您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Gặp lại 9X đầu tiên của Hà Nội vô địch Olympia
NEWS2025-02-11 19:23:17【Thế giới】3人已围观
简介- Phan Minh Đức vô địch cuộc thi Đường lên Đỉnh Olympia 2010 nói mình hài lòng với cuộc sống du học tin tuc moitin tuc moi、、
- Phan Minh Đức vô địch cuộc thi Đường lên Đỉnh Olympia 2010 nói mình hài lòng với cuộc sống du học ở Úc. Ngoài việc học,ặplạiXđầutiêncủaHàNộivôđịtin tuc moi Đức hiện đã có 3 kỳ làm cho nhà trường Trường ĐH Swinburne, trực tiếp đứng lớp giúp đỡ các bạn sinh viên năm nhất.
很赞哦!(72671)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- IoT, blockchain sẽ quyết định tương lai của ngành năng lượng
- Nước mắt ông nội thương binh bị 6 viên đạn găm vào người sắp mất nhà vì cháu ung thư
- Lao vào cột bơm xăng, ô tô chìm trong biển lửa
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Dự án “ma” tái xuất ở Bà Rịa – Vũng Tàu, hàng trăm người sập bẫy
- iPhone được đại tu nhiều tính năng quan trọng khi lên iOS 18
- 18 học sinh ngộ độc thức ăn sau khi uống trà sữa, ăn trái cây lắc
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- Người đi bộ bị gió thổi bay trên đường
热门文章
站长推荐
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Millwall, 2h45 ngày 28/11:
Đầu tư cho thuê nhà, phòng trọ, căn hộ chưng cư được xem là mô hình đầu tư an toàn và bền vững, thu hút nhiều cá nhân có tiền nhàn rỗi hoặc có khả năng trả nợ tiền vay tốt đầu tư vào lĩnh vực này. Cho thuê nhà trọ là hoạt động kinh doanh không thuộc danh mục ngành nghề kinh doanh không cần đăng ký theo quy định tại Nghị định 39/2007/NĐ-CP. Vì thế, nếu muốn kinh doanh cho thuê nhà, căn hộ, người dân sẽ phải thực hiện đăng ký kinh doanh đối với ngành nghề cho thuê nhà trọ, không phụ thuộc vào quy mô và doanh thu bao nhiêu.
Theo quy định của Điều 33 Luật quản lý Thuế 2019, kể từ khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong thời hạn 10 ngày làm việc, người kinh doanh phải nộp hồ sơ đăng ký thuế lên cơ quan thuế. Nếu người kê khai không nộp hồ sơ đăng ký thuế sẽ bị xử phạt hành chính từ 400.000 đồng cho tới 2.000.000 đồng.
Tùy vào doanh thu, người cho thuê nhà sẽ phải đóng thuế hoặc được miễn thuế Vậy người cho thuê nhà, phòng trọ, căn hộ phải nộp những loại thuế gì?
Theo quy định tại khoản 25, Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, nếu kinh doanh cho thuê nhà ở, phòng trọ có mức doanh thu hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống thì không phải nộp thuế. Còn nếu cho thuê nhà trọ, căn hộ có mức doanh thu từ một trăm triệu đồng trở lên thì sẽ phải chịu thuế.
Cụ thể, các loại thuế phải đóng khi cho thuê nhà, phòng trọ gồm:
+ Thuế môn bài
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP, nếu kinh doanh cho thuê nhà trọ, căn hộ có doanh thu trên 100 đến 300 triệu đồng/năm thì phí môn bài phải nộp là 300.000 đồng/năm. Doanh thu trên 300 đến 500 triệu đồng/năm, phí môn bài là 500.000 đồng/năm. Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm thì phí môn bài là 1.000.000 đồng/năm.
+ Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Theo khoản 2 Phần Phụ Lục Bảng danh mục ngành nghề Thông tư 219/2013/TT-BTC thì dịch vụ lưu trú, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ: tỷ lệ 5%. Vậy thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x 5%
+ Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
Theo quy định tại khoản 4 điều 6 Nghị định Số 12/2015/NĐ-CP: Doanh thu tính thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trường hợp bên thuê trả tiền thuê trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
Thuế suất đối với thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản là 5%. Như vậy, thuế TNCN phải nộp = Doanh thu x 5%.
Thời gian vừa qua, Cục Thuế Hà Nội và Cục Thuế TP.HCM đều đề xuất Tổng cục Thuế siết hoạt động thu thuế đối với các cá nhân cho thuê nhà tại hai địa phương này để tránh trường hợp né thuế, trốn thuế bằng các phương pháp khác nhau.
