến thức với thế giới, có nhiều cơ quan thúc đẩy CNTT đóng vai trò trung gian và đào tạo cho các nước phát triển và đang phát triển. Theo Tiến sỹ Kim, “Chúng tôi không chỉ muốn quyên góp tiền hay thực phẩm vì chỉ là sự hỗ trợ ngắn hạn. Chúng tôi muốn hướng dẫn họ cách bắt cá, CNTT là một công cụ rất tốt và một ngành hữu ích để hỗ trợ các nước này”. Ông Kim tự tin: “Nếu Hàn Quốc làm được, bất kỳ nước nào cũng có thể”.
Du Lam
Mạng xã hội Hàn Quốc 'hạ gục' Facebook
Samsung là tập đoàn nổi tiếng nhất Hàn Quốc, song người giàu nhất Hàn Quốc không đến từ Samsung. Người đó là Kim Beom Su, nhà sáng lập Kakao – công ty đứng sau ‘sát thủ Facebook’ KakaoTalk.
">Cường quốc công nghệ thông tin Hàn Quốc
Sau khi biển thông báo được dựng lên, nhiều người cho rằng Phòng khám Đa khoa 115 Phú Hậu có thái độ kỳ thị đối với người dân các khu vực trên.
Thông báo của Phòng khám Đa khoa 115 Phú Hậu ở Nghệ An Phòng khám Đa khoa 115 Phú Hậu Cùng ngày, ông Phạm Xuân Sánh - Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu (Nghệ An) cho biết, UBND huyện đã lập đoàn kiểm tra đối với Phòng khám Đa khoa 115 Phú Hậu.
“Ngay khi nhận thông tin, chúng tôi đã cử đoàn đến kiểm tra phòng khám, lập biên bản ghi nhận sự việc. Sẽ có quyết định xử phạt hành chính đối với đơn vị này trong những ngày tới”, ông Sánh thông tin.
Theo ông Sánh, với hành vi trên, phòng khám sẽ bị phạt hành chính từ 30 đến 40 triệu đồng. Tuy nhiên, hiện phòng khám đang xin thời gian để giải trình sự việc.
Trước đó, tại xã Diễn Bích có một người đàn ông đi sang Lào, xét nghiệm nhanh tại khu cách ly phát hiện dương tính với SARS-COV-2.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Nghệ An đã quyết định thực hiện truy vết tìm F1. Đồng thời, thực hiện giãn cách xã hội toàn xã Diễn Bích, theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ từ chiều 25/5.
Ghi nhân bước đầu, có 61 F1 tiếp xúc ở xã Diễn Bích đều có kết quả âm tính với SARS-CoV-2.
Nghệ An giãn cách xã hội xã hơn 11.000 người vì có ca Covid-19
Đúng 18h chiều nay (25/5), toàn xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) sẽ thực hiện giãn cách xã hội với hơn 11.000 người dân vì địa bàn có ca dương tính SARS-CoV-2.
">Phòng khám Phú Hậu ở Nghệ An thông báo từ chối tiếp nhận bệnh nhân
Theo điều tra dịch tễ, ca nghi nhiễm này có tiếp xúc gần với một người trong Hội thánh và đã được cách ly trước đó.
Sau khi nhận thông tin, Ban chỉ đạo phòng chống dịch phường 5 đã tổ chức phong tỏa tạm thời một phần hẻm 80/59 đường Dương Quảng Hàm.
Khu vực phong tỏa nơi cư trú ca nghi nhiễm tại phường 5, quận Gò Vấp Các ban ngành đoàn thể phường vận động người dân trong khu vực phong tỏa không ra khỏi nhà, đeo khẩu trang và thực hiện theo hướng dẫn của ngành y tế. Ngoài ra, Hội Liên hiệp phụ nữ phường cũng đang vận động các Mạnh Thường Quân chung tay hỗ trợ nhu yếu phẩm cho các hộ dân tại đây trong thời gian phong tỏa.
Từ ngày 18/5, TP.HCM ghi nhận 4 chuỗi lây nhiễm trong cộng đồng. Trong đó có 1 chuỗi lây nhiễm tại một công ty ở quận 3 với bệnh nhân 4514, 4583. Tất cả mẫu xét nghiệm tiếp xúc, xét nghiệm mở rộng liên quan đã có kết quả âm tính.
