您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Thụy Sĩ vs Serbia, 02h45 ngày 16/11: Đòi nợ lượt đi
NEWS2025-02-01 15:55:36【Thể thao】1人已围观
简介ậnđịnhsoikèoThụySĩvsSerbiahngàyĐòinợlượtđlich bong da cup c1 Nguyễn Quang Hải - lich bong da cup c1lich bong da cup c1、、
很赞哦!(51)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Simeone không phòng thủ, dọa đánh phủ đầu Real
- M.U đánh bại Derby, Van Gaal thoát hiểm
- 8 lý do khiến cửa sổ trời bị 'thất sủng' ở Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Hoàn thành sửa chữa cáp biển AAG, hai tuyến IA và AAE
- Tìm hiểu ý nghĩa cũng như cách dùng của một số emoji bị Internet hắt hủi
- Giá thuốc giảm mạnh sau áp dụng thông tư đấu thầu mới
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- “Truyền thông báo chí với phòng, chống tác hại thuốc lá”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- - Trong lúc đang trả lời các câu hỏi của giới truyền thông, HLV Claudio Ranieri bị cậu học trò cưng Fuchs lao vào phòng họp báo và đổ champagne lên đầu ông.
Video giây phút Leicester nâng cúp vô địch Ngoại hạng Anh
Đánh bại Everton 3-1, thầy trò HLV Claudio Ranieri có buổi lễ đăng quang hoành tráng trên sân nhà King Power.
">Học trò dùng champagne tắm cho HLV Ranieri
- Thời gian gần đây, thông tin về những rủi ro y tế khiến nhiều bệnh nhân “thấpthỏm” không kém lo lắng về bệnh tình. Đáng nói là, bên cạnh nỗ lực “sửa mình”của ngành Y, chính những người trong cuộc cũng cần tìm hiểu kiến thức để trởthành “bệnh nhân thông minh”, nắm vững một số quy trình cần thiết trong khâuthăm khám và điều trị để tự phòng ngừa rủi ro cho mình.
Nhắc đến rủi ro y tế, có thể kể đến một số vụ việc khiến dư luận xôn xao thờigian gần đây như tử vong vì sốc phản vệ sau khi tiêm kháng sinh, các biến chứngy khoa không được tiên liệu hoặc đã tiên liệu nhưng y lệnh không được chấp hành,kết quả xét nghiệm không chính xác hay thực hiện nhầm thao tác chuyên môn… Điềunày đã gây hoang mang cho không ít người mỗi khi phải tìm đến sự tư vấn của bácsỹ chứ chưa nói đến quá trình khám và điều trị…
ảnh minh họa Đáng nói là, bên cạnh nỗ lực “sửa mình” của ngành Y, chính những người trongcuộc cũng cần tìm hiểu kiến thức để trở thành “bệnh nhân thông minh”, nắm vữngmột số quy trình cần thiết trong khâu thăm khám và điều trị để tự phòng ngừa rủiro cho mình.
Đơn giản nhất là ngay từ khâu đến bệnh viện để khám.Bệnh tật không chừa một ai,đặc biệt là trong thời của “cơn đại dịch các bệnh mãn tính không lây” như lờiPGS. TS Trần Đáng –nguyên Cục trưởng cục Vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế , chủtịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam. Vì thế, con người cần quan tâm hơnđến việc chủ động phòng ngừa bệnh tật, phát hiện sớm mầm bệnh để điều trị hiệuquả, đi khám hoặc tìm đến tư vấn bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ vềsức khỏe chứ không đợi thành bệnh rõ ràng.
