您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Cuối tháng 6 sẽ bàn giao Đài VTC về VOV
NEWS2025-02-05 21:01:17【Nhận định】0人已围观
简介Phát biểu kết luận tại phiên họp lần thứ 8 Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam vào ngày 16âm lịch 2023âm lịch 2023、、
Phát biểu kết luận tại phiên họp lần thứ 8 Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam vào ngày 16/6/2015,ốithángsẽbàngiaoĐàiVTCvềâm lịch 2023 Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son cho biết, vào cuối tháng 6, Bộ TT&TT sẽ bàn giao Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC (Đài VTC) về VOV theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son chỉ đạo, ngay sau khi sáp nhập Đài VTC, VOV phải thực hiện tách bộ phận truyền dẫn phát sóng ra khỏi Đài để thành lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng.
Đồng thời, Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son yêu cầu, tương tự như VOV, VTV phải thành lập doanh nghiệp để thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất.
Hiện tại, Trung tâm Truyền dẫn phát sóng vẫn hoạt động như đơn vị sự nghiệp của VTV và Đài VTC là không phù hợp với quy định trong Luật Viễn thông, cũng như theo Quyết định 22/2009/QĐ-TTg và Quyết định 2451/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Theo ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, theo các quy định mới nhất, các đơn vị thực hiện nhiệm vụ truyền dẫn phát sóng phải thành lập doanh nghiệp để thiết lập mạng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất, khi xin giấy phép thiết lập mạng các doanh nghiệp này phải có hồ sơ cam kết đảm bảo đầu tư và chất lượng phủ sóng. Thông qua đó cơ quan quản lý nhà nước sẽ kiểm soát được chất lượng phủ sóng.
Việc thành lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng nhằm bóc tách giữa kinh doanh truyền dẫn phát sóng hoạt động theo Luật Viễn thông với phần sản xuất nội dung truyền hình hoạt động theo Luật Báo chí.
Do VTV và Đài VTC chưa tách bộ phận truyền dẫn phát sóng thành doanh nghiệp nên việc thực hiện thủ tục đầu tư để nâng cấp mạng truyền dẫn phát sóng không thuận lợi. Việc thực hiện cấp phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông theo quy định của Luật Viễn thông gặp nhiều khó khăn, thực hiện chế tài xử lý vi phạm khi các đơn vị này không đảm bảo chất lượng phát sóng theo Luật khó thực hiện.
很赞哦!(473)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Putin được in hình lên tiền xu
- Bảo Anh hôn thắm thiết vũ công kém 7 tuổi
- Camera AI hỗ trợ giám sát an ninh trật tự ở TP Thủ Đức
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Dự kiến điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM
- Quan chức TQ sẽ phải dùng vé máy bay giá rẻ
- Trung Quốc thiếu hụt máu do lượng người đổ về quê ăn tết
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Dự kiến điểm trúng tuyển vào ĐH Thăng Long
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh
- Thời gian qua chỉ thấy chị đăng Facebook, liên hệ lại không dễ, vì sao vậy?
Tôi đăng cho có rồi tắt điện thoại ngay. Mặc đồ bảo hộ sử dụng điện thoại rất nguy hiểm, chỗ tôi lại nhiều F0. Mấy hôm nay, chúng tôi "cày" bệnh viện dã chiến rất thích!
Tôi đi tình nguyện hơn 1 tháng nay, hiện không ai còn đếm ngày. Nhóm chúng tôi 50 - 60 người: Nguyễn Phi Hùng, Mâu Thủy, Hoàng Phi Kha, Hoàng My,... Quỳnh Hoa như bà bầu phụ trách bốc "show" và sắp xếp lịch trình. Mỗi "show" mười mấy nghìn người, có ngày chúng tôi chạy 6 "show".
Tuần đầu đi tình nguyện run nhất vì chưa quen. Chúng tôi phải đi bộ 10 tiếng/ngày. Hát thì dễ chứ cầm phiếu hay điều phối là lọng cọng. Tôi hay tiếc đồ bảo hộ nên không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh. Vậy mà chúng tôi - những tình nguyện viên (TNV) nghiệp dư, giờ chẳng khác gì TNV chuyên nghiệp.