Mới đây nhất, ngày 1/6/2021, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 40/2021/TT-BTC hướng dẫn thu thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, trong đó nêu rõ trường hợp phát sinh doanh thu dịch vụ cho thuê nhà ở. Theo thông tư 40, hoạt động cho thuê tài sản gồm thuê nhà, đất, cửa hàng, nhà xưởng…. nằm trong danh mục tính thuế GTGT 5% và thuế TNCN 5%.
Thông tư 40 quy định, cá nhân cho thuê tài sản không phát sinh doanh thu đủ 12 tháng trong năm dương lịch (bao gồm cả trường hợp có nhiều hợp đồng cho thuê) thì mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân cho thuê tài sản không phải nộp thuế GTGT, không phải nộp thuế TNCN là doanh thu tính thuế TNCN của một năm dương lịch.
Doanh thu tính thuế thực tế để xác định số thuế phải nộp trong năm là doanh thu tương ứng với số tháng thực tế phát sinh cho thuê tài sản.
Cá nhân có phát sinh hợp đồng cho thuê tài sản trong nhiều năm và đã khai thuế, nộp thuế theo quy định trước đây thì không điều chỉnh lại đối với số thuế đã khai, đã nộp theo các quy định trước ngày hiệu lực Thông tư 40/2021.
Trường hợp có sự thay đổi về nội dung hợp đồng thuê tài sản dẫn đến thay đổi doanh thu tính thuế, kỳ thanh toán, thời hạn thuê thì cá nhân thực hiện khai điều chỉnh, bổ sung theo quy định của Luật Quản lý thuế cho kỳ tính thuế có sự thay đổi.
Thông tư số 40 sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/8/2021.
Minh Châu
Thủ tướng: Phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế thuế với việc đầu cơ bất động sản
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng, thực hiện Chiến lược nhà ở quốc gia phải gắn với phát triển nhà ở xã hội hợp lý, phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế thuế đối với việc đầu cơ bất động sản (BĐS).
">Các loại thuế người cho thuê nhà phải đóng theo quy định mới
Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử
Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.
Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.
“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.
Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.
Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp
Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.
Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.
Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?
Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.
Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.
“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt. Quản lý bằng số liệu
Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.
Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.
Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).
Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.
“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.
Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp
Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.
Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.
Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.
“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.
Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.
Bình Minh
Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone
50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
">Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số
Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
Điều chỉnh quy hoạch chưa sát thực tế
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Chỉ thị nêu lên đánh giá về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về đất đai trong thời gian qua các bộ, cơ quan ngang bộ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã, đang tổ chức lập đồng thời các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực và địa phương phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
3 khu “đất vàng” nằm trong khu đô thị Nam Trung Yên được Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Handico) ký hợp đồng liên danh với Công ty cổ phần đầu tư Thùy Dương (TD Group), báo cáo của UBND TP Hà Nội cho biết, đến nay, dự án đã chậm triển khai 11 năm gây lãng phí tài nguyên đất đai Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc, như việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm; việc rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện tốt, chưa sát với thực tiễn.
Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài nguyên và môi trường (TN-MT), các bộ, ngành có liên quan khẩn trương tập trung triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 và lập kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung lập kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 5 năm (2021 - 2025) theo quy định và gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổ chức thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/12/2021.
Bên cạnh đó, thực hiện lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật, làm căn cứ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương; xác định rõ nguồn vốn để thực hiện các công trình, dự án, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo tính khả thi cao, không để xảy ra tình trạng dự án treo ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện
Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thành việc lập quy hoạch ngành có sử dụng đất; có trách nhiệm rà soát, xác định, đề xuất nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các công trình, dự án có sử dụng đất của ngành, lĩnh vực theo từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và gửi báo cáo về Bộ TN-MT trong quá trình lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025); thời hạn hoàn thành trước ngày 15/8/2021.
Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025) trình Hội đồng thẩm định quy hoạch quốc gia và trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội vào kỳ họp cuối năm 2021.
Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, đảm bảo chính xác về số liệu, đảm bảo chất lượng, tính khả thi cao theo đúng quy định của pháp luật.
Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án.
Cụ thể trong 287 dự án đã được giao đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai có 60 dự án chậm đưa đất vào sử dụng đề nghị gia hạn 24 tháng; 59 dự án chậm giải phóng mặt bằng; 20 Dự án chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính; 76 dự án có các vi phạm khác; 39 dự án dừng thanh tra (do các cơ quan khác thanh tra hoặc dự án chưa được phê duyệt, chưa được giao đất...); 17 dự án kiểm tra, hậu kiểm và xử lý theo quy định của pháp luật; 16 dự án phát sinh sau thời điểm giám sát của HĐND TP năm 2018 đến tháng 3/2021, hiện đang triển khai nhưng chậm tiến độ so với tiến độ được duyệt.