Chuỗi lây nhiễm tại một quán ăn ở quận 3 gồm 5 bệnh nhân 4780, 4781, 4782, 5329, 5463.
Chuỗi lây nhiễm liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng có 64 người. TP đã truy vết hơn 38.000 trường hợp là F1 và F2.
Chuỗi liên quan đến hai vợ chồng làm ở ngân hàng đi khám tại Bệnh viện Hoàn Mỹ có 5 trường hợp.
Xuyên đêm lấy mẫu 50.000 người liên quan chuỗi Covid-19 Hội thánh truyền giáo
Chính quyền quận Gò Vấp phối hợp ngành Y tế TP.HCM đã khẩn trương lấy mẫu xét nghiệm tầm soát SARS-CoV-2 cho 50.000 người dân ở phường 15.
">Thêm ca dương tính Covid
Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
Với giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trong giao thông do NAPAS phối hợp BIDV cung cấp, hành khách có thể thực hiện phương thức thanh toán không tiếp xúc chỉ bằng thao tác đưa thẻ chạm nhẹ lên thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt trên xe buýt để nhận vé.
Đối với hành khách sử dụng vé tháng có thể mua vé, nạp tiền vào thẻ VinBus theo hình thức trực tuyến tại địa chỉ https://vedientu.vinbus.vn/
Đây là nỗ lực của NAPAS và BIDV trong việc mở rộng mạng lưới thanh toán giao thông công cộng, góp phần khuyến khích người dân trải nghiệm các dịch vụ di chuyển mới, thân thiện và bảo vệ môi trường.
Tuyến xe buýt điện đầu tiên có số hiệu E03 chạy qua các tuyến đường trung tâm, kết nối phía Đông và phía Tây thành phố với 15 điểm dừng bao gồm: Mỹ Đình (Hàm Nghi) - Nguyễn Hoàng - Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng - Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng - Thái Hà - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân - Cầu Vĩnh Tuy - Aeon Mall Long Biên - Cổ Linh - KĐT Ocean Park.
Trong tháng 12/2021, VinBus sẽ triển khai thêm tuyến E05 với lộ trình Long Biên - Yên Phụ - Thanh Niên - Thụy Khuê - Đào Tấn - Cầu Giấy - Xuân Thủy - Phạm Hùng - Đại Lộ Thăng Long - KĐT Smart City; tuyến E01 với lộ trình: Bến xe Mỹ Đình - Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi - Trường Chinh - Đại La - Minh Khai - Cầu Vĩnh Tuy - Aeon Mall Long Biên - Cổ Linh - KĐT Ocean Park.
Tần suất hoạt động của các tuyến từ 15 - 20 phút/chuyển, hoạt động xuyên suốt từ 5 giờ đến 21 giờ hàng ngày. Các tuyến của VinBus đều nằm trong hệ thống giao thông công cộng chung của thành phố, kết nối các khu vực đông dân cư và các điểm thu hút như trường học, bến xe, khu đô thị, khu vui chơi giải trí và các điểm chung chuyển xe buýt lớn cũng như tuyến đường sắt đô thị 2A.
Giá vé cho các chuyến xe buýt điện được áp dụng theo chính sách giá vé chung của các tuyến xe buýt thành phố, giá vé lượt từ 7.000 -9.000 đồng, vé tháng từ 55.000 - 200.000 đồng; miễn phí người cao tuổi, người có công, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc hộ nghèo...
Xuân Thạch
">Dùng thẻ BIDV NAPAS đi xe buýt điện Vinbus
Trước khi LINE ra đời, Nhật Bản chủ yếu liên lạc qua SMS và gọi thoại, trong khi các nước khác đều đã sử dụng ứng dụng nhắn tin. Nhưng mọi chuyện thay đổi hoàn toàn sau hàng loạt thảm họa tự nhiên năm 2011, buộc Nhật Bản phải chuyển sang dùng MXH để định vị và liên lạc với người sống sót, trong bối cảnh tất cả phương tiện liên lạc truyền thống đều vô hiệu, trừ Internet.