Hiện tại, chúng tôi không còn biết vất vả là gì. Công việc của TNV rất quan trọng vì vòng ngoài mất trật tự kinh khủng. Chúng tôi điều phối tốt vòng ngoài thì bác sĩ làm việc hiệu quả, nhanh chóng.
Ca hát, tặng quà, hớt tóc,... tình nguyện viên có gì làm nấy.
- Chị về nhà mỗi đêm, có lo ảnh hưởng cho người thân?
Tôi ở nhà với mẹ già, ngủ cùng con nên hết sức cẩn trọng quy tắc làm việc, từ xịt khử trùng đến không sử dụng điện thoại.
Tháng đầu tiên bận nhất, tôi thường đi lúc 2h chiều và kết thúc công việc lúc 12h đêm, đôi khi là 1h sáng hôm sau, gục tại chỗ! Tôi thường phải ngủ tới 9h sáng mới dậy nổi. Ai cũng định đi 1 ngày, nghỉ 1 ngày nhưng rốt cuộc ngày nào cũng đi.
Tôi lạ lắm, càng đi càng khỏe. Đi tình nguyện làm tôi nhớ đợt ra đảo hát phục vụ chiến sĩ liên tục 14 ngày. Phương Thanh có máu binh nghiệp nên rất thích chinh chiến.
Có đi tình nguyện thực tế mới thấy khủng khiếp, khác xa lời nói. Người không biết lại hay nói nhiều chứ chúng tôi không biết diễn tả thế nào cũng chẳng biết nói gì.
- Chẳng trách người ta vẫn bảo Phương Thanh là "ca lạ" của showbiz Việt?
Các bạn trẻ hay nhìn tôi rồi nói: "Chị Thanh lớn tuổi, thôi thì...", tôi cắt ngay: "Lớn gì? Ai lớn? Ở đây không có tuổi tác. Các bạn đi đâu tôi đi đó, chưa chắc các bạn đi lại tôi, đừng đùa!". Sau này, các bạn ai cũng công nhận tôi "đầu gấu", lì đòn, người trẻ cũng chào thua.
Làm tình nguyện bị chửi té tát
- Mẹ chị và bé Gà nói gì với chị?
Mẹ tôi bị "bệnh" tự hào bạn ạ! (cười lớn) Cả nhà tôi đều là lính, bố tôi lái xe Điện Biên Phủ không biết sợ chết là gì, anh tôi đi lính biên giới Tây Nam nên tôi sinh ra đã mang dòng máu lính.
Mẹ tôi cứ đúng 11h trưa là chuẩn bị tất tần tật đồ để con gái đi tình nguyện, tôi xong cơm nước là lên đường. Bà rất hãnh diện với hàng xóm khi con gái xung phong như vậy. Bà sống vì mọi người như xưa nay, có bao nhiêu đem cho thiên hạ hết.
Bé Gà ít nói nhưng tình cảm. Mẹ đi thì cứ đi, bé không cản nhưng bé luôn thức đến 1h sáng đợi mẹ về. Có hôm 12h đêm bé gọi: "Mẹ ơi, sao mẹ chưa về?", tôi tỉnh rụi: "Cho mẹ 1 tiếng với cô chú nữa con nhé".
Mẹ và con tôi giống nhau lắm, luôn tự hào và im lặng. Nhà 3 người phụ nữ 3 thế hệ đều "gấu" như nhau!
- "Người kia" hẳn cũng không ít lo lắng?
(cười lớn)Ôi, quanh tôi đều là máu binh nghiệp cả. Nên khi tôi xung phong, những người quanh tôi chỉ có tự hào và hãnh diện thôi! Nghĩ cũng lạ, nhà tôi có truyền thống đi lính, tới đời Phương Thanh đáng lẽ cũng đi bộ đội thì tự dưng lại làm nghệ sĩ...
Phương Thanh điều phối tại điểm xét nghiệm. Cô mặc đồ bảo hộ nhưng nhiều người dân vẫn nhận ra ca sĩ. - Có ai nhận ra chị là ca sĩ không?
Nghệ sĩ mặc đồ xanh TNV nên ai trông cũng như ai. Nhiều khi đang điều phối, tôi bị dân chửi vì để họ đợi lâu. Tôi phải mềm mỏng nói rằng: "Chúng em là TNV, cũng đang đợi bác sĩ như các cô chú thôi ạ" chứ không dám nói là nghệ sĩ.