Ngoài ra còn có 63 dự án chưa được giao đất, cho thuê đất chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, chậm triển khai theo quyết định được phê duyệt.
Thuận Phong
Hà Nội: Kiến nghị lập đoàn kiểm tra liên ngành xử lý gần 300 dự án ‘treo’
Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án…
">Các tỉnh trình kế hoạch sử dụng đất 5 năm trước tháng 12/2021
Căn nhà gồm 2 phòng ở 2 tầng cùng một khu vườn nằm ở Morriston, Swansea, Anh có giá khởi điểm chỉ 100 bảng Anh (3,2 triệu đồng). Mặt sau của căn nhà có vẻ như đã bị sập phần trần và chỉ còn lại tường cũng như các cây cột.
Căn nhà 2 tầng có mặt ngoài khá nguyên vẹn Thậm chí, khu vườn cạnh nhà cũng bị bỏ hoang, nhiều thứ rác rưởi và cần phải dọn sạch sẽ khi đến ở. Sean Roper - Chuyên gia bất động sản nhà ở của trang đấu giá Paul Fosh cho hay, căn nhà không có phòng ngủ hay phòng tắm.
Trong khi tường có vẻ vẫn khá vững chắc thì sơn tường và sàn nhà bị bong tróc. Mặc dù ở trong tình trạng đổ nát như vậy, nhưng căn nhà không có thảm kịch nào xảy ra bên trong hay bị hoả hoạn.
Khu vườn cạnh nhà cũng bị bỏ hoang nhiều rác Phần được rao bán là đoạn sau của một căn nhà liên kế, phần trước đã được bán còn phần sau được bán riêng. Mặc dù phần nhà ở được bán không lớn song với mảnh đất phía sau nó sẽ giúp chủ mới có thể tạo ra một căn nhà ấm cúng và hiện đại.
Trong nhà chỉ có 2 phòng và không có phòng tắm "Với mức giá nhà ở Vương Quốc Anh và đặc biệt là phía Nam xứ Wales tăng lên, mức giá bán này thực sự mang đến cho chủ sở hữu mới hoặc nhà đầu tư cơ hội bắt được một món hời", ông Sean Roper bày tỏ.
Nhiều mảng tường đã bị bong tróc sơn Căn nhà được đưa ra đấu giá cũng nằm ở vị trí thuận lợi khi gần các cửa hàng, khu mua sắm hoặc đi chèo thuyền ở vịnh Swansea, hay đi tới bán đảo Gower chỉ cách đó một quãng lái ô tô ngắn.
Diệu Quỳnh (Theo The Sun)
Người đàn ông bao giá cao hơn 16 tỷ mua bằng được nhà số 65
Để mua được bất động sản có số nhà yêu thích, vị khách hào phóng sẵn sàng chi mức giá cao hơn tới 16 tỷ so với giá rao bán.
">Nhà 2 tầng có vườn rộng được rao bán với giá chỉ 3,2 triệu đồng
Hạ tầng khu vực phía đông Hà Nội thay da đổi thịt mạnh mẽ 5 năm trở lại đây, hạ tầng khu vực phía đông Hà Nội thay đổi ngoạn mục với những công trình giao thông nghìn tỷ như đường vành đai 3, nút giao Cổ Linh, Cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, đường quốc lộ 5A, 5B (cao tốc Hà Nội - Hải Phòng) cùng hệ thống đường giao thông kết nối … Điều này đã tạo nên một phía đông hiện đại với quy hoạch bài bản.
Đón đầu sự thăng hạng của hạ tầng, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã tiên phong kiến tạo những khu đô thị mới văn minh tại khu vực phía đông. Trong đó nổi bật là Vinhomes với một chuỗi các dự án đẳng cấp như Vinhomes Riverside, Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Ocean Park 2 - The Empire, Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown… Theo chân các “ông lớn” tiên phong, nhiều chủ đầu tư khác như Ecopark, Eurowindow, Capital House… cũng đã triển khai các dự án nhà ở tại bờ đông sông Hồng.
Bên cạnh hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại đã đi vào hoạt động và đang được gấp rút hoàn thiện, hàng loạt những công trình nghìn tỷ khác như đường vành đai 3.5, đường vành đai 4 và các cây cầu nối 2 bờ sông Hồng đều đã nằm trong quy hoạch. Phía đông không chỉ hứa hẹn trở thành trung tâm mới năng động của Thủ đô mà còn đóng vai trò động lực tăng trưởng quan trọng của cả vùng Thủ đô, là trung tâm kết nối mới của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với 3 đầu tàu kinh tế gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Pavilion Premium - “Viên ngọc quý” phía đông Hà Nội
Sở hữu vị trí đắc địa giữa trung tâm mới phía đông Thủ đô, Vinhomes Ocean Park với hạ tầng đồng bộ, tiện ích đầy đủ và chất sống trẻ trung, hiện đại đã trở thành điểm đến mới của cuộc đại dịch chuyển dân cư lớn chưa từng có với hơn 55.000 cư dân đã về sinh sống.
