您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định Albacete vs Almeria, 00h30 ngày 15/6
NEWS2025-01-24 09:28:32【Thể thao】2人已围观
简介ậnđịnhAlbacetevsAlmeriahngàbxh italia Hoàng Ngọc - 13/06/2020 01:18 bxh italiabxh italia、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Cách làm món thịt heo chiên sốt chua ngọt kiểu Hàn Quốc
- Dị dạng mạch máu não có nguy hiểm không?
- 9 điều 'kể tội' mẹ chồng của cựu mẫu làm dâu phố cổ
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Tâm thư phản hồi em gái 'lấy chồng khổ sôi máu'
- Trumpchi ES9
- Thiếu nữ mất một buồng trứng bởi u hoại tử
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Mẹ chồng nàng dâu tập 243: Con rể dẫn mẹ vợ đi 'đánh ghen' khiến MC Quyền Linh cười ngất
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ">
Wi Ha Joon
Jon Pichaya Ferry - một người nổi tiếng trên TikTok nhờ công việc đặc biệt Những chiếc hộp sọ xếp thẳng hàng trên kệ. Những chiếc xương sống lưng treo đầy trên bức tường trong phòng trưng bày. Hơn 100 bộ xương sống của những người không ai biết là ai được tập hợp lại trong gian phòng.
Jon Pichaya Ferry, 21 tuổi, được biết đến trên TikTok với cái tên JonsBones, là một người bán xương người. Tài khoản của Ferry có gần 500.000 người theo dõi và 22 triệu lượt thích. Ở đó, cậu đăng tải những video mà cậu vui vẻ trả lời những thắc mắc của người xem về thứ mặt hàng kỳ dị và rùng rợn này. Thậm chí, Ferry còn có cả hộp sọ thai nhi và trẻ mới biết đi.
TikTok đã mang lại cho Ferry một đối tượng khách hàng mới - những người trẻ tuổi, tuy nhiên hoạt động kinh doanh của anh đang bị phản đối dữ dội vì những lý do đạo đức. Cụ thể, nhiều người dùng TikTok đã đặt câu hỏi về tính hợp pháp và đạo đức của hoạt động buôn bán xương người chết mà Ferry cho rằng anh tham gia vì mục đích giáo dục.
Ngược lại, các chuyên gia cho rằng những người mua xương người thường không sử dụng chúng như một công cụ giáo dục. Thay vào đó, xương người đôi khi được biến thành đồ trang sức, đèn chùm hoặc để trưng bày.
Hoạt động buôn bán xương người thu hút các nhà nhân chủng học, các nhà sưu tập, nghệ sĩ và những người tò mò về hệ thống xương. Ngành công nghiệp rùng rợn này đã tồn tại hàng thế kỷ và từ lâu đã làm dấy lên một loạt những câu hỏi ghê sợ: Một cái chết vô danh có thể trở thành cái gì? Hay cụ thể hơn: Làm thế nào mà cái chết của một con người lại trở thành một phần của bộ sưu tập?
Lát cắt hiện đại của ngành công nghiệp lâu đời
Trang web của JonsBones cho biết anh chỉ bán xương y tế hoặc xương được chuẩn bị đặc biệt để đào tạo sinh viên y khoa. Ferry cho rằng anh chỉ đang tái sử dụng những bộ xương bị bám bụi trong tầng hầm của ai đó và cung cấp các dịch vụ có giá trị cho những người có thể chưa bao giờ được tiếp xúc với xương người thật.
Tuy nhiên, nguồn gốc của các mẫu vật y tế này rất mờ mịt. Nhiều bộ xương được cho là bị đánh cắp từ các ngôi mộ hoặc bị ép buộc để đưa vào lĩnh vực giáo dục. Đây không phải là những người đã hiến tặng cơ thể cho khoa học.