Tôi trùm kín bưng từ đầu đến chân nhưng không ít người nhận ra Phương Thanh. Lúc nào vắng, tôi có thể cười đáp lại, lúc nào đông thì tôi chối phắt: "Em không phải Phương Thanh". (cười)Tôi đi làm TNV nên tránh tuyệt đối gây lộn xộn, ảnh hưởng công việc của y bác sĩ.
Có hôm, tôi bị dân chửi té tát nhưng đến chiều, họ nhận ra ca sĩ Phương Thanh nên nấu chè đãi TNV xin lỗi.
- Chị và các nghệ sĩ có thường gặp tình huống bị mắng chửi?
Mấy hôm đầu, tôi chưa quen với đồ bảo hộ nên có thể bị cái nóng, mệt tác động đến tâm lý. Nhưng khi đã quen, tôi hiếm khi nóng giận. Chúng tôi thương bác sĩ nên dằn xuống hết. Hoặc tôi có muốn cũng chẳng còn sức tranh cãi.
Thú thật, tôi biết tự ái chứ. Có người chửi tôi muốn sảng luôn. Tôi phải niệm 3 lần câu: "Mình là TNV, không phải nghệ sĩ" để bình tĩnh, bỏ qua. Tôi học tốt chữ "Nhẫn" khi làm TNV, đúng nghĩa tu đời.
Dân có người này, người kia. Chúng tôi là TNV làm có gì làm nấy, cả hát, tặng quà, cắt tóc,... cho dân. Tôi "đẩy" tông-đơ được 3 cái đầu rồi đấy. Tôi hỏi rõ: "Bạn nào thích tóc ngắn, đủ can đảm cho chị Chanh cắt không?", thế là có 3 bạn "hy sinh". Tôi cắt tóc đều đấy, chỉ là phía sau hơi nham nhở...
Đôi lúc quá mệt, Phương Thanh dừng việc điều phối để ra một góc nghỉ ngơi. - Chị còn nhận ra ý nghĩa nào sau hơn 1 tháng miệt mài?
Tôi muốn đi tình nguyện từ đợt bùng dịch ở Bắc Giang rồi nhưng điều kiện không cho phép. Vậy nên đợt dịch ở TP.HCM này, tôi quyết phải tham gia.
Ban đầu, tôi nghĩ chắc giãn cách 2 tuần là xong, đội nghệ sĩ 50 - 60 người chia nhau thì mỗi người đi vài ngày. Không ngờ dịch quá dữ dội đến tận bây giờ. Cả đội chúng tôi ai nấy đồng lòng, càng đi càng máu. Mỗi ngày, chúng tôi đều điểm danh và không thiếu một ai. Đội hình này không ai đi để làm màu nên chúng tôi đã quyết sẽ đi đến khi nào hết dịch thì thôi.
Mỗi người một nghiệp, tôi thuộc dạng xung phong tiền tuyến. Bạn nào hợp hậu cần thì hoạt động ở hậu phương, như Đại Nghĩa đang lo rất tốt vấn đề lương thực, thực phẩm. Chúng tôi đều đang góp sức cho cuộc chiến này.
Chúng tôi hiện không cần nói, chỉ nhìn nhau đã biết sẽ đi đến cùng. Có hôm 7 - 8h tối chúng tôi đã xong việc nhưng không ai về. Chúng tôi làm đến 1-2h sáng quen rồi, chia tay sớm không chịu được, phải chạy đi phụ đội khác.
Tình cảm ở tiền tuyến rất kỳ và cũng rất lớn, làm cho sự hy sinh trở nên hay ho. Chúng tôi đi đến một xóm trọ kia được một người dân nấu cháo với 2 con gà. Ông lẳng lặng nấu, chúng tôi lẳng lặng làm. Tôi vừa ăn vừa khóc còn ông cứ im lìm làm việc. Tình cảm ấy nhỏ nhưng níu chúng tôi ở lại. Câu cuối cùng tôi đã nói với mẹ: "Con đi nhìn dân và các bác sĩ mà khóc. Con đi hết khi nào thành phố dập dịch sẽ về''.
Gia Bảo
Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'
Ngày 16/7, ca sĩ Phương Thanh đã có những dòng nhật ký chia sẻ về khoảng thời gian cô cũng các nghệ sĩ tham gia tình nguyện cho công tác chống dịch tại TP.HCM.