Tiếp đến, cần biết rằng không nên tự điều trị, tự dùng thuốc tại nhà theo kinhnghiệm của bản thân cũng như của những người xung quanh. Vì nếu mua và dùngthuốc một cách “tự phát” như vậy, các nguy cơ y khoa có thể xảy ra bất cứ lúcnào, như dùng sai/ quá liều thuốc, phản ứng phụ, cơ thể “nhờn” kháng sinh, bệnhbiến chứng…
Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên tìm hiểu những thông tin cơ bản mà bệnh nhân cầnbiết khi vào viện hoặc đến với các cơ sở y tế, từ việc xác định chuyên khoa cầnkhám (nếu có thể), chuẩn bị thông tin bệnh sử… đến mang theo các giấy tờ cầnthiết để hoàn thành thủ tục Bảo hiểm y tế.
Những thao tác căn bản như vậy sẽgiúp khâu tìm hiểu ban đầu của bác sĩ và nhân viên y tế thuận lợi hơn, cũng nhưviệc khám – điều trị có thể hiệu quả hơn. Đồng thời, tránh cho người bệnh việcthực hiện lại các thao tác xét nghiệm, chụp chiếu thừa, tránh lãng phí tiền bạccũng như ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khi thực hiện điều trị, “người bệnh thông minh” cần phối sự hợp tốt với bác sĩvà nhân viên y tế. Cụ thể như: tuân thủ y lệnh, tự kiểm tra thông tin về bệnh vàthuốc chỉ định (nếu có thể), phát hiện và báo lại ngay những điểm bất thường vớinhân viên y tế và bác sĩ điều trị…
Đơn cử, với một thao tác khá phổ biến là tiêm, truyền, bệnh nhân và người nhàhoàn toàn có thể “kiểm soát rủi ro” bằng cách quan sát kỹ và đối chiếu thông tin(đã tìm hiểu trước đó). Ví dụ, nhắc lại với y bác sĩ về họ thuốc có tiền sử phảnứng với cơ địa mình nếu sổ y bạ không ghi hoặc họ sơ suất bỏ qua. Sau đó, cầnquan tâm đến loại thuốc được chỉ định tiêm/ truyền, yêu cầu kiểm tra hạn dùngcủa thuốc, xuất xứ, liều lượng…
Nếu có thể, nên đề nghị pha thuốc bằng nước cấtống nhựa – một sản phẩm ứng dụng công nghệ BFS và đã được kiểm nghiệm đáp ứngtiêu chuẩn Mỹ và châu Âu – thay cho nước cất ống thủy tinh để hạn chế rủi ro từviệc cặn, bụi thủy tinh lọt vào tĩnh mạch.
Với việc truyền tiếp vitamin và thuốc dạng dung dịch vào cơ thể, bệnh nhân vàngười nhà cần theo dõi chặt chẽ tốc độ truyền (theo chỉ định), không tự ý điềuchỉnh tốc độ, gọi nhân viên y tế khẩn cấp khi thấy dấu hiệu bất thường (ngườibệnh run, giật, tím tái…) và trước khi thời gian truyền kết thúc khoảng 5 – 10’…
Bên cạnh đó, còn có một “công cụ” khá hữu hiệu mà bất kỳ “bệnh nhân thông minh”nào cũng có thể sử dụng đến trong suốt quá trình khám và điều trị, đó là Đườngdây nóng được thiết lập công khai tại các bệnh viện, thậm chí đặt tại từng khoa.Tuy nhiên, cần cân nhắc khi gọi điện thoại để phản hồi về chất lượng dịch vụ ytế để không lạm dụng ý nghĩa tích cực của đường dây này, cũng như chiếm dụng cơhội được thông báo, phản hồi của người khác.
Hiền Lê
">Những cách bệnh nhân tự phòng ngừa rủi ro y tế
Hoạt động từ năm 2016 tại thị trường Nhật Bản, Rikkeisoft hiện là doanh nghiệp CNTT Việt Nam lớn thứ 2 tại đất nước "mặt trời mọc" với doanh thu lên đến hàng chục triệu USD mỗi năm.