Trong khi đó, Ferry tin rằng bán xương là con đường đáng trân trọng. Nếu như nhiều người thấy giao dịch này thật khó hiểu thì Ferry nói anh không nghĩ về nó theo cách đó. Anh nói, anh ngưỡng mộ và tôn trọng cấu trúc của bộ xương.
Năm 13 tuổi, anh được bố tặng cho một bộ xương chuột có khớp nối. Món quà đặc biệt đã khiến anh hứng thú với ngành xương khớp. Khi tìm hiểu sâu hơn về về việc buôn bán xương y tế, anh đã xác định được một điều mà anh coi là vấn đề cơ bản: Ai cũng có xương mà không biết phải làm gì. Chỉ đến cách đây vài thập kỷ, các sinh viên y tế mới giữ lại một nửa hoặc toàn bộ bộ xương trong tủ để học tập.
Ferry cho biết, nhiều gia đình không còn muốn giữ những bộ xương người thân đã chết nữa và anh xem việc tìm cho nó ngôi nhà thích hợp là công việc của mình.
Ban đầu, cửa hàng của anh có quy mô nhỏ. Sau đó, anh chuyển tới New York vào năm 2018. Suốt nhiều tháng, anh đứng phát danh thiếp của mình cho những người đi bộ ở Quảng trường Thời Đại vào thứ Sáu hàng tuần. Thỉnh thoảng, anh bán được vài mảnh xương. Còn hiện tại, anh bán được từ 20 tới 80 mảnh xương mỗi tháng.
Ferry cũng là sinh viên của Trường Thiết kế Parsons (New York), nơi anh kết hợp kiến thức của mình về hệ thống xương vào các nghiên cứu để thiết kế sản phẩm. Bạn cùng lớp thường gọi Ferry là “gã bán xương”.
Bất chấp sự phản đối từ các chuyên gia và các nhà hoạt động, Ferry cho rằng việc xác định nguồn gốc của tất cả bộ xương là không thực tế. Hoả táng thì tốn kém chi phí, trong khi các bộ xương giả vẫn không thể so sánh được với đồ thật. Vì thế, lựa chọn khả thi duy nhất là bán lại.
“Phê bình lịch sử thì rất dễ, nhưng tìm ra giải pháp cho nó lại là một thách thức”- cậu nói.
Các viện bảo tàng gần đây cũng bắt đầu phải đối mặt với câu hỏi hóc búa này. Họ từng phải xin lỗi công khai nhiều lần về việc thu thập hài cốt của những người được cho là đã bị bắt làm nô lệ.
Các chuyên gia cho biết, quy mô của các hoạt động mua bán xương người gần như không thể xác định được, nhưng nó đã kéo dài hàng thế kỷ và được xây dựng phần lớn thông qua việc đánh cắp hài cốt của thổ dân châu Mỹ, những người từng bị bắt làm nô lệ và các nhóm bị áp bức từ các quốc gia khác.
Các bộ xương thường có nguồn gốc từ Trung Quốc và Ấn Độ, sau này được cho là đã xuất khẩu 60.000 bộ xương và hộp sọ sang Mỹ trong vòng 1 năm. Các chuyên gia cho biết hầu hết hài cốt bị đánh cắp từ các ngôi mộ , rồi sau đó được vận chuyển ra nước ngoài.
Luật pháp Mỹ yêu cầu hài cốt của thổ dân châu Mỹ phải được trả lại cho các bộ lạc hoặc con cháu họ nếu họ yêu cầu. Một số ít bang có luật hạn chế mua bán và sở hữu hài cốt, còn lại hầu hết đều cho phép.
Về giá cả, một chiếc xương sườn riêng lẻ có giá 18 USD, trong khi một chiếc hộp sọ có giá lên tới gần 6.000 USD. Ferry cho biết anh luôn cố gắng “làm gương” và khuyên khách hàng đối xử với bộ xương “với sự tôn trọng tối đa”. Tuy nhiên, anh không có quyền kiểm soát những gì mọi người làm khi nó ra khỏi căn phòng của anh.