">Phương Thanh làm tình nguyện viên đến 1h sáng, con gái vẫn đợi mẹ về
- - Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 tập trung bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
GS Mỹ thiếu chuẩn hiệu trưởng Việt Nam: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học
Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học
Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề tự chủ đại học, trong đó cốt lõi là thành lập Hội đồng trường (HĐT), đại biểu Hồ Thanh Bình (tỉnh An Giang) góp ý: trong dự thảo chưa thấy phương pháp, cách thức bầu chọn HĐT.
“Hiện nay đây đang là lo ngại của nhiều hiệu trưởng. Có nên chăng đưa ra một nguyên tắc chọn hiệu trưởng theo hướng các HĐT tự chủ từ lúc xác định tiêu chí hiệu trưởng. Phương pháp tuyển chọn phải mang tính độc lập trước khi các cơ quan có thẩm quyền chọn lựa và công nhận”.
Đại biểu Bình cũng băn khoăn ở điều 54 về nội dung “trình độ giảng viên phải từ thạc sĩ trở lên, trừ trợ giảng”. “Nên nêu rõ khái niệm trợ giảng. Trên thế giới, người ta thường dùng trợ giảng là sinh viên nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ. Còn ở Việt Nam thì không biết như thế nào. Mỗi nơi diễn dịch một cách khác nhau”.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) quan tâm tới nội dung tiêu chuẩn của HĐT, Hiệu trưởng. Theo đó, để tạo điều kiện thu hút nhiều ứng viên có năng lực, tâm huyết tham gia quản trị, dự thảo Luật không quy định chi tiết tiêu chuẩn về độ tuổi, số nhiệm kỳ liên tiếp của các chức danh Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng mà giao cho trường tự chủ quyết định theo quy chế và hoạt động trên cơ sở phù hợp với quy định chung của pháp luật.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) góp ý về tiêu chuẩn với HĐT, Hiệu trưởng. Ảnh: Thuý Nga Bà Hương góp ý: “Nếu không đặt ra tiêu chí về độ tuổi thì có tương quan với các luật khác hay không? Cần nói rõ hơn điều này áp dụng với mô hình cơ sở giáo dục đào tạo nào? Nếu tiêu chí mở quá thì cũng khó khăn cho các đối tượng khác. Ví dụ như lớn tuổi mà ở hoài vị trí đó…”
Thứ hai là việc không quy định mức trần học phí đối với các trường đại học công lập, theo bà, trên thực tế tiếp xúc cử tri, nhiều trường khi chiêu sinh báo cáo học phí rất thấp, các em vào trường rồi mới tăng, gây bức xúc cho phụ huynh.
Đại biểu Tô Thị Bích Châu (TP.HCM) thì cảnh báo việc tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, dân chủ trong việc mở ngành đào tạo. “Với một số chuyên ngành cần phải giới hạn lại, ví dụ như ngành Y. Cách đây rất lâu, tôi từng phụ trách văn xã của phường. Có những điều dưỡng đi làm 2 năm rồi mà lấy ven cũng không được, đo huyết áp cũng không đúng. Lo nhất là khâu tái kiểm định” – bà nói.
Trả lời góp ý của các đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định không có đất nước nào có mô hình, hệ thống giáo dục đại học giống nhau. Khi chúng ta xây dựng một hệ thống trong bối cảnh mới, phải có nguyên tắc đầu tiên là kế thừa.
Đồng tình với đại biểu Phan Thanh Bình, ông Nhạ cho rằng HĐT là một trong những vấn đề cốt lõi. “Khi thực hiện tự chủ, phải kiện toàn HĐT. Nếu HĐT không có thực quyền thì không tự chủ được” – Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời các đại biểu tại phiên họp. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề không quy định độ tuổi của Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng, ông Nhạ cho biết trong dự thảo không đưa vào nhưng vẫn áp dụng theo Luật công chức, viên chức.
Bộ trưởng cho biết không cần quá lo lắng về vấn đề trần học phí. “Bây giờ các trường cũng không thể muốn nâng học phí bao nhiêu thì nâng. Các trường cũng đang rất khó khăn trong việc xác định mức học phí để thu hút được học sinh. Nâng cao quá thì các em không vào”.