Hoạt động từ năm 2016 tại thị trường Nhật Bản, Rikkeisoft hiện là doanh nghiệp CNTT Việt Nam lớn thứ 2 tại đất nước "mặt trời mọc" với doanh thu lên đến hàng chục triệu USD mỗi năm. Báo chí Nhật đã đưa thông tin về Rikkeisoft như là một hiện tượng về các công ty CNTT của Việt Nam tại Nhật khi tốc độ phát triển của công ty này liên tục năm sau gấp đôi năm trước. Và những người đồng sáng lập Rikkeisoft đã được Forbes Việt Nam bình chọn vào danh sách những nhân vật nổi bật dưới 30 tuổi.
Rikkeisoft muốn nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt
Theo báo cáo nhân sự CNTT của Bộ Kinh tế Nhật Bản (METI), tình trạng thiếu hụt nhân lực CNTT tại Nhật ngày càng nghiêm trọng. Dự kiến đến năm 2030, Nhật Bản thiếu khoảng 590.000 lao động CNTT. Đây sẽ là cơ hội lớn cho thị trường xuất khẩu phần mềm Việt Nam tại Nhật Bản. Thế nhưng, thị trường xuất khẩu phần mềm sang Nhật hiện đang là cuộc chiến về giá của các công ty CNTT Việt Nam.
Theo Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng, nếu các công ty xuất khẩu phần mềm cạnh tranh về giá thì chỉ giết nhau vì không thể giữ chân được người giỏi. Vì vậy, Rikkeisoft không tham gia cuộc chiến về giá mà sẽ nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt Nam làm xuất khẩu phần mềm. “Hiện công ty làm xuất khẩu phần mềm chủ yếu cho 2 thị trường tiếng Nhật và tiếng Anh. Những công ty làm xuất khẩu phần mềm cho thị trường Nhật thì đối tác Nhật chỉ cần làm thông qua kỹ sư cầu nối. Nếu làm xuất khẩu phần mềm cho Nhật sẽ có mức lương khoảng 2.500 USD/tháng cho 1 kỹ sư làm ở Việt Nam và nếu làm tại Nhật là 6.000 USD. Đây là mức lương khá thấp nếu so với mức lương kỹ sư CNTT của Nhật khi mà họ được trả khoảng 8.000 USD/tháng. Đấy là sự phân biệt trong cách trả lương, trong khi kỹ sư phần mềm Việt Nam làm việc không thua kém các kỹ sư của Nhật”, ông Tùng nói.
“Các công ty Việt Nam tạo ra giá trị tốt, năng suất tốt thì không có lý do gì chúng ta lại bị trả thấp hơn các nước khác. Vì vậy, Rikkeisoft muốn thay đổi tư duy làm xuất khẩu phần mềm để nâng giá trị cho các kỹ sư phần mềm của Việt Nam”, ông Tùng chia sẻ.
Theo Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng, nếu các công ty xuất khẩu phần mềm cạnh tranh về giá thì chỉ giết nhau vì không thể giữ chân được người giỏi
Nông dân, sinh viên ngành xã hội cũng code được
Theo phân tích của Rikkeisoft, ngành phần mềm có thể chia làm 2 phần công việc là việc khó và việc dễ. Đối với phần việc dễ thì chỉ cần nhân lực tuân thủ kỷ luật và trải qua khóa học về lập trình từ 3 tháng đến nửa năm là có thể làm tốt được.
">Chủ tịch Rikkeisoft muốn nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt và giấc mơ nông dân cũng viết được code
- Thời gian gần đây, thông tin về những rủi ro y tế khiến nhiều bệnh nhân “thấpthỏm” không kém lo lắng về bệnh tình. Đáng nói là, bên cạnh nỗ lực “sửa mình”của ngành Y, chính những người trong cuộc cũng cần tìm hiểu kiến thức để trởthành “bệnh nhân thông minh”, nắm vững một số quy trình cần thiết trong khâuthăm khám và điều trị để tự phòng ngừa rủi ro cho mình.