Đăng Dương(Theo The Washington Post)
Thế giới của những người chăm búp bê như con ở Trung Quốc
Người nuôi búp bê tự nhận mình là cha mẹ, mô tả quá trình chờ đợi sau khi đặt hàng búp bê thủ công là "thời kỳ mang thai" và lúc nhận được hàng là "sự chào đời của con cái".
">Công việc rùng rợn của TikToker 21 tuổi
Nỗi sợ của người vợ lấy chồng 'hoang dâm vô độ'
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- "Đây là trường hợp tử cung có nhiều u, biến dạng ít gặp", ThS.BS Nguyễn Thị Quý Khoa, Phó khoa Sản, Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, nói hôm 24/10.
Siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM cho thấy u lớn nhất trong tử cung chị Hường kích thước 10x8x10 cm. Khi được phát hiện vào 4 năm trước u chỉ to khoảng 4 cm, bác sĩ khuyên theo dõi hàng năm song chị không tái khám do không có dấu hiệu bất thường.
Bệnh nhân được chẩn đoán đa u xơ phát triển nhiều vị trí, làm biến dạng bên trong và bên ngoài tử cung. Tử cung tăng kích thước to bằng quả bóng, đường kính 24 cm (bình thường chỉ gần 5 cm), hình dạng lồi lõm do chồng chéo nhiều khối u xơ kích thước khác nhau.
Những khối u chèn ép các cơ quan vùng bụng chậu như ruột, bàng quang, bệnh nhân buộc phải cắt tử cung toàn phần. Nếu không can thiệp, tình trạng chèn ép này có thể gây biến chứng như thận ứ nước, nhiễm trùng đường tiết niệu, suy thận, rối loạn đi ngoài, táo bón.
Lấy chồng quá sớm khiến Nguyệt nhận ra mình đã quá vội vàng. Khi đã trở thành vợ, thành mẹ, những mâu thuẫn trong gia đình chồng cứ lớn dần lên khiến Nguyệt ngột ngạt. Nguyệt cảm thấy mình không còn sức lực để tiếp tục bên người đàn ông mà mình vốn yêu thương. Cuối cùng, cô quyết định ly hôn.
Con trai còn nhỏ, bản thân chưa có công việc ổn định, Nguyệt rất sợ. Cô hiểu rằng tương lai phía trước sẽ là những ngày tháng vô cùng khó khăn.
“Ngày mình ly hôn, mẹ khóc rất nhiều. Nhìn mẹ, mình không cầm được lòng. Kết thúc một cuộc hôn nhân không hề dễ. Trong lòng mình rất buồn. Nhưng nếu tiếp tục sống như vậy, cả con và mình đều khổ. Mình thương bố mẹ, nợ ân tình của bố mẹ. Chỉ hi vọng đây là lựa chọn đúng đắn để bố mẹ không còn phải nặng lòng về con gái”, Nguyệt tâm sự.
Sau ly hôn, Nguyệt thấy bản thân trưởng thành hơn. Cô luôn dè chừng với các mối quan hệ khác giới. Cô gái ngây thơ trong sáng ngày nào không còn nữa. Nguyệt lúc đó là một bà mẹ trẻ với bao lo toan và gánh nặng cuộc sống.
4 năm sau ly hôn, Nguyệt chưa bao giờ dám nghĩ đến chuyện đi bước nữa dù có nhiều người theo đuổi.
Mục tiêu cuộc sống của Nguyệt chính là kiếm nhiều tiền, chăm sóc con thật tốt. Cô lao vào làm việc. Cô chọn công việc thẩm mỹ vì yêu thích và nghĩ nó sẽ giúp cô có thu nhập tốt hơn. Buổi tối cô tích cực đi làm thêm, kiếm tiền chăm con. Và chuyện tình cảm của Nguyệt cũng bắt đầu từ đây.
