您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Du học sinh “mách nhau” cách đối phó khi bị bắt nạt chỗ làm thêm
NEWS2025-02-05 20:58:18【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Du học sinh đi làm thêm tại Nhật Bản,ọcsinhmáchnhaucáchđốiphókhibịbắtnạtchỗlàmthêthời tiết ngày nếu thời tiết ngàythời tiết ngày、、
Du học sinh đi làm thêm tại Nhật Bản,ọcsinhmáchnhaucáchđốiphókhibịbắtnạtchỗlàmthêthời tiết ngày nếu may mắn sẽ gặp được quản lý có trách nhiệm, chỉ dạy tận tình. (Ảnh minh họa) |
“Tôi vừa chân ướt chân ráo sang Nhật du học. Gia đình cũng không phải dạng khá giả nên tôi lập tức tìm việc làm thêm và được nhận vào làm nhân viên phục vụ quán. Trong quán, từ quản lý tới các nhân viên người Nhật đều khá khắt khe với người nước ngoài, không chỉ tôi mà còn cả với những bạn là du học sinh của các nước khác đi làm thêm. Những nhân viên người Nhật thường được ưu ái hơn, và họ bắt tôi làm công việc khó khăn, liên tục bận rộn như pha chế, rửa chén.
Thời gian đầu, tôi luôn cố gắng làm thật tốt mọi việc, một phần là muốn để lại ấn tượng tốt trong mắt người Nhật. Thế nhưng dù tôi làm có tốt thế nào thì họ vẫn tìm cách bắt bẻ, thậm chí xúi nhau dồn hết công việc cho tôi. Đến một hôm, tôi quá mệt mỏi và áp lực, tôi đã dùng hết “vốn liếng” tiếng Nhật đã được học để từ chối. Tôi cứ nghĩ rằng sẽ bị sa thải ngay lập tức, không ngờ, sự phản ứng ấy lại có hiệu quả, vì bình thường tôi làm việc tốt hơn nhân viên người Nhật. Cũng từ đó, tôi không còn bị các nhân viên khác dồn việc, không bị quản lý soi mói, bắt lỗi nhỏ nhặt nữa. Điều đó cũng giúp tôi tự tin hơn rất nhiều”. Đó là tâm sự của Phương Nhi, một nữ sinh Việt trong những ngày đầu vừa sang Nhật du học.
Chuyện các du học sinh nước ngoài bị chèn ép khi đi làm thêm thực không hiếm gặp ở Nhật. Nhất là với những du học sinh vừa sang, không biết tiếng Nhật và không hiểu văn hóa của người Nhật.
Hoàng Thị Phương Thảo sang Nhật đã hơn 1 năm. Khi vừa sang, vì không biết tiếng nên Thảo cũng gặp khá nhiều áp lực công việc, lẫn cách đối xử của cấp trên. Vừa học tiếng trên lớp, vừa làm phục vụ ở quán nên tiếng Nhật của Thảo khá lên trông thấy. Tuy nhiên, khi cảm thấy công việc làm thêm quá áp lực, Thảo quyết định nghỉ, rồi đi làm phiên dịch giúp những lao động Việt tại Nhật. Thảo cho biết, trong thời gian đi làm phiên dịch, tôi gặp rất nhiều người Việt chịu thiệt thòi, có khi là bị cấp trên bắt nạt, đánh đập, có khi là ốm đau, phải đi viện nhưng không thể giao tiếp, không có hướng dẫn nên mất nhiều thời gian, công sức.
“Một vài người Nhật không thích người nước ngoài và phân biệt khá đối xử. Vì vậy, điều mà các du học sinh đi làm thêm nên cố gắng học là tiếng Nhật. Trong khoảng thời gian làm phiên dịch cho lao động Việt, tôi gặp cả những vấn đề khá tế nhị. Suy cho cùng, lao động Việt Nam mình là khổ nhất, vì người Nhật cũng biết Việt Nam là nước nghèo nên trả lương cho lao động khá rẻ”, Phương Thảo cho biết.