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Đọc những ý kiến bản bác lại ý kiến của độc giả Nguyễn Ánh trong bài viết, “Trẻ lười ăn thì cứ đè ta mà tống vào miệng”, tôi càng thấy người Việt Nam chúng ta bị ảnh hưởng quá nặng nề bởi tâm lý đám đông. Thấy đám đông “ném đá” là cũng phải nhảy vào ném đá mà không dám nhìn nhận thực tế, và thành thật với chính bản thân mình. "Con lười ăn thì cứ đè ra mà tống vào miệng"!">
Mẹ cầm kim dọa ép con ăn
Bước 5: Mở trình duyệt web, bấm và giữ “Paste and Go” trên thanh địa chỉ
">Cách tải ảnh Instagram về iPhone dễ nhất không cần phần mềm
- Nếu đã từng đi máy bay, chắc chắn bạn sẽ phải đi qua khu vực quét an ninh. Ở bước này nhân viên sân bay sẽ quét hành lý để đảm bảo không có vật dụng kim loại nào được mang lên máy bay.
Nhờ có máy quét tia X, người ta thấy được bên trong hành lý mà không cần mở để đảm bảo riêng tư. Nhiều ý kiến cho rằng tia X có thể gây hại cho sức khỏe con người. Vậy thiết bị điện tử có giống như con người, có thể chịu tổn hại bởi tia X?
Tia X là gì?
Tia X là một loại bức xạ điện từ. Cụ thể hơn, đây là loại ánh sáng mà con người không thấy được, vì có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng khả kiến nhiều lần. Một quang tử tia X có năng lượng lớn hơn ánh sáng thông thường song tần số lại cao hơn. Điều này cho phép nó len lỏi qua các cấu trúc vật liệu mà ánh sáng thông thường bị phản xạ hoặc bị hấp thụ.
Tuy được xem là “bức xạ điện tử” và là một hình thái của phóng xạ, tia X hoàn toàn không được tạo ra bởi các vật liệu phóng xạ như Uranium hay Plutonium. Thực tế, chúng không quá gây hại cho sức khỏe để khiến bạn phải lo lắng.
Máy quét an ninh hoạt động ra sao?
Tia X vừa có thể tạo ra ảnh tĩnh, vừa tạo ra phim hoặc hình ảnh theo thời gian thực, thậm chí cả ảnh 3 chiều (chụp CT). Tuy nhiên ở sân bay, các thiết bị quét chỉ dùng chế độ ảnh theo thời gian thực.
Sau khi tạo ra tia X trong một ống đồng, người ta chiếu nó vào vật thể cần xem và đo lượng tia X đi xuyên qua nó. Các vật liệu có khối lượng riêng lớn như kim loại hay xương thường cản, không cho tia X đi qua, trong khi các vật liệu khác như da lại cho phép xuyên qua dễ dàng.
Trong máy quét ở sân bay, bộ phận thu tia X được trang bị các vật liệu phát quang khi tiếp xúc với tia X. Do đó, các vật thể như điện thoại hay laptop sẽ hiện ra màu tối, còn lại phông nền sẽ trắng xóa.
Một số máy quét hiện đại có thể chụp được cả màu sắc vật thể được chiếu tia X, chứ không chỉ 2 màu đen trắng như chúng ta thường thấy ở các phòng khám. Khi kiểm tra hành lý, đôi khi người ta chụp CT chứ không hẳn dùng tia X. Mục đích là để thấy được hình ảnh 3D toàn bộ các góc của hành lý nhằm tránh thiếu sót.
Tia X có làm hư đồ điện tử không?
Tia X là một loại bức xạ ion, do đó các photon của nó hoàn toàn đủ năng lượng để đánh văng các electron ra khỏi nguyên tử khi va chạm, làm tích điện các vật liệu được chụp ảnh.