Tình yêu ngọt ngào sưởi ấm trái tim người mẹ đơn thân
Mạnh là tổ trưởng trong một công ty giải trí còn Nguyệt là nhân viên làm thêm ca tối. Những ngày đầu gặp gỡ, Nguyệt vốn không ấn tượng về người đàn ông này. Nhưng tiếp xúc dần, cô thấy Mạnh cũng khá thân thiện. Anh luôn ân cần, chu đáo, quan tâm và lo lắng cho mọi người.
Không chỉ vậy, Mạnh còn rất thương người. Những lúc làm chung, nhân viên bị mắng, anh đều là người đứng ra bảo vệ họ trước mặt sếp. Sự bao dung, vị tha của anh khiến Nguyệt cảm mến.
Anh hay hỏi han quan tâm Nguyệt vì thấy cô trầm tư ít nói. Lâu dần, Mạnh đã đem lòng thích Nguyệt.
Khi nhận ra Nguyệt cũng quý mình, Mạnh liều lĩnh tỏ tình. Anh quyết định thổ lộ tình cảm công khai ở nơi làm việc.
Câu nói: “Anh thích em, có đồng ý làm người yêu anh không?” khiến Nguyệt rung động. Vốn đã rất quý mến Mạnh, Nguyệt không ngần ngại mà gật đầu. Nhưng khi nghĩ về tương lai, lòng cô lại hỗn độn.
Gặp được Mạnh có lẽ là duyên phận khiến Nguyệt muốn được yêu thêm lần nữa. Sau hơn 1 tháng yêu nhau, vì tình hình dịch bệnh căng thẳng, Nguyệt phải trả phòng trọ. Lúc này, Mạnh chủ động đề nghị cô đến sống cùng.
Có chút sợ hãi nhưng cuối cùng cô gật đầu. Nguyệt cảm động khi anh liên tục nói “cảm ơn em vì đã chấp nhận anh”.
Cũng từ đó, tình yêu của họ càng ngọt ngào hơn. Nguyệt kể, sáng nào cũng đi mua đồ ăn cho cô. Bất kể là món gì, chỉ cần cô thích ăn, anh đều đi mua. Đồ ăn vặt anh cũng xếp đầy nhà để cô tiện ăn gì thì lấy. Ở với nhau một thời gian, Nguyệt được người yêu “vỗ béo” tăng 4 cân.
Tuy vậy, cũng có lúc cặp đôi giận hờn, thậm chí Nguyệt từng dọa chia tay.
Mạnh là người hay ghen. Biết Nguyệt có nhiều người theo đuổi nên chỉ cần cô đi đâu là anh lại hỏi. Cách hỏi han quá tỉ mỉ của Mạnh làm cho Nguyệt nhiều lúc thấy khó chịu. Nguyệt đã từng xếp đồ bỏ đi nhưng Mạnh lại ngăn cản và xin lỗi.
"Sau này hai đứa hiểu nhau hơn thì chuyện ghen tuông đã không còn nhiều nữa. Tình cảm cũng từ đó ngày một khăng khít", Nguyệt kể.
Quyết định đi bước nữa muôn vàn khó khăn
Một ngày Mạnh ngỏ ý muốn cưới Nguyệt. Từng xác định chỉ yêu nhưng khi gặp được người đàn ông hiện tại, Nguyệt lại lấn cấn. Mạnh cho Nguyệt thấy cuộc sống gia đình ấm áp khi sống chung. Anh cho cô cảm nhận được sự quan tâm của người đàn ông hết lòng vì mình.
Người phụ nữ trải qua đổ vỡ đã mạnh mẽ, trưởng thành hơn. Lúc đang do dự nhất Nguyệt lại biết mình mang bầu. Và một lần nữa cô phải lựa chọn. Nghĩ về con, về tất cả, Nguyệt quyết định đi bước nữa. Nhưng liệu gia đình chồng có chấp nhận người con dâu đã từng ly hôn, có con riêng? Đó là điều Nguyệt trăn trở.