Trước tình hình này, NHN Japan – công ty con của Naver (Hàn Quốc) – nhận trách nhiệm và phát triển một hệ thống liên lạc cho nhân viên. LINE dùng kết nối Internet, không phải hạ tầng viễn thông đã bị phá hủy trong thảm họa. Cuối năm 2011, LINE mở cửa cho tất cả người dùng. Chỉ trong vòng 18 tháng, nó đã có hơn 100 triệu người dùng. Từ khởi đầu khiêm tốn là một ứng dụng nhắn tin đơn giản, LINE bắt đầu thay thế mọi hình thức liên lạc khác và cuối cùng trở thành ứng dụng mạng xã hội phổ biến nhất trong nước vào năm 2013. Không chỉ nổi tiếng tại quê nhà, LINE còn được ưa chuộng ở Đài Loan, Thái Lan, Indonesia.
Biểu tượng mẫu mực của “địa phương hóa” sản phẩm
Để đạt được thành công trong thời gian ngắn như vậy, LINE theo đuổi các chiến lược vô cùng khác biệt khiến Facebook cũng phải “chào thua”.
Đầu tiên, LINE không giống với các ứng dụng mạng xã hội khác như Facebook, Instagram. Ứng dụng tạo ra nền tảng hàng hóa của riêng mình với 4 linh vật độc đáo, được đón nhận rộng rãi, đại diện cho mọi cảm xúc phù hợp với người Nhật. Điều này không chỉ mang đến nhận diện thương hiệu mà còn gia tăng tỉ lệ tiếp cận LINE đáng kể. Bản thân LINE mang tính biểu tượng tới mức công ty mở cả cửa hàng tại Tokyo và các thành phố lớn khác trên toàn quốc dưới tên LINE Friends. Các cửa hàng này trưng bày dòng sản phẩm riêng như đồ chơi, sticker, cho phép người dùng tận hưởng trải nghiệm mà không mạng xã hội nào có.
Họ còn tạo điều kiện cho nền tảng LINE Creators, trong đó các nghệ sĩ có thể phát triển những sticker độc nhất vô nhị. Nhờ đó, LINE tăng cường hiện diện một cách thần tốc và bắt đầu phát sinh doanh thu từ sáng tạo nội dung, tương tự YouTube. Theo trang Quartz, 2 trong 3 nguồn thu của LINE đến từ sticker và nội dung, còn lại là quảng cáo.
Thứ hai, trong khi phần lớn mạng xã hội như Facebook, Instagram, WhatsApp được phát triển hướng tới người dùng toàn cầu, LINE lại đặc biệt dành cho người Nhật. Nó có tất cả đặc tính quan trọng mà người dùng Nhật Bản đang tìm kiếm, dẫn tới trở thành ứng dụng nhắn tin “phải có” cho hầu hết mọi người.
Hệ sinh thái LINE bao gồm quảng cáo, dòng thời gian, tin tức, ví điện tử, hội nhóm, sticker miễn phí và trả phí, chủ đề và một mục dành riêng cho “dịch vụ”. Tất cả những tính năng này biến LINE thành trải nghiệm rất Nhật Bản mà người dân không thể chối từ. LINE chính là một ví dụ tuyệt vời của địa phương hóa sản phẩm.
Trên hết, với người Nhật, hiện nay LINE đồng nghĩa với mạng xã hội, game, thậm chí dịch vụ tài chính và mọi thứ khác. Theo Fast Company, có khoảng 50 ứng dụng được đưa vào mục “dịch vụ” của LINE như LINE GAME, Shopping, LINE TV, LINE Music, LINE Business, LINE Manga… Nó cũng có nghĩa là tất cả những tính năng mà người ta có thể tưởng tượng trên smartphone đều có trong LINE.
Nhắc đến thành công của LINE, không thể bỏ qua tầm quan trọng của sticker (nhãn dán). Nếu không có sticker, LINE không thể nổi tiếng đến vậy trong giới trẻ. Nó cũng là nguồn thu lớn, biến LINE thành một “gã khổng lồ” như ngày nay. Người dùng mua sticker cho bản thân hoặc làm quà tặng cho bạn bè. Với những người được nuôi dưỡng và lớn lên trong thế giới truyện tranh, sticker là cách dễ nhất và duyên dáng nhất để họ bày tỏ cảm xúc.
Họ có thể mua sticker với giá khoảng 1,7 USD/bộ hoặc tải miễn phí từ các thư viện được tài trợ, trong đó nhãn hàng bỏ tiền để giới thiệu nhân vật. Nhiều sticker được mua là nhân vật truyện tranh từ các bộ truyện cũ mà họ đọc khi còn nhỏ. Vì vậy, khi chia sẻ với bạn bè, các thông tin trao đổi trở nên ý nghĩa hơn và riêng tư hơn.