Ở cường độ rất lớn, các bức xạ ion sẽ gây hại cơ thể người do chúng tàn phá các DNA nhanh hơn khả năng phục hồi của cơ thể. Tuy nhiên chúng chỉ có hại đối với DNA, trong khi đồ điện tử sẽ miễn nhiễm do làm từ chất vô cơ.
Các thiết bị lưu trữ dữ liệu như ổ cứng, hoạt động bằng cách đọc các vùng nhiễm từ có chủ đích trên bề mặt của chúng. Mỗi vùng nhiễm từ chỉ có 2 giá trị 1 hoặc 0. Tuy các thiết bị này rất nhạy cảm với từ trường (không nên để gần nam châm mạnh), nhưng lại miễn nhiễm với các hình thái bức xạ ánh sáng. Cho nên các thiết bị dò đồ vật kim loại hoặc máy MRI (cộng hưởng từ) mới là sát thủ với ổ đĩa, còn tia X hoàn toàn vô can.
Cũng không cần lo lắng cho các loại ổ cứng SD, thẻ nhớ hay USB. Các thiết bị này sử dụng transistor (một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như phần tử khuếch đại hoặc khóa điện tử để hoạt động) lưu trữ dữ liệu ở dạng 0 hoặc 1 bằng cách cho hoặc không cho dòng điện đi qua.
Về lý thuyết, tia X có thể ảnh hưởng tới thông tin được lưu trữ bên trong vì có thể làm thay đổi giá trị điện tích các electron được lưu trữ trong transistor. Tuy nhiên, cường độ tia X sử dụng ở sân bay rất thấp, nên việc mất dữ liệu chắc chắn không bao giờ xảy ra.
PC, tablet, smartphone, camera có bị hư hại khi soi chiếu?
Máy tính và tablet không có các bộ phận nhạy sáng, dù là ánh sáng khả kiến hay tia X. Nhân viên sân bay thường yêu cầu lấy laptop ra, không phải vì sợ làm hư, mà ngược lại laptop có thể che mất nhiều thứ bên trong trước tia X.
Các smartphone ngày nay gần như là một máy tính thu nhỏ. Nếu máy tính không hư, điện thoại cũng sẽ không bị ảnh hưởng.
Đối với những thiết bị có các cảm biến nhạy sáng như máy quay, chúng lại được bảo vệ bởi màn trập và các bộ phận đóng kín khác.
Bấm chụp hình hay quay phim trên máy ảnh, điện thoại, rồi đưa chúng vào máy quét tia X, khi đó bạn mới gặp rắc rối. Nhưng nếu chúng ở trạng thái nghỉ, mọi chuyện đều an toàn. Tốt nhất, người dùng nên lấy pin ra khỏi máy.
Phim chụp hình thì sao?
Không nhiều người sử dụng máy chụp phim cổ điển ngày nay. Tuy nhiên nếu có, những cuộn phim đắt đỏ chắc chắn sẽ bị tia X làm hư nếu chúng có khả năng xuyên qua các lớp bảo vệ, điều không thể xảy ra với tia X cường độ thấp như ở sân bay.
Nếu sở hữu các cuộn phim có độ nhạy sáng (ISO, ASA) rất cao, bạn buộc phải lôi chúng ra nếu không muốn bị tia X nướng chín.
Nhìn chung, không cần quá lo lắng với các thiết bị điện tử khi đưa vào máy quét sân bay. Thực tế, các bức xạ mà con người phải chịu khi bay thật cao (khoảng 10.000m) có cường độ lên đến 2 lần máy quét trong bệnh viện, chưa nói đến tia X ở máy quét an ninh.
Trái đất thường xuyên nhận bức xạ, chủ yếu từ ánh sáng Mặt trời, song chúng không hề ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Cho nên máy quét với cường độ rất thấp ở dưới đất lại càng không đáng bận tâm.
Theo Zing
">Soi hành lý ở sân bay có gây hại smartphone, laptop?