Thật không ngờ, bố mẹ chồng và chị chồng rất quý mến Nguyệt. Dù đã biết quá khứ của cô nhưng cả nhà chồng không ai có ý phản đối. Nguyệt tin Mạnh đã làm cách nào đó để gia đình yêu thương Nguyệt như thế.
Người mẹ trẻ tự tin bước lên xe hoa một lần nữa.
“Nhiều người sẽ nghĩ chuyện cưới xin đơn giản nhưng với người đã qua một đời chồng như mình thì lại không dễ. Ngày đó mình cũng rơi nhiều nước mắt như chính những gì mình đã phải trải qua trong quá khứ. Chỉ khác, đó là giọt nước mắt của hạnh phúc”, Nguyệt tâm sự.
Chồng tranh làm hết việc nhà, mẹ mang đồ ăn sáng tận phòng
Nói về người chồng hiện tại, Nguyệt đầy hãnh diện và yêu thương. Trải qua nhiều tổn thương, cuối cùng Nguyệt cũng tìm được bến đỗ đời mình. Mạnh là người rất yêu và thấu hiểu vợ.
“Anh ấy chưa bao giờ nhắc về cuộc hôn nhân trước kia. Lúc mình buồn, anh ấy luôn động viên, an ủi và nhắc nhở mình phải mạnh mẽ”, Nguyệt kể.
May mắn hơn, Nguyệt có một gia đình chồng tuyệt vời. Bố mẹ chồng coi Nguyệt như con đẻ.
“Trước khi cưới, mình giấu bố mẹ đẻ chuyện bầu bí vì sợ ông bà lo. Vì suy nghĩ nhiều, mình bị động thai. Bố mẹ Mạnh biết chuyện liền cho người về tận quê đón mình lên. Hai bác lo mình ở nhà nghĩ lung tung, ảnh hưởng sức khỏe”, Nguyệt kể.
Tình cảm của bố mẹ Mạnh dành cho Nguyệt khiến cô cảm động. Cô càng tin mình đã tìm được một gia đình chồng tuyệt vời.
Từ ngày kết hôn, chồng Nguyệt tự nguyện làm tất cả mọi việc từ bếp núc, dọn dẹp. Vui hơn chính là bố mẹ chồng rất quan tâm con dâu. Mẹ chồng sáng nào cũng đi mua đồ ăn sáng, còn không quên hỏi sở thích của con dâu.
Không chỉ vậy, bố chồng cũng thường xuyên mua sữa, hoa quả và đồ bổ cho con. Bố mẹ không cho Nguyệt động vào bất cứ việc gì dù là rửa bát, quét nhà.
Trải qua bao sóng gió cuối cùng Nguyệt đã tìm được bến đỗ bình yên. Tổ ấm mới đối với Nguyệt chính là hạnh phúc.
“Có lúc mình còn không nhận ra đang sống ở nhà chồng hay nhà bố mẹ đẻ vì nhà chồng quá tốt. Thật sự mình cảm thấy biết ơn vô cùng”, Nguyệt chia sẻ.
Hiện tại, vợ chồng Nguyệt đang có công việc ổn, cuộc sống thoải mái. Chồng Nguyệt cũng rất yêu thương và quan tâm con riêng của vợ.
“Chưa biết ngày mai sẽ ra sao nhưng hôm này mình thấy hạnh phúc, được yêu thương, vậy là đủ. Mình đã trải qua nhiều vất vả nên có được điều này mình rất trân trọng, nâng niu. Mình cũng mong những bạn từng trải qua một lần đổ vỡ đừng nản lòng, tiêu cực. Phụ nữ cần mạnh mẽ, bản lĩnh thì mới có thể vượt qua chính mình”, Nguyệt trải lòng.
Tú Linh
Ảnh: NVCC
Chàng trai 'chưa một lần yêu' có nụ hôn đầu với nàng vũ công xinh đẹp
23 tuổi chưa một lần yêu, chàng diễn viên xiếc đã có nụ hôn đầu ngay trên sân khấu Ghép đôi thần tốc với nữ vũ công xinh đẹp.