Chiến lược hiệu quả tới mức toàn bộ doanh thu của LINE có thể gói gọn chỉ bằng cách nhìn vào doanh số của sticker. Mỗi ngày, xấp xỉ 2 tỷ sticker được sử dụng và gửi đi trên LINE, với gần 40.000 sticker để lựa chọn. Về giá trị tài chính, trong 7 tháng đầu ra mắt, LINE Creator Market đã tạo ra 30 triệu USD doanh thu. Đây hoàn toàn là những con số biết nói về vai trò của sticker đối với LINE.
Một lĩnh vực khác mà LINE làm rất tốt đó là game. Dữ liệu của App Ape chỉ ra hai tựa game của LINE Game nằm trong bảng xếp hạng 5 game được chơi nhiều nhất hàng ngày trên Android. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người dùng LINE sử dụng sticker cũng là những người chơi game nhiều nhất. VentureBeat năm 2013 đưa tin LINE “vô tình” trở thành nền tảng game phổ biến tại Nhật Bản. Công ty tận dụng nhu cầu mua sắm vật phẩm trong ứng dụng của các game thủ. Đến năm 2018, LINE hợp tác với Disney ra mắt tựa game “Disney Tsum Tsum” và nhanh chóng là một trong các game được tải về nhiều nhất cũng như đem đến doanh thu khủng.
Cuối cùng, các ứng dụng smartphone chỉ hữu dụng nếu thế giới cần chúng. Hệ sinh thái LINE kết hợp nhịp nhàng với nhiều tình huống cuộc sống của người Nhật. Đặc biệt, nó còn có tính bảo mật cao. Những thuê bao mạng di động như NTT DoCoMo có hệ thống xác thực ID riêng, tạo ra cảm giác an toàn được người Nhật đánh giá cao, trong khi các mạng xã hội lớn khác như Facebook không có. Xác minh LINE ID bổ sung một lớp bảo mật, giúp người dùng tự tin hơn khi sử dụng các tính năng khác mà ứng dụng cung cấp.
Nếu như phần lớn người Nhật dùng LINE hàng ngày, chỉ có 5,5% thường đăng bài trên Facebook, theo một khảo sát năm 2018 của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản. Họ chủ yếu vào Facebook để xem bài viết của người khác. Nhiều người đăng ký tài khoản nhưng không bao giờ dùng nó. Một bà nội trợ ở độ tuổi 60 chia sẻ bà e ngại thể hiện cảm xúc thật với bạn bè Facebook vì họ bao gồm nhiều đối tượng khác nhau. Do đó, LINE được yêu thích hơn so với Facebook khi người dùng muốn giao lưu.
Chính vì những lý do kể trên, LINE trở thành MXH lớn nhất tại Nhật Bản và xu hướng không dễ gì thay đổi, nhất là sau khi Yahoo và LINE sáp nhập, tạo ra một trong các công ty Internet lớn nhất cả nước.
Du Lam
">Mạng xã hội địa phương 'đè bẹp' Facebook tại Nhật Bản
Phát biểu tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2015 của Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC vào sáng 16/7/2015, ông Phan Minh Thế, Giám đốc công ty VTC Dịch vụ truyền hình số (VTC Digital) đề xuất, Bộ TT&TT cần quan tâm đến việc xây dựng chính sách chống bán phá giá dịch vụ truyền hình trả tiền. Lĩnh vực viễn thông đã có cơ chế chống bán phá giá, nhưng lĩnh vực truyền hình chưa có chính sách này, mặc dù có nhiều ý kiến đề xuất từ mấy năm trở lại đây.
VTC Digital là đơn vị được giao nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ truyền hình vệ tinh của VTC.
Ông Thế cho biết, dịch vụ truyền hình đã và đang có cạnh tranh rất khốc liệt. Bên cạnh 2 đối thủ trực tiếp cùng khai thác dịch vụ truyền hình vệ tinh là An Viên và K+, các phương thức truyền dẫn dịch vụ truyền hình mới như: truyền hình Internet, truyền hình OTT, truyền hình di động, cùng với các xu thế cá nhân hóa dịch vụ truyền hình đã làm thay đổi thói quen của người xem truyền hình, từ đó có ảnh hưởng khá lớn tới việc phát triển dịch vụ truyền hình tới hộ gia đình.
">VTC kiến nghị Bộ TT&TT chống bán phá giá truyền hình trả tiền