Thái Việt Hà cũng từng gặp phải tình trạng bị chèn ép vì chưa thạo tiếng Nhật. Hà chia sẻ: “Đi làm thêm ở Nhật, nếu gặp được những người hiền lành, họ sẽ chỉ dạy cho mình tận tình và trách nhiệm. Tuy nhiên, nếu gặp phải những người hay kỳ thị lao động nước ngoài thì suốt ngày bị họ soi mói. Trước đây tôi cũng làm thêm ở quán thịt nướng, chỉ có một mình tôi chạy bàn. Có những lúc không hiểu hết ngôn ngữ của họ là tôi lại bị nhìn với ánh mắt khinh miệt. Thêm vào đó, mỗi ngày quản lý lại chỉ việc theo mỗi kiểu. Khi công việc dồn vào tôi quá nhiều, tôi đành phải xin nghỉ”.
Tại Nhật Bản, du học sinh chỉ được phép làm tối đa 4h/ngày, 28h/tuần, nhằm đảm bảo sức khỏe để tập trung vào việc học. Đôi khi, trong một vài trường hợp, công việc đòi hỏi các bạn phải làm xong hết mới được phép tan ca, dù vượt quá thời gian quy định nhưng nếu không biết tiếng bản xứ sẽ không biết làm cách nào để trao đổi, giải quyết. Chính vì vậy, tầm quan trọng của việc có thể sử dụng tiếng bản xứ là một lợi thế hàng đầu đối với du học sinh.
Chị Thanh Thanh cho rằng: “Khi biết tiếng Nhật và có chính kiến riêng thì sẽ không ai dám bắt nạt bạn. Hồi tôi mới sang, đi làm thêm ở quán cũng bị chèn ép. Nhưng khi tôi biết tiếng Nhật và làm việc nghiêm túc thì chẳng còn ai nói gì, thậm chí, quản lý còn “nể” hơn một số người bản xứ”.
Khánh Hòa
Top 5 đại học tốt nhất Nhật Bản năm 2019
Theo bảng xếp hạng đại học tốt nhất Nhật Bản năm 2019 của Times Higher Education (THE), năm nay, vị trí số 1 và 2 đã có sự thay đổi. Đại học Kyoto vượt qua Đại học Tokyo và đứng đầu bảng xếp hạng.
很赞哦!(534)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Bộ sưu tập Hub USB “không đụng hàng”
- PC lắp ráp mới 5,1 triệu đồng
- USB cho người yêu ôtô
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- USB Louis Vuitton
- Samsung, Nokia thách thức thị trường smartphone
- LG Versa VX960 – Phong cách cảm ứng mới
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Samsung Jet đã có hơn 2 triệu đơn đặt hàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
-
CTIA Wireless 2009 – Triển lãm không dây lớn nhất thế giới CTIA Wireless 2009, diễn ra từ 1/4 đến 3/4 tại Mỹ. HTC Snap chỉ dày 12mm và có thiết kế tương tự như mẫu di động HTC Maple trong các tin đồn xuất hiện gần đây trên các web công nghệ.
">HTC Snap trình diễn tại CTIA Wireless 2009
SPF-87H có màn hình 8 inch độ phân giải 800 x 480 pixel và độ tương phản 500:1, có thể hiển thị hình ảnh sắc nét. Khung ảnh có dung lượng bộ nhớ trong 1GB, lưu được 3.000 bức ảnh. Khe cắm thẻ nhớ ngoài SD cho phép mở rộng dung lượng khi cần.
Samsung SPF-87H có thiết kế mỏng 23mm (0,91 inches), nên dễ chọn chỗ đặt thích hợp.