">Cưới 'trai tân', mẹ đơn thân được chồng yêu, cả nhà chồng quý
- - Những lúc chỉ có mẹ chồng và con dâu ở nhà thì bà nằm dài trong phòng riêng vừaăn vặt vừa xem ti vi hoặc qua nhà hàng xóm buôn chuyện. Nhưng tầm 6h chiều khibố chồng và chồng em sắp đi làm về bà cũng nhanh chân về nhà trước. Bà tranh thủđụng vào cái này một tí cái kia một tí ra điều mình chăm chỉ lắm...
Em năm nay 23 tuổi vừa lấy chồng được 5 tháng. Chồng em là người có học thức,công việc đàng hoàng và yêu thương vợ. Cuộc sống vợ chồng son không có gì phảiphàn nàn chỉ một điều duy nhất là em không hòa hợp được với mẹ chồng.
Nhà chồng có 3 chị em, chồng em là con út, mẹ chồng rất cưng chiều anh nênkhi lập gia đình bọn em vẫn phải ở chung với ông bà.
Hằng ngày bố chồng và chồng đi làm chỉ có em và mẹ chồng ở nhà (do em đang trongthời gian chờ xin việc nên chưa thể đi làm). Vì ở nhà rảnh rỗi nên mọi việc nộitrợ như đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp... em đều đảm nhiệm hết.Mẹ chồng thì rất lười,cậy có con dâu ở nhà nên bà không nhấc tay động chân vào bất cứ việc gì. Ăn xongbà lân la sang hàng xóm buôn chuyện, chiều chiều lại đi tập thể dục với các bàtrong khu phố. Mặc dù vậy nhưng là phận con dâu em đều bỏ qua hết và vui vẻ làmmột mình. Điều khiến em khó chịu nhất là tính "hai mặt" của bà.
Theo đó, những lúc chỉ có mẹ chồng và con dâu ở nhà thì bà nghỉ ngơi, nằm dàitrong phòng riêng vừa ăn vặt vừa xem ti vi hoặc qua nhà hàng xóm. Nhưng tầm 6hchiều khi chồng và con trai sắp về bà cũng nhanh chân về nhà trước. Bà tranh thủđụng vào cái này một tí cái kia một tí ra điều mình chăm chỉ lắm.Đến lúc contrai và chồng về hôm nào cũng chứng kiến cảnh mẹ chồng cần mẫn làm việc nhà.Nhưng khi không có ai thì mọi việc lại diễn ra như cũ tức là một mình em gánhtất cả việc nhà.
Một lần em nghe chị hàng xóm kể trước khi chưa có em về làm dâu mẹ chồng emthường thuê giúp việc theo giờ. Trước khi chồng, con có mặt ở nhà thì người giúpviệc cũng đã nấu một bữa cơm tươm tất và ra về. Chồng và con trai mặc nhiên nghĩđó là bữa cơm do mẹ chồng em vất vả chuẩn bị."Em nghe những lời giả dối của bà mà thấy chản nản cả người". (Ảnh minh họa) Em về làm dâu mới được thời gian ngắn và chưa đi làm nên tiền nong chi tiêu cònrất eo hẹp nhưng mỗi lần vào các dịp lễ em đều có quà cáp biếu mẹ chồng cẩnthận.
Mỗi tháng ngoài đóng tiền sinh hoạt của hai vợ chồng em còn biếu thêm mẹchồng 1 triệu để bà tiêu riêng. Mỗi lần em đưa bà đều chối đây đẩy bảo: "Các congiữ lấy mà chi tiêu mẹ có lương của bố rồi mà cũng chẳng mua sắm gì nhiều nênkhông cần" nhưng rồi bà vẫn cầm.