Vinhomes Ocean Park trở thành điểm đến mới của làn sóng dịch chuyển dân cư lớn bậc nhất Thủ đô với hơn 50.000 cư dân đã chuyển về sinh sống Nếu như Vinhomes Ocean Park được ví như nơi “đất lành chim đậu” thì Pavilion Premium đang được đánh giá là “viên ngọc quý giữa miền đất phúc” nhờ đẳng cấp sống độc đáo, riêng biệt.
Được lấy cảm hứng từ những khách sạn 5 sao Singapore, Pavilion Premium mang đến không gian sống nghỉ dưỡng như resort. Toà căn hộ gây ấn tượng bởi thiết kế mặt ngoài hiện đại, phối màu sơn sang trọng, cao cấp. Khi bước vào bên trong căn hộ, cư dân sẽ choáng ngợp khi tất cả chi tiết từ mái sảnh, lối vào đều được bố trí khoa học, màu sắc hài hòa.
Trong mỗi căn hộ, từ phòng ngủ đến phòng khách, bếp, đều được bố trí nội thất thông minh cùng cửa sổ lớn giúp tăng độ mở cho không gian, thêm khả năng đón gió tự nhiên và ánh nắng mặt trời, mang đến cho gia chủ không gian nghỉ ngơi thoải thái, dễ chịu. Ban công “side by side” cũng giúp cho không gian của căn hộ càng thêm khoáng đạt.
Khu vực sinh hoạt chung nối liền, không sử dụng vách ngăn tạo điều kiện để các thành viên trong gia đình có nhiều thời gian quây quần đầm ấm bên nhau. Bên cạnh đó, căn hộ còn được trang bị thêm logia rộng rãi, thuận tiện cho gia chủ sắp xếp máy giặt, phơi quần áo giúp đảm bảo tính thẩm mỹ chung của cả căn nhà.
Đặc biệt, toà căn hộ phong cách khách sạn Pavilion Premium còn được nâng cấp thêm gần 10 tiện ích như những khách sạn 5 sao Singapore, với điểm nhấn là Working Space thời thượng, khu vực Gym Club, Sport Hub hay khu vui chơi cho trẻ Kids Heaven.
Trong tương lai, mỗi ngày sống tại Pavilion Premium, cư dân có cơ hội được tận hưởng cuộc sống như kỳ nghỉ dưỡng trọn vẹn, bỏ lại khói bụi, ồn ào, mệt mỏi để thỏa sức trải nghiệm các tiện ích giải trí, chăm sóc sức khỏe đẳng cấp. Chiêm ngưỡng trọn vẹn ánh nắng ban mai hay hoàng hôn nơi bể bơi bốn mùa, chiều chuộng các giác quan với bể sục jacuzzi, bung sức luyện tập để phục hồi thể chất tại khu thể thao đa năng hiện đại, thảnh thơi hít thở khí trời trong lành nơi đường dạo bộ giữa tán cây vòng quanh vườn nhiệt đới bên hồ, tận hưởng những phút giây tĩnh lặng ở đảo yoga hay thiền trong vườn Nhật.
Kiến trúc sang trọng mang phong cách khách sạn 5 sao của Pavilion Premium. Ảnh phối cảnh dự án Bên cạnh chất sống sang trọng trong toà tháp cùng những tiện ích đẳng cấp riêng có của phân khu, cư dân Pavilion Premium còn được tận hưởng hàng nghìn tiện ích không giới hạn của Vinhomes Ocean Park đã đưa vào sử dụng và Vinhomes Ocean Park 2 - The Empire, Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown trong tương lai.
Với hệ sinh thái dịch vụ đẳng cấp quốc tế bao gồm: trường đại học tinh hoa VinUni, trung tâm thương mại Vincom sầm uất, bệnh viện đa khoa Vinmec hiện đại, trường học liên cấp chất lượng cao Vinschool và hệ thống điều hành, quản lý thông minh Vinhomes đã được bảo chứng, toà tháp Pavilion Premium hứa hẹn đem lại một tổ ấm trong mơ, đúng chuẩn thượng lưu cho những người thành đạt, năng động.
Thế Định
">Pavilion Premium