">Khung ảnh số kiêm màn hình máy tính
-
Clutch dự tính sẽ gia nhập thị trường vào quý II năm nay nhưng chưa có thông tin chính thức về giá máy. Bên cạnh khả năng đàm thoại cho âm thanh trong rõ và nhắn tin nhanh máy có các thông số kỹ thuật sau:
">Motorola Clutch i465 lộ diện
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Canon Mỹ vừa tuyên bố chương trình khuyến mãi 2009 với một loạt chính sách giảm giá khi mua ống kính, đèn flash hoặc cả bộ thân máy DSLR và ống kính đi kèm. Thời hạn áp dụng cho các đơn hàng mua sản phẩm mới từ nhà phân phối chính hãng của Canon từ 3/5 tới 11/7. Đáng chú ý là mỗi đơn hàng chỉ được mua một sản phẩm giảm giá.
">Canon Mỹ giảm giá đến 500 USD
Dưới đây là một số tính năng sẽ tìm đường vào “dế” trong thời gian tới.
Máy quét tài liệu
Di động có thể quét tài liệu, sau đó ghi lại trên di động và gửi tới các công ty chuyên làm dịch vụ xử lý hình ảnh. Hình này sau đó được chuyển đến một hệ máy chủ xử lý trực tuyến và chuyển thành file PDF ở dạng có thể chỉnh sửa như file word. Cuối cùng, người dùng di động có thể gửi file này như là gửi văn bản bình thường qua email.
Đó là những gì mà trang web ScanR.com đang cung cấp, có thể sẽ là một tính năng của di động trong thời gian tới.
Tìm vị trí
"> 5 tính năng của “dế” tương lai
Chưa chắc đã rẻ hơn
Ông Lã Xuân Thắng, Phó giám đốc Siêu thị Máy tính Đăng Khoa cho biết, máy tính bộ lắp ráp trong nước bán khá tốt do lợi thế về giá cả: “So với các sản phẩm máy tính thương hiệu nước ngoài, máy tính bộ có mức giá rẻ hơn đến 40%”. Tuy nhiên, cấu hình của loại máy tính bộ này khá hạn chế.
Dù vậy, doanh nghiệp cũng cố gắng đảm bảo chất lượng của máy, tính ổn định và dùng linh kiện của những thương hiệu nổi tiếng. “Sở dĩ máy tính bộ được bán với giá khá rẻ là do có sự hợp tác giữa doanh nghiệp và hãng sản xuất linh kiện, đồng thời doanh nghiệp mua linh kiện với số lượng lớn để lắp ráp nên thường được chiết khấu cao”, ông Thắng nói. Thực chất, các nhà phân phối cũng muốn xây dựng máy tính bộ với thương hiệu riêng. Đó là một chiến lược kinh doanh riêng nhằm tạo dấu ấn trên thị trường.
Ông Thắng cho rằng, nếu tự đi “nhặt” từng linh kiện và lắp ráp thành một chiếc máy tính có cấu hình tương tự như bộ máy tính RP1, RP2 của Đăng Khoa, người mua sẽ phải chi nhiều tiền hơn, khoảng 700.000 - 800.000 đồng. “Do hiện nay các công ty thường có chính sách khuyến mãi, giảm trừ khoảng 500.000 đồng tiền mặt cho khách hàng mua máy bộ. Ngoài ra, mua từng linh kiện người mua sẽ không được hưởng ưu đãi về giá của nhà sản xuất như khi công ty máy tính mua nhiều linh kiện để lắp ráp”, ông Thắng lý giải.
Thế nhưng, rất nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàng trẻ vẫn rất thích tự chọn cấu hình, tự mua linh kiện và lắp ráp thành phẩm. Chính ông Thắng cũng thừa nhận đây là cách mua hàng “chủ đạo”. Ông Thắng cho hay, nếu không kể đến các loại máy tính mang nhãn hiệu nước ngoài như HP, Dell…, máy tính bộ hiện chiếm 30% lượng máy tính bán ra, còn lại 70% là các khách hàng tự mua linh kiện và lắp ráp theo cấu hình riêng.
">Mua linh kiện tự lắp ráp PC – Dễ mà khó