">
Đến tháng vừa rồi em có bầu, việc thăm khám thai, mua thuốc bổ, ăn uống tốn kémhơn nên em có chủ động bảo với chồng cắt giảm khoản tiền biếu mẹ chồng, sau nàykhi 2 vợ chồng có nhiều tiền hơn có thể báo hiếu mẹ sau. Chồng em thấy có lý nêncũng đồng tình.
Tuy nhiên lúc em đưa tiền sinh hoạt hàng tháng thấy không có khoản "tiêu vặt"như các tháng trước đây mẹ chồng có vẻ không vui. Khi vợ chồng em trình bày lýdo và mong mẹ thông cảm thì bà cười xởi lởi: "Thôi, các con có đưa thì mẹ cũngchẳng nhận nữa để đấy mà tẩm bổ cho cháu".
Em cứ tưởng chuyện như thế là xong xuôi nhưng một lần đi chợ nghe chị bán thịt ởchợ cóc đầu ngõ rỉ tai: "Mẹ chồng mày hôm qua vừa ra đây kêu là từ ngày có condâu con trai nghe vợ chả quan tâm gì đến mẹ. Bọn mày tiếc với mẹ già cả mấy đồngtiêu vặt".
Em nghe mà choáng váng, tối em tâm sự với chồng thì anh gạt đi. Anh cho rằng,các bà đầu ngõ ngồi lê đôi mách chỉ ưa bịa chuyện để chia rẽ gia đình nhà ngườita. Dù phải tin lời khuyên của chồng cho êm cửa êm nhà nhưng em vẫn thắc mắc chịbán thịt đầu ngõ làm sao biết chuyện vợ chồng em thôi biếu mẹ tiền tiêu vặt đểmà bịa chuyện được?
Từ ngày em có thai việc nhà vẫn một tay em làm chỉ những việc nặng như bê quầnáo lên tầng thượng phơi hay cọ rửa nhà vệ sinh phải dùng nước tẩy rửa nhiều hóachất... em phải nhờ đến chồng. Thấy vậy, bà khó chịu ra mặt, lúc vắng chồng em bànhắc: "Nó đi làm cả ngày mệt, con lại ở nhà không phải làm gì thì ba việc vặttrong nhà con nên làm, đừng đùn đẩy cho chồng. Ngày xưa có bầu 3 đứa con có aigiúp mẹ tí nào đâu". Nghe mẹ chồng nói thế em cũng lặng lặng gật đầu.
Nhưng tối đó về, lúc 2 vợ chồng trong phòng riêng, chồng em vui vẻ kể: "Nhất vợnhé, nãy mẹ vừa bảo với anh em bầu bí không nên làm các việc nặng. Mẹ dặn anhyên tâm vì ở nhà đã có mẹ lo. Mẹ còn nói nên chuyển phòng vợ chồng mình xuốngtầng 2 (vợ chồng em đang ở tầng 3) đổi phòng cho bố mẹ để em đỡ phải leo cầuthang mệt. Nhưng anh bảo không cần thiết, mẹ chồng cưng con dâu thế còn gì".
Những lời mẹ nói với anh khác một trời một vực với lúc nói với em nhưng em cũngkhông muốn đính chính lại với chồng bởi anh đi suốt ngày có ngờ được mẹ anh làngười sống hai mặt, hai lòng.
Em có tâm sự với mấy đứa bạn gái chúng nó đều khuyên em tìm việc đi làm dù làlàm tạm một thời gian trong khi chờ việc chính để khỏi phải ở nhà đối mặt hằngngày với mẹ chồng.
Nhưng khi em trình bày thì chồng và bố chồng đều khuyên thời gian này bầu bí nênở nhà nghỉ ngơi còn mẹ chồng thì vẫn ngọt nhạt trước mặt mọi người: "Mày cứ ởnhà mẹ chăm cho đến lúc sinh con nửa năm rồi lại đi làm chứ giờ có bầu đi làmmệt lại ăn uống không đảm bảo". Em nghe những lời giả dối của bà mà thấy chảnnản cả người.
Lê HiếuMệt mỏi với mẹ chồng 'hai mặt'