Quan trọng hơn là theo quy định, khi tuyển sinh phải công bố học phí toàn khoá học ngay từ đầu, để tránh tình trạng vào rồi mới nâng.
“Việc không quy định trần học phí để tránh tình trạng có trường chất lượng thấp nhưng tăng kịch trần, có trường muốn đầu tư để tăng chất lượng nhưng vì vướng trần nên dừng lại, gây cản trở cho trường”.
Theo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, một số ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ chính sách xã hội hoá GDĐH để phát triển các trường tư thục, không được đồng nhất nhà trường với doanh nghiệp, không thương mại hoá giáo dục, làm rõ khái niệm cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận và chính sách ưu tiên cho mô hình này.
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu, dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng làm rõ các khái niệm về trường tư thục, trường tư thục không vì lợi nhuận. Để tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học không vì lợi nhuận, dự thảo Luật quy định rõ, với cơ sở GDĐH không vì lợi nhuận, nhà đầu tư phải thực hiện cam kết: không rút vốn, không hưởng lợi tức, không chia lợi nhuận. Nhà nước có chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển các cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho rằng, có 3 vấn đề lớn trong dự thảo, đó là tự chủ đại học, phát triển hệ thống đại học tư thục và đi liền với đó là nguyên tắc cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học.
Nguyễn Thảo
Trao quyền cho hội đồng trường, trường tự chủ tài chính, tuyển sinh
Sáng ngày 13.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
">Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?
TIN BÀI KHÁC:
Cận cảnh tàu khu trục tàng hình đắt nhất hành tinh">Cả thế giới tiếc thương tác giả 'Trăm năm cô đơn'
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- - Nữ thủ khoa Trường ĐH Kinh tế quốc dân Mai Hồng Nhung là cô bạn xinh xắn, có nụ cười tươi. Nhung là học sinh Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc).Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 83 trường">
Thủ khoa xinh xắn Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- - Ông Nguyễn Viết Lộc, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT cho biết chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được ban hành trong tháng 10. Trong thời gian chưa thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, Bộ GD-ĐT sẽ hướng dẫn các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông hiện hành...
Theo ông Lộc, đến thời điểm này, Hội đồng thẩm định Quốc gia đã thẩm định xong Khung chương trình giáo dục phổ thông mới và tháng 10/2018, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành Thông tư về chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể và chương trình các môn học.
Bộ GD-ĐT sẽ ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới vào tháng 10 (Ảnh: Lê Anh Dũng) Sau khi chương trình được ban hành, Bộ sẽ tổ chức tập trung biên soạn một bộ SGK trên tinh thần công khai, minh bạch; tổ chức thẩm định sách giáo khoa (bao gồm bộ sách do Bộ GD-ĐT chỉ đạo tổ chức biên soạn và các sách giáo khoa khác do tổ chức, cá nhân biên soạn) đồng thời hướng dẫn biên soạn tài liệu giáo dục địa phương, phê duyệt và cho phép sử dụng sách giáo khoa dựa trên kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa để dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ngoài ra, Bộ sẽ ban hành chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm và các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông thống nhất trong cả nước theo các chuẩn, tiêu chuẩn giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý.
Cùng với việc xây dựng và triển khai hệ thống đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng trên cả nước, Bộ sẽ phối hợp với các địa phương tổ chức bồi dưỡng giáo viên đảm bảo đồng bộ, đồng tốc với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ông Lộc cho hay khi có khung chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT sẽ hướng dẫn các địa phương đảm bảo triển khai đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, đồng thời tổ chức rà soát, điều chỉnh các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, trường lớp phù hợp với chương trình mới; ban hành các mục thiết bị giáo dục tối thiểu theo chương trình mới; hướng dẫn các địa phương mua sắm bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh và chương trình, sách giáo khoa mới.
Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT khẳng định, trong thời gian chưa thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, Bộ GD-ĐT sẽ hướng dẫn các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý quá trình giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, nhằm tạo thuận lợi cho học sinh và giáo viên khi chuyển sang thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.
Lê Huyền
Công bố dự thảo 20 chương trình môn học phổ thông mới
Chiều 19/1, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo chương trình môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
">Sẽ công bố chương trình giáo dục phổ thông mới trong tháng 10
Bộ Giáo dục không tạo tiền lệ vì ĐH Y Hà Nội